Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tăng số lượng tế bào hồng cầu
Từ VLOS
Ốm yếu và mệt mỏi đến lịm người có thể là dấu hiệu của bệnh thiếu máu - thiếu hụt tế bào hồng cầu (RBC). Chế độ ăn thiếu sắt và các khoáng chất, dưỡng chất khác là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng này. Nồng độ hemoglobin trong máu thấp và lượng tế bào hồng cầu thấp là hai dấu hiệu của chế độ ăn mất cân bằng và thiếu hụt chất dinh dưỡng, suy dinh dưỡng và các bệnh như bệnh bạch cầu ác tính (trong một số trường hợp) nếu số lượng tế bào bạch cầu quá nhiều trong khi lượng tế bào hồng cầu quá thấp.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi chế độ ăn[sửa]
-
Tăng
cường
thực
phẩm
chứa
nhiều
sắt
vào
chế
độ
ăn
để
cải
thiện
dinh
dưỡng.
Cách
này
giúp
cơ
thể
hồi
phục
và
bù
đắp
lại
dưỡng
chất
thiếu
hụt.
Tăng
cường
thực
phẩm
giàu
sắt
mỗi
ngày
sẽ
giúp
tăng
lượng
tế
bào
hồng
cầu
trong
cơ
thể.
Sắt
là
một
phần
thiết
yếu
của
tế
bào
hồng
cầu
và
hemoglobin
vì
sắt
giúp
đưa
oxy
đến
các
bộ
phận
khác
nhau
trên
cơ
thể.
Sắt
còn
giúp
bài
tiết
khí
CO
khi
thở
ra.
Thực
phẩm
giàu
sắt
gồm
có:[1]
- Các loại đậu/rau đậu
- Đậu lăng
- Rau xanh như cải xoăn và cải bó xôi
- Hoa quả sấy khô, bao gồm mận khô
- Thịt nội tạng như gan
- Lòng đỏ trứng
- Thịt đỏ
-
Nho
khô
- Nếu việc tiêu thụ thực phẩm giàu sắt mỗi ngày là chưa đủ, bạn có thể dùng thực phẩm chức năng bổ sung sắt giúp tăng sản sinh tế bào hồng cầu. Viên uống bổ sung sắt có sẵn với liều 50-100 mg và có thể uống 2-3 lần mỗi ngày.
-
Bổ
sung
đồng.
Đồng
là
khoáng
chất
thiết
yếu
khác
giúp
tế
bào
tiếp
cận
nguyên
tố
sắt
ở
dạng
hóa
học
cần
thiết
cho
tế
bào
hồng
cầu
trong
quá
trình
chuyển
hóa
sắt.
Đồng
có
trong
thịt
gia
cầm,
hải
sải
có
vỏ,
gan,
ngũ
cốc
nguyên
hạt,
sô
cô
la,
đậu,
quả
mọng
và
các
loại
hạt.
Thực
phẩm
chức
năng
bổ
sung
đồng
cũng
có
sẵn
ở
dạng
viên
nén
900
mcg
và
có
thể
uống
1
lần
mỗi
ngày.
- Người trưởng thành cần 900 mcg đồng mỗi ngày. Trong thời kỳ sinh sản, nữ giới có kinh nguyệt nên cần bổ sung nhiều đồng hơn nam giới. Nữ giới cần 18 mg đồng mỗi ngày, trong khi đó, nam giới chỉ cần 8 mg.
-
Bổ
sung
đủ
axit
folic.
Axit
folic
hay
vitamin
B9
hỗ
trợ
quá
trình
sản
sinh
tế
bào
hồng
cầu
bình
thường.
Thiếu
hụt
axit
folic
đáng
kể
có
thể
dẫn
đến
thiếu
máu.
- Ngũ cốc, bánh mì, rau lá xanh đậm, các loại đậu, đậu lăng và các loại hạt có chứa lượng lớn axit folic. Axit folic cũng có sẵn ở dạng thực phẩm chức năng - liều lượng 100 đến 200 mcg, có thể uống 1 lần mỗi ngày.
- Trường Đại học Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ (ACOG) khuyến nghị nên bổ sung 400 mcg axit folic mỗi ngày đối với phụ nữ trưởng thành có kinh nguyệt đều đặn. Mặt khác, Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ khuyến nghị liều bổ sung 600 mg axit folic mỗi ngày đối với phụ nữ mang thai.
- Bên cạnh tác dụng hỗ trợ sản sinh tế bào máu khỏe mạnh, axit folic còn đóng vai trò quan trọng trong việc sản sinh và tái tạo thành phần cấu tạo cơ bản của tế bào trong chức năng ADN bình thường.
-
Bổ
sung
vitamin
A
(Retinol).
Vitamin
A
hỗ
trợ
sự
phát
triển
tế
bào
gốc
của
hồng
cầu
trong
tủy
xương
bằng
cách
đảm
bảo
tế
bào
hồng
cầu
đang
phát
triển
có
thể
tiếp
cận
đủ
lượng
sắt
cần
thiết
cho
việc
tạo
ra
hemoglobin.
- Khoai lang, cà rốt, bí đỏ, rau lá xanh đậm, ớt chuông đỏ ngọt và các loại hoa quả như mơ, bưởi, dưa hấu, mận và dưa vàng đều giàu vitamin A.
- Liều cần bổ sung mỗi ngày là 700 mcg vitamin A ở nữ giới và 900 mcg vitamin A ở nam giới.
-
Bổ
sung
vitamin
C.
Bổ
sung
vitamin
C
đồng
thời
với
thực
phẩm
chức
năng
bổ
sung
sắt
giúp
mang
lại
hiệu
quả
kép.
Nguyên
nhân
là
do
vitamin
C
giúp
tăng
cường
khả
năng
hấp
thụ
sắt
của
cơ
thể,
nhờ
đó
tăng
sản
sinh
tế
bào
hồng
cầu.
- Bổ sung 500 mg vitamin C mỗi ngày cùng với sắt sẽ giúp tăng tốc độ hấp thụ sắt của cơ thể, tăng hiệu quả sản sinh hồng cầu. Tuy nhiên, lưu ý rằng bổ sung sắt liều cao có thể gây hại cho cơ thể.
Thay đổi lối sống[sửa]
-
Tập
thể
dục
hàng
ngày.
Tập
thể
dục
tốt
cho
tất
cả
mọi
người,
bao
gồm
người
có
nồng
độ
tế
bào
hồng
cầu
thấp,
vì
tập
thể
dục
giúp
cải
thiện
sức
khỏe
cả
về
thể
chất
và
tinh
thần.
Tập
thể
dục
giúp
bạn
khỏe
mạnh
và
tránh
mắc
phải
một
số
bệnh.
- Các bài tập tim mạch như đi bộ nhanh, chạy bộ và bơi lội là tốt nhất nhưng bạn có thể tập bất kỳ bài tập thể dục nào.
- Tập thể dục đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản sinh tế bào hồng cầu. Khi tập cường độ cao, bạn sẽ thấm mệt và đổ nhiều mồ hôi. Tập luyện cường độ cao khiến cơ thể phải nạp thêm một lượng lớn oxy. Khi điều này xảy ra, nó sẽ phát tín hiệu đến não cho biết cơ thể đang thiếu oxy, từ đó kích thích sản sinh tế bào hồng cầu và hemoglobin. Quá trình này sẽ tạo ra và cung cấp lượng oxy cần thiết.
-
Bỏ
thói
quen
xấu.
Khi
lượng
tế
bào
hồng
cầu
thấp
là
mối
lo,
tốt
nhất
bạn
nên
tránh
hút
thuốc
and
uống
rượu
bia.
Bỏ
những
thói
quen
xấu
này
cũng
tốt
cho
cả
sức
khỏe
tổng
thể.
- Hút thuốc lá có thể cản trở tuần hoàn máu vì làm co mạch máu và khiến máu đặc lại. Tình trạng này khiến máu khó lưu thông đúng cách và khó đưa khí oxy đến các bộ phận khác trong cơ thể. Không những vậy, hút thuốc lá còn dẫn đến thiếu oxy trong tủy xương.
- Mặt khác, tiêu thụ quá nhiều thức uống chứa cồn có thể khiến máu đặc và lưu thông chậm lại, dẫn đến thiếu oxy trong máu, giảm sản sinh tế bào hồng cầu và sản sinh ra tế bào hồng cầu chưa trưởng thành.
-
Truyền
máu
nếu
cần
thiết.
Nếu
số
lượng
tế
bào
hồng
cầu
thấp
đến
mức
bổ
sung
thực
phẩm
và
thực
phẩm
chức
năng
đều
không
bù
đắp
được
thì
bạn
có
thể
lựa
chọn
cách
truyền
máu.
Bạn
có
thể
trao
đổi
với
bác
sĩ
để
được
xét
nghiệm
chẩn
đoán.
Xét
nghiệm
công
thức
máu
toàn
phần
(CBC)
sẽ
giúp
tính
lượng
tế
bào
hồng
cầu
trong
cơ
thể.
- Lượng tế bào hồng cầu bình thường là 4-6 triệu tế bào trên 1 ml máu. Nếu lượng tế bào hồng cầu ít, bác sĩ có thể khuyến nghị bạn truyền hồng cầu khối (PRBC) hoặc máu toàn phần, nhằm đáp ứng nhu cầu về số lượng tế bào hồng cầu và các thành phần máu khác trong cơ thể.[2]
-
Đi
khám
sức
khỏe
đều
đặn.
Đi
khám
sức
khỏe
đều
đặn
là
cách
tốt
nhất
để
biết
tình
trạng
số
lượng
tế
bào
hồng
cầu.
Hơn
nữa,
bạn
có
thể
sẽ
cần
xét
nghiệm
thêm
để
sàng
lọc
vấn
đề
tiềm
ẩn
dẫn
đến
tình
trạng
tế
bào
hồng
cầu
thấp.
Tốt
nhất
bạn
nên
kiểm
tra
sức
khỏe
định
kỳ,
tối
thiểu
một
lần
mỗi
năm.
- Nếu được chẩn đoán số lượng tế bào hồng cầu thấp, bạn cần nhớ kỹ những bí quyết được chia sẻ ở trên. Thay đổi lối sống và chế độ ăn để tăng lượng tế bào hồng cầu trước khi tái khám. Nếu tuân thủ đúng, nồng độ tế bào hồng cầu sẽ bình thường trở lại.
Hiểu về số lượng tế bào hồng cầu[sửa]
-
Hiểu
kiến
thức
cơ
bản
về
tế
bào
hồng
cầu.
Khoảng
1/4
tế
bào
trong
cơ
thể
người
là
tế
bào
hồng
cầu
hay
hồng
cầu.
Tế
bào
hồng
cầu
phát
triển
trong
tủy
xương
với
số
lượng
khoảng
2,4
triệu
tế
bào
mỗi
giây.
- Tế bào hồng cầu lưu thông trong cơ thể từ 100-120 ngày. Cũng chính vì vậy mà bạn chỉ có thể hiến máu mỗi 3-4 tháng một lần.
- Trung bình, nam giới có 5,2 triệu tế bào hồng cầu, nữ giới có khoảng 4,6 triệu tế bào hồng cầu trong 1 mm khối. Nếu thường xuyên hiến máu, bạn sẽ thấy nam giới vượt qua được xét nghiệm hiến máu nhiều hơn phụ nữ.
-
Hiểu
về
cơ
chế
hoạt
động
của
hemoglobin
trong
máu.
Hemoglobin
là
protein
giàu
sắt
và
là
thành
phần
chính
của
tế
bào
hồng
cầu.
Hemoglobin
tạo
màu
đỏ
cho
máu
khi
sắt
liên
kết
với
oxy.
- Mỗi phân tử hemoglobin có 4 nguyên tử sắt và mỗi nguyên tử sẽ liên kết với 1 phân tử oxy và 2 nguyên tử oxy. Khoảng 33% của 1 tế bào hồng cầu là hemoglobin, thường là 15,5 g/dL ở nam giới và 14 g/dL ở nữ giới.
-
Hiểu
về
vai
trò
của
tế
bào
hồng
cầu.
Tế
bào
hồng
cầu
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
vận
chuyển
máu
giàu
oxy
từ
phổi
đến
mô
và
tế
bào.
Tế
bào
hồng
cầu
có
màng
tế
bào
cấu
tạo
từ
các
lipid
và
protein
cần
thiết
cho
chức
năng
sinh-lý,
đồng
thời
hoạt
động
trong
mạng
lưới
mao
mạch
thông
qua
hệ
tuần
hoàn.
- Bên cạnh đó, tế bào hồng cầu còn hỗ trợ loại bỏ khí CO2. Tế bào hồng cầu chứa enzyme carbonic anhydrase, cho phép phản ứng giữa nước và CO2 để tạo axit cacbonic và tách i-on hydro với i-on bicacbonat.
- I-on hydro liên kết với hemoglobin, còn i-on bicacbonat đi vào plasma (huyết tương), loại bỏ khoảng 70% CO2. 20% CO2 sẽ liên kết với hemoglobin, sau đó được tiết vào phổi. Trong khi đó, 7% còn lại sẽ được khuếch tán trong huyết tương.
Lời khuyên[sửa]
- Vitamin B12 và vitamin B6 cũng rất tốt. Vitamin B12 có sẵn ở dạng viên nén 2,4 mcg và có thể uống 1 lần mỗi ngày. Vitamin B6 có sẵn ở dạng viên nén 1,5 mcg và có thể uống 1 lần mỗi ngày. Thịt và trứng giàu vitamin B12, còn chuối, cá và khoai tây nướng giàu vitamin B6.
- Vòng đời của một tế bào hồng cầu là khoảng 120 ngày; ngay sau đó, tủy xương sẽ tiết ra một đợt tế bào hồng cầu mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- Harold S. Ballard, MD, “The Hematological Complications of Alcoholism."
- Marie Dunford, J. Doyle, “Nutrition for Sport and Exercise," Chapter 8, page 302.