Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tập chăm sóc bản thân
Từ VLOS
Các hoạt động chăm sóc bản thân có thể giúp bạn xử lý căng thẳng và cải thiện tình trạng sức khỏe. Tập chăm sóc bản thân là một việc cực kỳ quan trọng nếu bạn phải gánh vác nhiều trách nhiệm như đi học, làm một công việc áp lực hoặc chăm sóc người thân. Cách hay nhất để tập chăm sóc bản thân là hiểu nhu cầu của bạn về mặt tinh thần, thể chất và sự nghiệp. Khi hiểu nhu cầu của chính mình và biết cách ưu tiên cho bản thân, bạn sẽ chăm sóc tốt cho mình và thực hiện tốt những trọng trách khác.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chăm sóc sức khỏe tinh thần[sửa]
-
Kiểm
soát
căng
thẳng.
Cố
gắng
kiểm
soát
và
giảm
căng
thẳng
trong
cuộc
sống.
Nguyên
nhân
gây
căng
thẳng
gồm
có
khối
lượng
lớn
công
việc,
học
tập
hoặc
khi
phải
chăm
sóc
ai
đó.
Xác
định
những
việc
mà
bạn
có
thể
kiểm
soát,
thông
thường
thì
đó
chỉ
là
các
phản
ứng
của
bạn
với
căng
thẳng.[1]
Việc
thực
hành
những
phương
pháp
thư
giãn
sẽ
giúp
tăng
năng
lượng,
động
lực
và
năng
suất.
Một
số
phương
pháp
đơn
giản
để
giảm
căng
thẳng
gồm
có:[2]
- Dành khoảng từ 5 đến 30 phút mỗi buổi sáng để tĩnh tâm hoặc thiền.
- Sử dụng hình ảnh bằng cách tìm một chỗ yên tĩnh, nhắm mắt lại và dùng các giác quan của bạn để tưởng tượng về một khung cảnh bình yên làm bạn thư giãn. Tưởng tượng về một không gian đầy ý nghĩa làm cho bạn điềm tĩnh.
- Thư giãn cơ bắp bằng cách căng và thả lỏng các cơ bắp trong cơ thể.
- Tập hít thở sâu.
- Tập thái cực quyền hoặc yoga.
- Viết nhật ký.
- Tắm nước nóng.
- Ở bên cạnh những người sẵn sàng giúp đỡ bạn. Dành thời gian cho bạn bè, gia đình và những người khiến bạn cảm thấy thoải mái bộc lộ bản thân. Chọn người tôn trọng nhu cầu và không gian riêng của bạn. Đảm bảo những người mà bạn ở cạnh luôn quan tâm, đáng tin cậy và hỗ trợ để bạn đạt được mục tiêu trong cuộc sống. Tránh ở cạnh người làm bạn mệt mỏi, giảm giá trị hoặc trở nên căng thẳng.[3]
-
Dành
thời
gian
cho
việc
giải
trí.
Việc
dành
thời
gian
để
giải
trí
là
rất
quan
trọng,
đặc
biệt
là
khi
bạn
căng
thẳng.
Nên
nhớ
tham
gia
nhiều
hoạt
động
thú
vị
cùng
nhiều
người
khác.
Hãy
thử
những
ý
tưởng
sau:
- Lên một buổi hẹn tối mỗi tuần với người yêu hoặc bạn bè.[4]
- Đọc lại quyển sách yêu thích của bạn.
- Xem một bộ phim yêu thích.
- Tìm sở thích mới.
- Nghe những bài hát nhẹ nhàng.
- Mua sách tô màu dành cho người lớn.
-
Nhờ
tư
vấn
tâm
lý.
Biết
khi
nào
bạn
cảm
thấy
quá
sức
và
đừng
ngại
tìm
đến
giúp
đỡ.
Nhu
cầu
nói
chuyện
với
ai
đó
không
làm
cho
bạn
trở
nên
yếu
đuối,
trái
lại
nhờ
đó
bạn
có
thể
trở
về
trạng
thái
bình
thường.
Cố
gắng
tìm
một
người
đáng
tin
cậy
và
giữ
liên
lạc
với
họ.
Nếu
bạn
không
thể
tạo
dựng
mối
liên
kết
với
chuyên
gia
trị
liệu
thì
những
buổi
hẹn
gặp
sẽ
trở
nên
vô
ích.
Việc
tư
vấn
tâm
lý
giúp
ích
cho
quá
trình
chăm
sóc
bản
thân
vì:[5]
- Bạn sẽ có một nơi an toàn để trò chuyện và thể hiện bản thân.
- Giúp bạn xử lý tốt căng thẳng và lo lắng hằng ngày.
- Cho bạn những ý kiến khách quan.
- Động viên bạn sống tốt hơn.
-
Đưa
ra
những
câu
khẳng
định
cho
bản
thân.
Khuyến
khích
và
đề
cao
giá
trị
bản
thân
bằng
cách
nói
những
câu
khẳng
định.
Chọn
câu
hoặc
mệnh
đề
tích
cực,
mang
tính
cá
nhân,
mạnh
mẽ
và
ngắn
gọn.
Một
số
ví
dụ
bạn
có
thể
thử
như:[6]
- “Tôi có thể làm việc này.”
- “Tôi tin tưởng vào bản thân.”
- “Tôi yêu và chấp nhận bản thân.”
- “Tôi đang làm rất tốt.”
- “Việc này rồi cũng sẽ qua.”
Chăm sóc sức khỏe thể chất[sửa]
-
Tập
thể
dục
thường
xuyên.
Việc
vận
động
cũng
đem
lại
nhiều
lợi
ích,
và
bạn
có
thể
thực
hiện
thoải
mái
ngay
tại
nhà!
Tập
thể
dục
ít
nhất
30
phút
mỗi
ngày,
hoặc
tập
nhiều
lần,
mỗi
lần
10
phút.
Không
thể
tập
luyện
mỗi
ngày
cũng
không
sao,
nhưng
bạn
hãy
cố
gắng
sắp
xếp
tập
luyện
hầu
hết
các
ngày
trong
tuần.
Chọn
hoạt
động
thú
vị
mà
bạn
thích.
Hãy
thực
hiện
nhiều
hoạt
động
khác
nhau
để
có
sự
hứng
khởi.
Bạn
có
thể:[7]
- Dẫn chó đi dạo.
- Nhảy múa trong nhà.
- Làm vườn.
- Tham gia một lớp tập ở phòng gym.
- Tập căng cơ hoặc yoga.
-
Ăn
uống
khoa
học.
Những
món
ăn
tốt
cho
sức
khỏe
sẽ
giữ
cho
cơ
thể
luôn
khỏe
mạnh,
tràn
đầy
năng
lượng.
Khi
bận
rộn
với
công
việc
hoặc
chăm
sóc
người
khác,
bạn
rất
khó
để
lên
kế
hoạch
và
nấu
bữa
ăn
lành
mạnh
cho
bản
thân.
Thức
ăn
bán
sẵn
thường
làm
bạn
mất
sức
và
cảm
thấy
không
khỏe.
Sau
đây
là
một
số
cách
điều
chỉnh
chế
độ
ăn
uống
để
giúp
bạn
chăm
sóc
bản
thân
tốt
hơn:[8]
- Ăn các loại ngũ cốc nguyên cám.
- Ăn rau củ có màu xanh đậm.
- Ăn nhiều loại hoa quả tươi hoặc đông lạnh.
- Chọn sản phẩm sữa ít béo hoặc tách béo.
- Bổ sung nhiều loại chất đạm ít béo.
- Ăn nhiều bữa thường và bữa nhẹ.
-
Ngủ
đủ
giấc.
Bạn
nên
đảm
bảo
ngủ
đủ
giấc
mỗi
đêm.
Hầu
hết
mọi
người
cần
ngủ
khoảng
7-9
tiếng
để
cảm
thấy
khỏe
khoắn
trong
ngày
hôm
sau.
Có
thể
sẽ
rất
khó
để
sắp
xếp
thời
gian
ngủ
khi
bạn
căng
thẳng,
nhiều
việc,
bận
rộn
với
công
việc
hoặc
học
tập
hay
chăm
sóc
người
thân
bị
ốm.
Hãy
thử:
- Đặt ra thời gian mà bạn muốn đi ngủ và duy trì thói quen đó.
- Đảm bảo trong phòng không có những thứ làm bạn mất ngủ như tivi.
- Dùng ứng dụng theo dõi giấc ngủ và việc tập luyện như FitBit để theo dõi chất lượng giấc ngủ của bạn.
- Làm cho phòng ngủ thành một nơi yên bình với chăn sạch, giường êm và đèn mờ.
-
Theo
dõi
sức
khỏe
thể
chất.
Một
cách
khác
để
chăm
sóc
tốt
cho
sức
khỏe
thể
chất
là
theo
dõi
sức
khỏe.
Khi
bị
ốm,
bạn
cần
nghỉ
học
hoặc
nghỉ
làm.
Đến
gặp
bác
sỹ.
Bạn
nên
uống
đúng
thuốc
và
đủ
liều.[9]
- Dành thời gian cảm ơn mọi hoạt động tuyệt vời của cơ thể. Nên nhớ rằng cơ thể hoạt động để duy trì sự sống, vì thế bạn hãy chăm sóc nó thật cẩn thận. Chú ý đến cảm giác toàn thân và quan tâm đến từng bộ phận trên cơ thể.
-
Nghỉ
dưỡng.
Lên
kế
hoạch
nghỉ
ngơi
sau
khi
mệt
mỏi
với
những
trọng
trách.
Việc
nghỉ
dưỡng
không
cần
thiết
phải
là
chuyến
đi
biển
hằng
năm
vì
nó
có
thể
khá
căng
thẳng
và
đắt
tiền.
Nghỉ
dưỡng
ở
đây
có
thể
là
nghỉ
ngơi
sau
những
căng
thẳng
trong
tuần
hoặc
tháng.
Chẳng
hạn,
dành
khoảng
30
phút
mỗi
ngày
để
yên
tĩnh
và
thư
giãn.
Tìm
một
nơi
ở
trong
nhà
hoặc
ngoài
trời
giúp
bạn
cảm
thấy
thoải
mái.[10]
- Nếu bạn có thể thực hiện một chuyến đi xa nhà thì hãy lên kế hoạch để không có thêm việc và làm bạn căng thẳng. Đừng tạo ra quá nhiều hoạt động khiến bạn quá sức.
- Dành thời gian cho đời sống tình cảm. Những cử chỉ vuốt ve âu yếm sẽ làm bạn thoải mái, yên lòng và giảm căng thẳng. Hãy ôm một người bạn. Âu yếm hoặc nắm tay người yêu. Ngoài ra, đừng quên chuyện chăn gối.[4]
Chăm sóc cho sự nghiệp[sửa]
- Ngừng công việc để thư giãn. Bạn nên dành một ít thời gian nghỉ để đứng dậy, đi loanh quanh và bỏ qua các suy nghĩ khi bị căng thẳng trong công việc. Đừng làm việc trong giờ ăn trưa. Hãy thử đứng dậy để giãn cơ hoặc trò chuyện với đồng nghiệp để tăng năng lượng cho bản thân. Bên cạnh đó, hãy thường xuyên tạm nghỉ giải lao để đi lấy nước uống.[9]
-
Làm
cho
nơi
làm
việc
trở
nên
thoải
mái.
Hãy
tạo
ra
môi
trường
làm
việc
giúp
bạn
bình
tâm,
giải
quyết
tốt
công
việc
và
được
tiếp
thêm
động
lực.
Điều
này
sẽ
làm
giảm
căng
thẳng
và
giúp
bạn
cảm
thấy
năng
nổ
hơn
trong
công
việc.
Bạn
có
thể:[11][12]
- Mua cây cảnh đặt trong văn phòng hoặc bàn làm việc.
- Dọn dẹp bàn làm việc.
- Đảm bảo ghế ngồi luôn thoải mái và có thể điều chỉnh được.
- Đeo tai nghe chống ồn để có được sự yên tĩnh trong khi làm việc.
- Ngồi gần cửa sổ để có ánh sáng tự nhiên, vốn tốt hơn ánh sáng từ đèn huỳnh quang.
- Biết thương lượng. Để yêu thích công việc và giảm căng thẳng, bạn nên biết khi nào cần thương lượng và cần nhờ giúp đỡ. Việc này sẽ làm bạn cảm thấy có năng lực hơn và không còn cô đơn trong công việc. Đừng ngại đề cập việc muốn tăng lương hoặc thăng tiến. Đừng ngại nhờ đồng nghiệp, cấp trên hoặc khách hàng giúp đỡ. Tìm cơ hội để được hướng dẫn, tư vấn hoặc đào tạo.[9]
-
Đừng
đem
công
việc
về
nhà.
Để
cân
bằng
công
việc-cuộc
sống
và
giảm
căng
thẳng,
bạn
không
nên
đem
việc
về
nhà.
Điều
này
có
nghĩa
là
nên
tránh
đem
các
tài
liệu
hoặc
suy
nghĩ
về
công
việc
khi
bạn
đang
ở
nhà.
- Nếu bạn làm việc ở nhà, hãy lên thời gian cụ thể cho những thứ liên quan đến công việc và đừng để chúng cản trở việc nhà. Chẳng hạn, sau 5 giờ chiều thì không nên kiểm tra email hoặc trả lời điện thoại liên quan đến công việc, kể cả khi bạn không bận việc gì. Giữ không gian làm việc ở nhà tách biệt với những không gian khác.[13]
Thay đổi nhìn nhận của bạn về việc chăm sóc bản thân[sửa]
- Đặt nhu cầu của bạn lên trên hết. Bạn không trở nên ích kỷ khi ưu tiên cho nhu cầu của bản thân. Thực tế thì bạn sẽ giúp đỡ người khác hiệu quả hơn khi tập trung chăm sóc sức khỏe tinh thần và thể chất của chính mình.
-
Nhờ
giúp
đỡ
khi
cần.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
khó
khăn
khi
nhờ
vả
hoặc
chấp
nhận
sự
giúp
đỡ
khi
cần.
Tuy
nhiên,
tạo
ra
“vỏ
bọc
cứng
rắn”
khi
bạn
căng
thẳng
và
cảm
thấy
mình
đang
ôm
đồm
quá
nhiều
thứ
sẽ
chỉ
làm
bạn
gục
ngã.
Hãy
để
bạn
bè
và
gia
đình
giúp
đỡ
bạn.[3]
Bạn
sẽ
dễ
dàng
nhờ
người
khác
giúp
đỡ
hơn
khi:[1]
- Lên danh sách những thứ mà bạn cần giúp đỡ.
- Tránh hạ thấp yêu cầu của bạn mà hãy nói thật cụ thể.
- Cân nhắc khả năng và sự quan tâm của người khác khi bạn nhờ giúp đỡ.
-
Biết
từ
chối
và
đưa
ra
giới
hạn
cho
người
khác.
Hãy
chắc
chắn
bạn
không
phải
là
người
luôn
giúp
đỡ
mọi
người.
Bạn
là
con
người
và
không
thể
làm
tất
cả
mọi
thứ.
Tập
cách
nói
“không”
nhiều
hơn
với
các
trách
nhiệm
để
có
cơ
hội
tận
hưởng
và
kết
nối
với
những
người
khác.[14]
- Nên nhớ bạn không cần xin lỗi khi nói “không”. Thường thì chúng ta tự tạo quá nhiều căng thẳng cho bản thân. Bạn không cần xin lỗi vì từ chối bất kỳ điều gì làm bạn quá sức và tổn hại đến sức khỏe của bạn.
-
Học
cách
quản
lý
thời
gian.
Kỹ
năng
quản
lý
thời
gian
rất
cần
thiết
để
giúp
bạn
bớt
căng
thẳng
và
làm
việc
hiệu
quả
hơn.
Cân
bằng
các
nhu
cầu
của
bạn
trong
nhiều
mặt
của
cuộc
sống
để
chăm
sóc
tốt
cho
bản
thân
là
rất
quan
trọng.[15]
- Lên danh sách việc cần làm.
- Lên lịch cho các hoạt động công việc và cá nhân.
- Đặt ra mục tiêu nhỏ, thiết thực và rõ ràng.
- Ngưng trì hoãn.
- Tạo ra và duy trì những thói quen tốt vào buổi sáng.
Lời khuyên[sửa]
- Đôi khi, bạn sẽ cảm thấy tội lỗi khi tập chăm sóc bản thân. Hãy buông bỏ! Bạn cần nghĩ về nhu cầu của bản thân để trở nên hạnh phúc và trọn vẹn.
- Viết nhật ký biết ơn. Khoa học chứng minh rằng biết ơn 10 điều mỗi ngày sẽ đem đến hạnh phúc và những lợi ích khác cho bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 https://www.caregiver.org/taking-care-you-self-care-family-caregivers
- ↑ https://socialwork.buffalo.edu/content/dam/socialwork/home/self-care-kit/exercises/effective-methods-for-relaxation.pdf
- ↑ 3,0 3,1 https://socialwork.buffalo.edu/resources/self-care-starter-kit/additional-self-care-resources/developing-your-support-system.html
- ↑ 4,0 4,1 http://www.lanekids.org/self-care-for-parents/
- ↑ http://highschool.latimes.com/hs-insider/five-common-myths-about-counseling/
- ↑ http://uwf.edu/offices/counseling-psychological-services/self-help-resources/self-help-topics/positive-affirmations/
- ↑ https://socialwork.buffalo.edu/content/dam/socialwork/home/self-care-kit/exercises/tips-for-increasing-physical-activity.pdf
- ↑ https://socialwork.buffalo.edu/content/dam/socialwork/home/self-care-kit/exercises/food-pyramid.pdf
- ↑ 9,0 9,1 9,2 https://socialwork.buffalo.edu/content/dam/socialwork/home/self-care-kit/self-care-assessment.pdf
- ↑ http://www.bettyphillipspsychology.com/id96.html
- ↑ https://hbr.org/2012/01/how-to-make-a-bad-workspace-wo
- ↑ http://www.forbes.com/sites/drewhendricks/2013/11/05/5-small-workspace-changes-that-will-make-you-more-productive/#4df95eb37edf
- ↑ https://www.entrepreneur.com/article/217996
- ↑ http://www.compassionfatigue.org/pages/Top12SelfCareTips.pdf
- ↑ https://socialwork.buffalo.edu/content/dam/socialwork/home/self-care-kit/exercises/time-management.pdf