Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tự tạo podcast
Từ VLOS
(đổi hướng từ Tự Tạo Podcast)
Tạo, quảng bá và phân phối podcast để tiếp cận tới hàng triệu khán giả trực tuyến cũng không quá khó. Podcast đang dần trở nên phổ biến khi rất nhiều blogger chuyển sang làm chương trình phát thanh trực tuyến để quảng bá sản phẩm âm nhạc/tin nhắn của họ. Bạn có thể tạo podcast trực tuyến trong vòng 5-10 phút. Tất cả những gì bạn cần là bản thân bạn, thiết bị thu âm, kết nối Internet và một chủ đề thú vị để bàn luận!
Mục lục
Các bước[sửa]
Trước khi Thu âm[sửa]
-
Xác
định
bản
chất
của
podcast.
Nội
dung
là
gì?
Viết
nội
dung
ra
giấy
để
khỏi
quên.
Phác
dàn
ý
hoặc
một
số
ý
để
ghi
nhớ
nội
dung
cần
thảo
luận/hay
quảng
bá.
- Có vô vàn ví dụ về podcast. Podcast.com liệt kê podcast theo các chủ đề sau: hài hước, tin tức, sức khỏe, thể thao, âm nhạc và chính trị. Một số ví dụ điển hình: Mugglecast, bao quát tiểu thuyết và phim ảnh "Harry Potter"; The Word Nerds, người thảo luận về nguồn gốc của từ ngữ và nhiều vấn đề ngôn ngữ; Fantasy Football Minute, podcast để giúp đỡ huấn luyện viên bóng đá tưởng tượng và quản lý nói chung; và NPR Science Friday, phiên bản podcast của chương trình trên sóng phát thanh địa phương hàng tuần.[1]
- Lắng nghe một số podcast phổ biến để lấy cảm hứng về phong cách và nội dung. Lập dàn ý để không bị ngừng, vấp khi nói. Nếu bạn định phỏng vấn vật nuôi, bạn cần phải có kịch bản.[2]
-
Chọn
sản
phẩm
bạn
dùng
trên
Podcast.
Podcast
cần
có
microphone
(USB
hoặc
tín
hiệu),
mixer
(cho
mic
tín
hiệu)
hoặc
máy
tính
mới.
Bạn
có
thể
chọn
mua
gói
cho
người
mới
bắt
đầu
podcast
có
giá
khoảng
2
triệu
VNĐ.
- Đừng phụ thuộc vào micro tiêu chuẩn tích hợp sẵn trên máy tính nếu bạn muốn thu âm một cách chuyên nghiệp. Bạn cần tai nghe có mic chống ồn, như vậy bản thu mới không bị lẫn tạp âm.[2] Nếu bạn tìm thiết bị ghi âm giá phải chăng thì micro định hướng, loại điện động là lựa chọn thích hợp. Bạn có thể tìm mua ở các cửa hàng bán dụng cụ âm nhạc.[3]
- Podcast của bạn có thể di động hay bạn sẽ ghi âm tại nhà? Có thể bạn muốn podcast bằng điện thoại hoặc máy tính bảng (Android, iOS). Về cơ bản, bạn cần một micro và phần mềm ghi âm giọng nói. Bạn chỉ dùng đến mixer nếu sử dụng nhiều đầu vào. Một đơn vị nhỏ với 4 đầu vào phù hợp với hầu hết các podcast.
-
Chọn
phần
mềm.
Nếu
bạn
dùng
Mac,
bạn
có
thể
ghi
âm
bằng
Garageband
(được
cài
đặt
sẵn
trong
máy).
Có
nhiều
phần
mềm
miễn
phí
(như
Audacity)
và
phần
mềm
đắt
tiền
(Adobe
Audition).
Ngoài
ra
còn
có
phiên
bản
theo
từng
cấp
của
phần
mềm,
như
Sony
Acid
(bản
phòng
thu
chỉ
có
giá
1
triệu
VNĐ,
trong
khi
bản
Acid
Pro
có
giá
4
triệu
VNĐ).
Một
số
mixer
và
micro
có
sẵn
phần
mềm
miễn
phí.
- Phần mềm âm thanh công nghiệp có tên iPodcast Producer rất phù hợp với podcast. Nó thực hiện hết các công đoạn từ ghi âm tới đăng tải sản phẩm thông qua FTP. Tuy nhiên, phần mềm này không miễn phí.[2]
-
Audacity
(miễn
phí!)
rất
dễ
sử
dụng
và
tương
thích
với
Windows,
Mac
và
Linux.
Nó
có
nhiều
chức
năng
hữu
ích
và
plug-in.[4]
- Sound Recorder (trên Windows) thực hiện hết các công đoạn, nhưng chỉ lưu tập tin ở định dạng .wav; bạn cần chuyển đổi tập tin sang định dạng .mp3 bằng phần mềm MusicMatch Jukebox.
- Nếu chọn Adobe Audition, bạn sử dụng thuê bao hàng tháng thông qua Adobe Cloud, cung cấp toàn bộ trang web của Adobe (với mức giá thấp cho sinh viên). Ngoài ra, Lynda.com có đoạn phim hướng dẫn tuyệt vời (khoảng 5 giờ) về Adobe (và nhiều công nghệ khác) bạn có thể truy cập với thuê bao hàng tháng, và có thể chấm dứt bất kỳ lúc nào.
Tạo Podcast[sửa]
-
Chuẩn
bị
nội
dung.
Bạn
muốn
lên
kịch
bản
xem
nên
mở
màn
chương
trình
như
thế
nào,
và
khi
nào
nên
đổi
sang
chuyện
khác.
Sắp
xếp
nội
dung
theo
thứ
tự
để
bạn
có
thể
đọc
theo
danh
sách.
- Cho dù nội dung là gì, điều quan trọng là bạn phải thích nó. Bạn sẽ không trở nên giàu có nhờ điều này. Vậy nên dành thời gian thảo luận và quảng bá điều bạn thật sự quan tâm, phần thưởng chính là chia sẻ kiến thức/sự hài hước/âm nhạc của bạn đến mọi người.
-
Ghi
âm
cho
podcast.
Đây
là
bước
quan
trọng
nhất,
nếu
không
có
giọng
nói
của
bạn
thì
podcast
không
thể
tồn
tại.
Nói
chuyện
với
tốc
độ
phù
hợp
và
thể
hiện
đam
mê
về
chủ
đề
này.
Đọc
kịch
bản
và
đừng
quên
nhập
tâm
vào
nội
dung.
- Bạn có thể sở hữu nội dung hoàn hảo, nhưng đôi khi một vài yếu tố kỹ thuật lại phá hỏng toàn bộ công sức của bạn. Trước khi tiến hành ghi âm, kiểm tra thử một số phần mềm, chỉnh âm lượng để chắc chắn mọi thứ hoạt động tốt.[2]
-
Lưu
tập
tin
âm
thanh
vào
màn
hình
nền
máy
tính.
Tập
tin
phải
ở
định
dạng
MP3;
bitrate
(khối
lượng
dữ
liệu
được
truyền
trong
một
khoảng
thời
gian
nhất
định)
128
kbps
là
phù
hợp
với
podcast
nói
chuyện,
thảo
luận;
tuy
nhiên
với
podcast
âm
nhạc,
bạn
nên
chọn
bitrate
192
kbps
hoặc
cao
hơn.[1]
- Không dùng ký tự đặc biệt (# hoặc % hoặc ?) trong trường tên. Mở tập tin trong chương trình chỉnh sửa để loại bỏ tạp âm hoặc cắt những đoạn ngắc ngứ. Thêm nhạc mở đầu/kết thúc nếu muốn.
- Bạn có thể lưu dưới định dạng WAV trước, để có thể chỉnh sửa khi gặp trục trặc.
-
Gắn
thẻ,
thêm
thông
tin
ID
(nghệ
sĩ,
album,
v,
v)
và
bìa
đĩa.
Tự
tạo,
tìm
ảnh
miễn
phí,
không
bản
quyền
trên
mạng,
hoặc
nhờ
bạn
bè
làm
giúp.
- Thận trọng khi đặt tên tập tin âm thanh sao cho tên podcast và ngày tháng rõ ràng. Bạn có thể chỉnh sửa thẻ ID3 của tập tin MP3 để giúp mọi người tìm kiếm và tọa danh mục cho podcast.
-
Tạo
podcast
RSS
feed.
Feed
phải
đáp
ứng
toàn
bộ
tiêu
chuẩn
công
nghiệp
của
feed
2.0.
Thử
sử
dụng
giải
pháp
và
dịch
vụ
toàn
diện
như
Libsyn,
Cast
mate
hoặc
Podomatic
(xem
liên
kết
ngoài
phía
dưới).
Với
podcast
dài,
bạn
có
thể
phải
trả
một
khoản
phí
nhỏ.
-
Cách
đơn
giản
nhất
để
thực
hiện
là
dùng
blog.
Blogger.com,
Wordpress.com
hay
một
dịch
vụ
khác,
tạo
một
blog
với
tên
podcast
của
bạn.
Đừng
vội
đăng
bài.
- Nếu máy chủ bị giới hạn băng thông, bạn có thể phải trả thêm phí nếu podcast của bạn trở nên phổ biến.
- Feed giống như "hộp chứa" tập tin MP3, thông báo cho các chương trình tập hợp nơi có podcast mới. Nó được thực hiện thủ công với mã XML, tương tự như HTML. Bạn có thể sao chép tập tin RSS khác và dùng mẫu để tạo thông báo cần thiết.
-
Cách
đơn
giản
nhất
để
thực
hiện
là
dùng
blog.
Blogger.com,
Wordpress.com
hay
một
dịch
vụ
khác,
tạo
một
blog
với
tên
podcast
của
bạn.
Đừng
vội
đăng
bài.
Đăng tải Podcast[sửa]
-
Đưa
RSS
feed
lên
Internet.
Truy
cập
Feedburner
và
nhập
URL
trang
blog
của
bạn
rồi
nhấp
chuột
vào
"I
am
a
podcaster!"
(Tôi
là
người
dùng
podcast).
Ở
trang
tiếp
theo,
chỉnh
sửa
yếu
tố
cho
podcast.
Có
một
số
yếu
tố
liên
quan
trực
tiếp
đến
podcast.
Trang
feedburner
chính
là
podcast
của
bạn.
- Truy cập vào máy chủ bạn tìm thấy trên mạng và đăng ký tài khoản. Sau đó đăng tải tập tin MP3.
- Đăng bài trên blog/trang web -- tiêu đề bài đăng nên giống với tên của podcast, nội dung có thể là "Xem chú ý" hoặc "Mô tả". Viết sơ qua về nội dung của podcast. Ở cuối bài đăng, chèn liên kết trực tiếp tới tập tin.
-
Chờ
vài
giây.
Feedburner
sẽ
thêm
bài
này
vào
trang
của
bạn,
giờ
đây
bạn
đã
có
bài
đăng
mới!
Bạn
có
thể
đệ
trình
lên
iTunes
hoặc
một
số
thư
mục
podcast
khác
để
chia
sẻ
với
mọi
người.
- Đệ trình podcast lên iTunes khá đơn giản. Trang podcast trên iTunes có một nút lớn yêu cầu liên kết RSS và một số thông tin về podcast. Bạn cũng có thể đệ trình podcast thông qua trang web trong mục Câu hỏi thường gặp của iTunes.[1]
- Phát ra âm thanh khi thư mục podcast được cập nhật.
- Đặt nút đăng ký ở vị trí thích hợp trên trang web để mọi người có thể đăng ký feed RSS podcast của bạn.
Kiếm Tiền từ Podcast[sửa]
-
Bán
podcast.
Bạn
có
thể
thiết
lập
một
trang
web
để
tính
phí
thuê
bao
cho
mỗi
tập.
Tuy
nhiên,
podcast
phải
trả
mỗi
lần
nghe
phải
cạnh
tranh
với
hàng
ngàn
podcast
miễn
phí
khác.
Nội
dung
phải
thật
sự
hấp
dẫn
để
thuyết
phục
nhiều
người
bỏ
tiền
ra
để
nghe
nó,
vì
vậy
rất
ít
podcast
kiếm
được
lợi
nhuận
nhờ
phương
pháp
này.[1]
- Không thể bán podcast trên iTunes store.
-
Bán
quảng
cáo.
Nếu
bạn
thêm
quảng
cáo
thương
mại
vào
podcast,
người
nghe
có
thể
dễ
dàng
bỏ
qua
quảng
cáo
khi
nghe
trên
máy
MP3.
Đây
là
một
lựa
chọn
để
có
tài
trợ
cho
podcast,
hay
thậm
chí
một
đoạn
riêng
biệt
cho
podcast.
Bạn
cần
đổi
tiêu
đề
để
quảng
bá
cho
nhà
tài
trợ.
- Bạn cần chắc chắn mình không bắn phá người nghe với một loạt quảng cáo thương mại. Nếu nội dung podcast ngắn, chẳng người nghe nào muốn nghe liền 3 quảng cáo đâu. Đặc biệt là lúc bắt đầu.
-
Sử
dụng
trang
web
quảng
cáo.
Điều
này
yêu
cầu
nỗ
lực
lớn,
bởi
vì
khi
ai
đó
đăng
ký
podcast,
nó
được
tải
trực
tiếp
về
RSS
của
họ.
Nên
có
thể
họ
sẽ
không
quay
lại
trang
web
này
nữa.
Chìa
khóa
chính
là
liên
kết
podcast
với
blog
hoặc
trang
web
và
thường
xuyên
đề
cập
đến
nó
trong
phần
nội
dung
podcast.
Việc
làm
này
giúp
tăng
lượng
truy
cập
cho
trang
web
và
hy
vọng
sẽ
thu
được
doanh
thu
quảng
cáo.[1]
- Suy nghĩ về biển và thanh bên quảng cáo. Thanh bên thường có tác dụng hơn vì nó dài hơn và khi kéo trang thì nó không biến mất. Như vậy, nó có tỷ lệ nhấp chuột cao hơn.[5]
Lời khuyên[sửa]
- Đảm bảo trang của bạn có trong thư mục. All Top, Digital Podcasts, All Podcast, và Gigdial là lựa chọn tốt.
- Đảm bảo chọn các dịch vụ thích hợp như FreshPodcasts (xem phía dưới) sau khi cập nhật podcast.
- Nếu bạn quyết định dùng Audacity, tải và cài đặt bộ mã hóa LAME MP3 để lưu tập tin ghi âm dưới định dạng MP3, định dạng thích hợp cho podcast.
- Một trong những trang xem phim phổ biến nhất là Youtube. Đây là địa điểm lý tưởng để bắt đầu podcast.
- Nếu bạn định chơi nhạc, cần chắc chắn bạn có quyền làm thế. Mặc dù họ không thể phá tài khoản của bạn vì đăng tải chương trình âm nhạc, nhưng nếu bạn không có quyền sử dụng bài hát nào đó, bạn có thể bị kiện.
- Nếu muốn RSS feed hoạt động trên Apple iTunes, bạn cần thêm một trường đặc biệt. Cần chắc chắn feed của bạn hợp lệ trên iTunes.
- Bạn có thể dùng công cụ đánh dấu trang xã hội phổ biến để tạo và quản lý RSS feed cho podcast. Sau khi tập tin mp3 của bạn được lưu trữ trên internet, hãy tạo một đánh dấu trang.
Cảnh báo[sửa]
- Cần chắc chắn RSS feed podcast là hợp lệ -- đặc biệt nếu bạn tự viết. Truy cập http://rss.scripting.com/ và nhập địa chỉ bạn đăng tải tập tin RSS để kiểm tra xem nó có hợp lệ không.
- Mọi người không muốn nghe podcast buồn chán hoặc liên tục không ngừng nghỉ, vì vậy hãy thay đổi và chỉnh sửa kịch bản.
- Một số người dùng podcast xóa podcast cũ đi. Những người đã đăng ký vẫn có podcast cũ nhưng người đăng ký mới chỉ thấy podcast hiện tại. Vì vậy bạn nên cân nhắc vấn đề này.
- Mức độ tiêu thụ băng thông có thể rất lớn. Vì vậy bạn nên lưu trữ podcast trên máy chủ đáng tin cậy để kiểm soát băng thông. Hầu hết các dịch vụ lưu trữ giá rẻ đều không hiệu quả.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Microphone
- Phần mềm ghi âm
- Quản lý và Lưu trữ Podcast
- Máy tính và mixer (nếu dùng nhiều đầu vào)
- Webcam/máy ghi hình (nếu tạo đoạn phim podcast)
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://computer.howstuffworks.com/internet/basics/how-to-podcast.htm
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://reviews.cnet.com/4520-11293_7-6246557-3.html?
- ↑ http://teacherlink.ed.usu.edu/tlresources/training2/PodcastTutorial.pdf
- ↑ http://sourceforge.net/projects/audacity/
- ↑ http://computer.howstuffworks.com/web-advertising3.htm