Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thể hiện cho người yêu cũ thấy rằng bạn quan tâm
Từ VLOS
Sau khi chia tay, rất khó để biết được làm thế nào để đối mặt với người yêu cũ của bạn trong các tình huống giao tiếp xã hội. Mặc dù hai bạn không còn bên nhau nữa nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc bạn nhất thiết phải ngừng quan tâm đến người kia. Bạn có thể thể hiện cho anh ấy thấy rằng bạn quan tâm tới anh ấy và mong muốn anh ấy được hạnh phúc mà không khiến anh ấy hiểu nhầm. Việc tỏ ra thật thân thiện và luôn sẵn sàng nói chuyện sẽ rất hữu ích, tuy nhiên nếu bạn không muốn quay lại, bạn cần phải thật cẩn thận và đảm bảo rằng anh ấy hiểu được điều đó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Cư xử bình thường với người ấy[sửa]
-
Đừng
hoàn
toàn
ngó
lơ
người
yêu
cũ
của
bạn.
Có
lẽ
bạn
không
muốn
anh
ấy
là
bạn
trai
của
bạn
nhưng
bạn
sẽ
vẫn
quan
tâm
tới
hạnh
phúc
của
anh
ấy.
Việc
làm
thế
nào
để
cư
xử
thích
hợp
khi
bạn
gặp
người
yêu
cũ
của
mình
có
lẽ
sẽ
rất
khó
khăn.
Có
thể
hai
bạn
học
cùng
lớp
hoặc
cùng
tham
dự
một
câu
lạc
bộ
thể
thao.
Nếu
bạn
gặp
người
yêu
cũ
của
mình
khá
thường
xuyên
và
bạn
muốn
duy
trì
một
mối
quan
hệ
thân
thiết
với
anh
ấy
và
thể
hiện
cho
anh
ấy
rằng
bạn
thật
sự
quan
tâm,
đừng
ngó
lơ
hay
xem
như
anh
ấy
không
hề
tồn
tại.
- Nếu bạn không bao giờ nói chuyện, sự oán giận phiền muộn giữa cả hai sẽ ngày càng tăng lên.
- Việc cố gắng chấp nhận lẫn nhau và mỉm cười mỗi khi gặp mặt có thể biểu hiện rằng bạn muốn trở thành bạn bè.
- Rất khó để xây dựng tình bạn với người yêu cũ, vì vậy hãy thật kiên nhẫn và đừng trông đợi rằng tình bạn giữa cả hai sẽ phát triển nhanh chóng.[1]
-
Xóa
bỏ
ngượng
ngùng
bằng
những
cuộc
nói
chuyện
ngắn.
Có
thể
sẽ
rất
ngượng
ngùng
khi
bạn
ở
trong
một
tình
huống
giao
tiếp
xã
hội
cùng
với
người
yêu
cũ
và
bạn
không
biết
phải
tiếp
xúc
hay
phản
ứng
với
nhau
như
thế
nào.
Tránh
những
khoảng
im
lặng
dài
bằng
cách
trò
chuyện
về
những
chuyện
xảy
ra
thường
ngày
mà
không
có
liên
quan
đến
mối
quan
hệ
của
hai
người.
Nếu
bạn
quen
được
với
việc
chỉ
nói
về
những
chuyện
thông
thường,
bạn
sẽ
có
thể
cố
gắng
để
tạo
dựng
một
tình
bạn
lý
tưởng.
- Việc duy trì cuộc nói chuyện thân thiện nhưng ngắn gọn có thể giúp cả hai thoải mái và có thêm động lực cho một mối quan hệ mới.
- Bạn có thể nói "Này, anh có xem trận đấu tối qua không?"
- Bạn có thể hỏi về những người bạn chung hoặc về công việc.
-
Thực
hiện
những
cử
chỉ
nhỏ
thể
hiện
tình
bạn.
Việc
thường
xuyên
giúp
đỡ
và
tỏ
ra
ân
cần
sẽ
giúp
bạn
thể
hiện
cho
anh
ấy
biết
rằng
bạn
vẫn
quan
tâm
đến
anh
ấy.
Những
cử
chỉ
nhỏ
có
thể
là
một
cách
tốt
để
cho
người
yêu
cũ
của
bạn
thấy
rằng
bạn
vẫn
nghĩ
đến
anh
ấy.
Chẳng
hạn,
nếu
người
yêu
cũ
của
bạn
từng
thích
ăn
một
loại
kẹo
nào
đó
và
bạn
còn
sót
lại
một
cái
từ
bữa
trưa,
hãy
đưa
cho
anh
ấy
và
nói
"Em
còn
một
cái
kẹo
này,
và
em
nghĩ
rằng
có
thể
anh
sẽ
thích
nó".
- Nếu bạn chỉ muốn cho người yêu cũ của bạn thấy rằng bạn vẫn còn quan tâm, chứ không phải bạn muốn quay lại hãy chắc chắn rằng những cử chỉ này không thể hiện sai điều đó.
- Khi bạn nói chuyện với anh ấy hãy giữ tông giọng thân thiện và lịch sự nhưng điềm nhiên và lãnh đạm.
- Nếu anh ấy vẫn còn tình cảm với bạn, một cử chỉ không thích hợp có thể sẽ khiến mọi việc trở nên tồi tệ hơn vì vậy hãy suy xét thật kỹ.
-
Tham
gia
các
hoạt
động
xã
hội
với
bạn
bè
chung.
Một
cách
để
thể
hiện
rằng
bạn
không
tránh
né
người
yêu
cũ
của
mình,
bạn
vẫn
mong
muốn
được
trở
trành
bạn
bè
và
quan
tâm
tới
anh
ấy
đó
là
tham
gia
các
hoạt
động
xã
hội
cùng
với
một
nhóm
bạn.
Sự
hiện
diện
của
nhiều
người
sẽ
giúp
giải
tỏa
căng
thẳng
và
khiến
tình
huống
trở
nên
thoải
mái
hơn.
Bạn
cũng
sẽ
có
mọi
người
xung
quanh
ủng
hộ
tinh
thần
nếu
mọi
chuyện
trở
nên
khó
xử.[2]
- Người yêu cũ của bạn thường sẽ không suy nghĩ quá hoặc hiểu nhầm hành động của bạn nếu cả hai ở trong một nhóm bạn.
- Nếu bạn không muốn quay lại, hãy đảm bảo rằng bạn tránh làm bất cứ điều gì có thể được xem như là một cuộc hẹn hò nhóm.
- Ví dụ như đừng đi xem phim với một cặp đôi bằng không bạn sẽ khiến anh ấy hiểu nhầm.
-
Hiểu
được
rằng
có
thể
người
yêu
cũ
của
bạn
sẽ
tỏ
ra
không
thân
thiện.
Mặc
dù
bạn
muốn
thể
hiện
cho
người
đó
thấy
rằng
bạn
vẫn
quan
tâm
đến
anh
ấy
và
mong
cả
hai
có
thể
trở
thành
bạn
bè
nhưng
bạn
cũng
cần
hiểu
được
rằng
có
thể
anh
ấy
không
muốn
như
vậy.
Một
mối
quan
hệ
tan
vỡ
có
thể
sẽ
rất
đau
khổ
và
cách
mà
mọi
người
đối
mặt
với
nó
đều
rất
khác
nhau.
Nếu
anh
ấy
không
muốn
nói
chuyện
hay
gặp
gỡ
bạn
một
chút
nào,
bạn
nên
tôn
trọng
điều
đó
và
cho
anh
ấy
thời
gian
để
quên
đi
bạn.[3]
- Nếu người yêu cũ của bạn đang bị tổn thương vì cuộc chia tay, thời gian sẽ là liều thuốc chữa trị hiệu quả nhất.[4]
- Nếu bạn tỏ ra lịch sự và tôn trọng nhưng anh ấy không muốn nói chuyện với bạn, bạn không thể ép buộc anh ấy.
- Nói với anh ấy một cách chân thành rằng bạn sẽ luôn ở đó vì anh ấy nếu như có bất cứ khi nào anh ấy cần nói chuyện, và hãy đảm bảo rằng bạn lắng nghe nhiều hơn thay vì nói.
Biết được điểm dừng[sửa]
-
Hãy
chỉ
làm
những
việc
bạn
cảm
thấy
thoải
mái.
Cho
dù
bạn
đang
cố
gắng
thể
hiện
cho
người
yêu
cũ
của
bạn
thấy
rằng
bạn
vẫn
quan
tâm
tới
anh
ấy,
có
thể
anh
ấy
sẽ
hiểu
nhầm
sự
thân
thiện
của
bạn
là
tín
hiệu
cho
thấy
bạn
muốn
quay
lại.
Bạn
nên
hết
sức
thận
trọng
với
vấn
đề
này,
hãy
xử
sự
thật
tế
nhị
nhưng
rõ
ràng
về
ranh
giới
mà
bạn
đã
vạch
ra.[5]
Nếu
anh
ấy
nhờ
bạn
một
việc
gì
đó
hoặc
làm
gì
đó
cùng
với
anh
ấy,
đừng
tự
ép
buộc
bản
thân
phải
đồng
ý
nếu
bạn
cảm
thấy
không
thoải
mái.
- Bạn cần phải trả lời thật rõ ràng nhưng cũng vừa thể hiện rằng bạn hiểu cảm xúc của anh ấy. Bạn có thể nói điều gì đó như “Em vẫn quan tâm đến anh, nhưng chúng ta không còn là người yêu của nhau nữa nên em không thể làm điều đó giúp anh được”.
- Tự giải thích bằng cách nói điều gì đó như: “Em biết rằng chuyện này rất khó khăn”, “Em biết đây quả là một tình huống khá bất tiện”.
- Vừa nói chuyện như vậy vừa khẳng định vị trí của bản thân sẽ thể hiện rằng bạn thừa nhận và thấu hiểu cảm xúc của anh ấy.
-
Tôn
trọng
quyết
định
chia
tay
của
cả
hai.
Có
thể
hai
bạn
vẫn
còn
nhớ
nhung
nhau.
Đó
là
điều
hoàn
toàn
bình
thường
nhưng
đừng
để
bị
cảm
xúc
lấn
át.
Khi
bạn
để
cảm
xúc
lấn
át,
có
thể
bạn
sẽ
nói
hoặc
làm
điều
gì
đó
khiến
bạn
sẽ
hối
hận
và
khiến
mọi
thứ
trở
nên
khó
khăn
hơn
về
lâu
về
dài.[6]
Hãy
nghĩ
về
những
khoảnh
khắc
hạnh
phúc
mà
hai
bạn
đã
cùng
trải
qua
nhưng
cũng
cần
hiểu
được
rằng
tất
cả
đã
là
quá
khứ.
- Tôn trọng lẫn nhau đồng nghĩa với việc tôn trọng quyết định chia tay của cả hai.
- Thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian để khiến hai người đã từng yêu nhau có thể quay trở lại làm bạn bè.[1]
- Việc cảm thấy hối tiếc và hoài nghi sau khi chia tay là hoàn toàn bình thường, nhưng hãy nhớ rằng hai bạn chia tay là có lý do.[4]
-
Đừng
quên
chăm
sóc
bản
thân.
Trong
khi
bạn
đang
cố
gắng
hết
sức
để
tỏ
ra
tử
tế
và
thân
thiện
với
người
yêu
cũ
của
mình
để
anh
ấy
có
thể
quên
đi
bạn
và
sống
thật
hạnh
phúc,
bạn
cũng
không
nên
lơ
là
việc
chăm
sóc
cho
chính
mình.
Bắt
đầu
suy
nghĩ
về
tương
lai
và
hướng
về
phía
trước
thay
vì
ngoái
lại
quá
khứ.
Dành
thời
gian
nghỉ
ngơi
để
đặt
ra
một
vài
mục
tiêu
thực
tế
và
cho
bản
thân
một
khoảng
thời
gian
thích
hợp
để
hoàn
thành
chúng.
Ghé
thăm
bạn
bè
hoặc
người
thân
trong
gia
đình
và
thảo
luận
với
họ
về
kế
hoạch
tương
lai
của
bạn.[7]
- Đừng quên cố gắng và gặp gỡ bạn bè của bạn nữa. Bạn không nhất thiết phải ngừng tất cả mọi hoạt động để tránh làm người yêu cũ của bạn buồn phiền. Bạn chỉ cần thật tế nhị và thận trọng.
- Nếu bạn cứ nghĩ mãi về quá khứ, có thể bạn sẽ cảm thấy rất khó để nắm bắt những cơ hội mới đến với mình.[8]
Lời khuyên[sửa]
- Bạn hoàn toàn có thể nói với mọi người rằng bạn vẫn quan tâm đến anh ấy, nhưng chỉ với tư cách là một người bạn. Chân thật vẫn luôn là phương cách tốt nhất.
- Hãy nói cho người yêu cũ rằng bạn rất hạnh phúc khi được trở thành người yêu của anh ấy, và thông qua hành động của bạn để anh ấy biết rằng bạn không hề hối hận cho dù mọi chuyện đã kết thúc.
Related wikiHows[sửa]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2013/02/02/being-friends-with-an-ex-boyfriend-or-ex-girlfriend/
- ↑ http://www.mydailymoment.com/moms/mom_time/playing_nice_with_your_ex_here_s_how.php?page=5
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/11/05/how-to-respect-other-peoples-boundaries/
- ↑ 4,0 4,1 http://www.marieclaire.com/sex-love/a2375/getting-over-it-ex-boyfriend/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/06/04/5-tips-for-communicating-assertively-without-being-passive-aggressive/
- ↑ https://www.ipfw.edu/affiliates/assistance/selfhelp/relationship-settingboundaries.html
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/06/29/how-to-get-over-a-breakup/
- ↑ http://www.glamour.com/sex-love-life/blogs/smitten/2012/03/8-reasons-to-stop-talking-to-y