Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thiền chánh niệm
Từ VLOS
(đổi hướng từ Thiền Chánh niệm)
Thiền chánh niệm là cách tuyệt vời để tăng sự tập trung, giảm căng thẳng, và kích thích sự sáng tạo.[1] Học cách thiền chánh niệm cần có thời gian và luyện tập, nhưng bạn cũng có thể tự học. Bạn cũng có thể kết hợp các phương pháp chánh niệm vào trong đời sống hàng ngày, như khi ăn, hay thực hiện các công việc hàng ngày khác.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chọn Môi trường[sửa]
-
Chọn
địa
điểm.
Nghĩ
về
một
nơi
bạn
sẽ
không
bị
làm
phiền
hoặc
bị
phân
tâm.
Nó
có
thể
là
một
nơi
yên
tĩnh
trong
nhà
hoặc
dưới
một
gốc
cây
bên
ngoài.
Chọn
nơi
thanh
tịnh
và
nơi
bạn
có
thể
tách
khỏi
những
hoạt
động
thường
ngày.
- Nếu bạn đang tập luyện một bài tập thiền, xem xét tạo không gian dành riêng cho thiền. Bạn có thể đặt những vật truyền cảm hứng hay yên tĩnh trên một chiếc bàn đặc biệt, như hoa hoặc tranh phong cảnh đẹp. Thêm nến để làm dịu ánh sáng.
-
Hãy
thoải
mái.
Bạn
có
thể
bất
động
trong
vài
phút,
và
vì
lý
do
này,
sự
thoải
mái
là
điều
quan
trọng.
Chú
ý
đến
nhiệt
độ
trong
phòng
để
đảm
bảo
nó
phù
hợp.
Bạn
có
thể
cần
có
chăn
xung
quanh
hoặc
gần
đó
vì
nhiệt
độ
cơ
thể
có
thể
giảm.
Đặt
vài
chiếc
gối
hoặc
đệm
gần
mình
để
tiện
cho
việc
ngồi
thoải
mái
hơn.
- Mặc quần áo thoải mái sẽ không gây khó chịu hay khiến bạn xao nhãng.
-
Đặt
thời
gian.
Bạn
có
thể
cần
bắt
đầu
thiền
trong
5-10
phút
và
tăng
dần
sau
đó.
Không
nên
thiền
trong
vòng
một
tiếng
vì
điều
này
có
vẻ
hơi
quá.
Thay
vào
đó,
chọn
thiền
trong
thời
gian
ngắn
để
tập
trung,
và
nếu
bạn
muốn,
hãy
tăng
thời
gian.
- Thử đặt đồng hồ hẹn giờ để bạn không phải kiểm tra thời gian trong khi thiền.[1] Chỉ cần đảm bảo đặt đồng hồ hẹn giờ “cuối buổi thiền” với âm thanh nhẹ nhàng chứ không phải âm thanh chói tai hay còi. Cố gắng tìm đồng hồ báo thức có tiếng chuông nhẹ nhàng hay tiếng piano êm dịu.
-
Thử
các
tư
thế
khác
nhau.
Trong
khi
nhiều
người
ngồi
thiền
trong
tư
thế
kiết
già
(hai
chân
bắt
chéo),
nhưng
không
chỉ
có
một
cách
thiền.
Bạn
có
thể
ngồi
trên
sàn
hay
trên
ghế,
đứng,
đi
bộ,
hoặc
nằm.
Thử
các
tư
thế
khác
nhau,
dùng
hoặc
không
dùng
đệm
hoặc
gối
và
tìm
xem
cách
nào
khiến
bạn
cảm
thấy
tự
nhiên
nhất.
Không
có
cách
thiền
“sai”.
- Trong khi nằm là tư thế khá thoải mái, nhưng đảm bảo bạn không ngủ! Điều này khá phổ biến khi bắt đầu thiền và sau đó trôi vào cõi mộng mơ.
Bắt đầu Thiền[sửa]
-
Tịnh
tâm.
Có
thể
phải
mất
một
lúc
để
tịnh
tâm
và
bắt
đầu
thoát
khỏi
tất
cả
những
điều
diễn
ra
trong
cuộc
sống.
Đặc
biệt
nếu
bạn
có
một
ngày
căng
thẳng,
bạn
có
thể
cảm
thấy
mình
đang
nghĩ
về
những
điều
đã
xảy
ra
hoặc
những
điều
cần
xảy
ra
trong
tương
lai.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
cảm
xúc
của
mình
đang
xúc
động.
Tất
cả
những
điều
này
là
bình
thường.
Lưu
ý
rằng
tâm
trí
bạn
đang
nhảy
múa,
và
hãy
để
nó
nhảy
múa
một
lúc
trước
khi
ổn
định.
- Cần nhớ rằng mọi thứ đều ổn nếu bạn cảm thấy hơi lạ về thiền. Chỉ mất một lúc để xác định cảm xúc bạn đang có và sau đó chuyển sự tập trung của bạn sang tư thế thể chất. Cố gắng làm cho bản thân thoải mái nhất có thể.[1]
-
Hít
thở
sâu.
Mang
nhận
thức
vào
hơi
thở
của
bạn,
chú
ý
khi
hít
vào
và
thở
ra
trong
từng
hơi
thở.[1]
Cảm
nhận
từng
hơi
thở
chảy
vào
và
ra
trong
cơ
thể,
lấp
đầy
phổi
rồi
sau
đó
thoát
ra
qua
cổ
họng
và
miệng.
Bắt
đầu
thở
từng
hơi
dài
và
sâu.
Hít
thở
sâu
giúp
ổn
định
và
thư
giãn
tâm
trí
cũng
như
cơ
thể.[2]
- Bản thân việc theo dõi hơi thở cũng là một bài tập thiền. Bạn có thể luyện tập theo dõi hơi thở của mình trong suốt quá trình thiền.
-
Nhận
ra
rằng
bạn
không
phải
suy
nghĩ
của
mình.
Khi
thiền,
nhắc
nhở
bản
thân
rằng
bạn
có
thể
kiểm
soát
những
suy
nghĩ
và
cảm
xúc
mà
bạn
đang
có.[3]
Khi
bạn
nhận
thấy
suy
nghĩ
hay
cảm
xúc
đến
không
mong
muốn,
giải
thoát
chúng
và
quyết
định
không
tập
trung
vào
chúng.
- Sự sáng suốt này có thể hữu ích trong việc nhận ra rằng bạn có thể thay đổi những suy nghĩ tiêu cực và rằng bạn có thể quên chúng đi.
- Đừng tự trách mình khi bạn chú ý đến dòng suy nghĩ của mình. Luyện tập cách bỏ qua những trải nghiệm tâm thần mà không phán xét.
-
Quay
lại
hít
thở.
Bất
cứ
lúc
nào
bạn
cảm
thấy
bị
xao
nhãng
bởi
tiếng
ồn,
suy
nghĩ,
hay
bất
kỳ
thứ
gì,
trở
lại
theo
dõi
việc
hít
vào
thở
ra
của
mình.
Bất
cứ
lúc
nào
bạn
có
những
suy
nghĩ
hoặc
cảm
xúc
khó
chịu,
Quay
lại
tập
trung
vào
việc
thở.
- Khi bạn tập trung vào việc thở, tập trung vào cả sự trung lập. Nếu suy nghĩ ập đến trong khi đang tập trung vào việc thở, đảm bảo bạn đang duy trì tập luyện việc không phán xét những suy nghĩ của mình, bao gồm cách bạn đang tập thiền. Phán xét bản thân sẽ làm cản trở quá trình thiền của bạn. Hãy hiểu rằng con người bị xao nhãng hoặc những suy nghĩ đến từ cuộc sống hàng ngày của họ là điều bình thường.
- Nhớ rằng thiền không phải biểu diễn.[4]
- Tập trung vào hiện tại. Một trong những mục đích của các bài tập chánh niệm là giúp bạn tập trung vào thời điểm hiện tại. Thật dễ để tâm trí và cảm xúc hướng về tương lai hoặc trở về quá khứ, nhưng cơ thể bạn luôn luôn ở hiện tại. Đây là lý do tại sao nhiều bài tập chánh niệm đều là điều khiển cơ thể. Nếu bạn thấy tâm trí mình thường hay lơ đễnh, hãy quay trở lại cơ thể bạn, đặc biệt là việc hít thở. Cố gắng chỉ tập trung vào thời điểm hiện tại.[4]
Luyên tập Các phương pháp Chánh niệm[sửa]
-
Ăn
chánh
niệm.
Ăn
chánh
niệm
thậm
chí
có
thể
giúp
bạn
giảm
cân
bằng
cách
giúp
bạn
ăn
chậm
lại
và
thực
sự
tận
hưởng
món
ăn.[3]
Bạn
có
thể
luyện
tập
ăn
chánh
niệm
với
một
miếng
trái
cây,
chẳng
hạn
như
táo.
- Cầm quả táo và nhìn nó, quan sát hình dáng, cấu trúc, hay có thể là bất kỳ điều gì được viết trên đó.
- Cảm nhận quả táo trong tay, hoặc có thể để xa môi bạn.
- Đưa nó lại gần mặt của bạn hơn và ngửi nó. Hãy chú ý nếu cơ thể bạn phản ứng, như chảy nước bọt hay tăng ham muốn được nếm nó.
- Sau cùng, cắn một miếng táo, chú ý đến vị của nó, cảm giác như thế nào, và liệu nó có ngon khi nhai không.
-
Tập
hành
chánh
niệm.
Bạn
cũng
có
thể
thiền
khi
đang
đi
bộ.
Thử
đi
bộ
và
khi
bạn
đi,
chú
ý
đến
cách
cảm
nhận
khi
đi,
cảm
giác
các
cơ
di
chuyển,
co
lại,
và
căng
ra.
Bước
chậm
lại
để
bạn
có
thể
tập
trung
vào
chuyển
động
và
cảm
giác
của
bàn
chân
khi
chạm
và
rời
khỏi
mặt
đất.[3]
- Thực hiện hành chánh niệm bằng chân trần có thể nâng cao kinh nghiệm và giúp bạn cảm nhận nhiều cảm giác như kết cấu và nhiệt độ của mặt đất.
-
Tập
trung
vào
cảm
giác.
Bạn
có
thể
thực
hiện
thiền
chánh
niệm
cảm
giác
nếu
bạn
đang
phải
trải
qua
cơn
đau
hoặc
bạn
muốn
điều
chỉnh
cơ
thể
mình.
Kỹ
năng
này
có
thể
giúp
bạn
giảm
cơn
đau
và
căng
thẳng
trong
cơ
thể
bạn.
Chọn
một
phần
cơ
thể
và
tập
trung
vào
đó,
cả
bên
trong
và
bên
ngoài
đều
được.
Cảm
giác
có
dễ
chịu,
khó
chịu,
hay
bình
thường?
Bạn
có
thể
lưu
ý
điều
này
"Bây
giờ
mình
cảm
thấy
dễ
chịu
"
hoặc
"Có
cơn
đau
ở
đây".
Quan
sát
cách
trí
óc
và
cơ
thể
tương
tác
với
những
cảm
xúc
này.
- Một phương pháp tương tự liên quan đến cả hai cơ sở cơ thể tập trung đầu tiên là quét cơ thể; nghĩa là quét cơ thể từ trên xuống để kiểm tra các cảm giác và sau đó chuyển sang phần khác của cơ thể, hoặc theo dõi dòng chảy năng lượng.[3]
- Thay vì phớt lờ những gì xung quanh bạn, hãy hòa hợp chúng đến từng giác quan. Mở mắt ra và tiếp thu mọi thứ xung quanh, chú ý đến từng chuyển động, màu sắc, hoặc những vật ở gần bạn. Chú ý đến từng mùi hương trong không khí. Chú ý đến âm thanh, có thể là tiếng rền của đồ điện, xe cộ bên ngoài cửa sổ, hoặc tiếng chim hót.[3]
-
Biến
hoạt
động
thường
ngày
thành
thiền.
Bất
cứ
việc
nào
cũng
có
thể
thiền
nếu
bạn
làm
nó
trong
tỉnh
thức.
Bạn
có
thể
chú
tâm
đánh
răng
bằng
cách
nếm
vị
kem
đánh
răng,
cảm
nhận
những
chiếc
lông
của
bàn
chải,
và
cảm
nhận
sự
di
chuyển
của
tay.
Tắm
một
cách
chú
tâm
và
chú
ý
đến
tất
cả
những
cách
bạn
chăm
sóc
bản
thân
trong
khi
tắm.
Thậm
chí
lái
xe
đi
làm
cũng
có
thể
thiền:
chú
ý
đến
cảm
giác
khi
bạn
ở
trong
xe,
cách
cơ
thể
bạn
thích
nghi
với
ghế
ngồi,
và
theo
dõi
suy
nghĩ
cũng
như
cảm
xúc
bạn
đang
trải
qua
khi
lái
xe,
và
kết
quả
như
mong
muốn
hoặc
không
mong
muốn.
- Bất cứ khi nào bạn tập chánh niệm, hãy nhớ rằng điều quan trọng nhất là ở hiện tại. Quay lại với hơi thở và quan sát những suy nghĩ cảm xúc của bạn mà không theo dõi hay phán xét chúng.
Lời khuyên[sửa]
- Nghe nhạc nhẹ, âm thanh tự nhiên, hoặc "tiếng ồn trắng" để giúp bạn tập thiền chánh niệm, đặc biệt khi bạn đang bắt đầu.
- Phát triển từng bước một; không nên cố gắng ý thức quá nhiều việc, chỉ cần thấy những gì bạn thấy và thêm những điều bạn biết. Để chúng qua đi khi chúng thay đổi. Bạn có thể cải thiện lượng nhận thức của mình khi luyện tập.
- Cách luyện tập này có thể được kết với chánh niệm cơ thể ở mọi tư thế, để đạt được trải nghiệm và cơ hội tốt nhất để tìm hiểu những khung tham chiếu này.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://psychcentral.com/blog/archives/2013/06/03/new-to-mindfulness-how-to-get-started/
- ↑ http://www.webmd.com/balance/stress-management/stress-management-breathing-exercises-for-relaxation
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 http://greatergood.berkeley.edu/topic/mindfulness/definition
- ↑ 4,0 4,1 https://www.psychologytoday.com/articles/200811/the-art-now-six-steps-living-in-the-moment