Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thoát khỏi vùng bạn bè
Từ VLOS
Hẳn nhiều người trong số chúng ta cũng từng trải qua cảm giác khó xử khi trong lòng đang nhen nhúm một tình cảm “khang khác” dành cho bạn của mình nhưng lại lúng túng không biết phải làm sao. Tệ nhất là người bạn yêu cũng không sáng ý gì hơn bạn, hoặc người ta vẫn bằng lòng tiếp tục xem bạn chỉ là bạn bè. Vậy là bạn đang kẹt cứng trong “vùng bạn bè” chết người đó. Nhưng trước khi tuyệt vọng, bạn nên hiểu rằng luôn có lối để bạn thoát ra ngoài. Đừng quên rằng mối quan hệ của bạn với người ấy - cũng như bất kỳ mối quan hệ nào khác - đều có thể phát triển và thay đổi. Bằng cách đánh giá những rủi ro, từng bước bày tỏ tình cảm và tiếp tục tôn trọng những ranh giới ngầm hiểu, bạn sẽ có cơ hội phát triển tình cảm lên mức sâu sắc hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Cân nhắc về những hậu quả[sửa]
-
Suy
nghĩ
xem
liệu
điều
này
có
xứng
đáng
không.
Các
nỗ
lực
của
bạn
khi
chuyển
tình
bạn
sang
tình
yêu
có
thể
gây
ra
những
hệ
quả
không
mong
muốn.
Nếu
không
thành
công,
tình
bạn
có
thể
sẽ
bị
tổn
hại
hoặc
thậm
chí
chấm
dứt.
Nếu
thực
sự
quan
tâm
đến
người
mà
bạn
yêu
thương,
bạn
hãy
suy
nghĩ
xem
mình
có
sẵn
sàng
chấp
nhận
rủi
ro
không.
Có
thể
bạn
quyết
định
rằng
tốt
hơn
là
cứ
tiếp
tục
làm
bạn
bè
và
điều
chỉnh
lại
mong
đợi
của
mình.[1]
- Nghĩ lại những trải nghiệm đã qua giữa bạn và người ấy và cách cư xử của họ với bạn. Bạn có cảm nhận được sự quan tâm hay trìu mến nào không? Mọi việc tiến triển như thế nào từ khi hai người trở thành bạn bè?[2]
- Nếu người mà bạn thích thường nói đi nói lại rằng bạn thật là người bạn tốt hoặc so sánh bạn với anh trai hay em gái, có lẽ họ đang ngụ ý rằng họ hài lòng với vai trò hiện tại của bạn.
-
Tự
hỏi
bản
thân
đang
mong
muốn
điều
gì.
Phân
tích
bản
chất
những
khát
khao
của
bạn.
Bạn
có
tình
cảm
thực
sự
với
người
bạn
của
mình,
hay
đó
chỉ
là
sự
cuốn
hút
về
thể
xác?
Sự
hấp
dẫn
thể
chất
từ
người
bạn
thân
khác
giới
xảy
ra
cũng
là
điều
bình
thường,
và
đây
có
thể
là
trường
hợp
của
bạn.
Tuy
nhiên
điều
này
không
nhất
thiết
có
nghĩa
là
hai
bạn
có
thể
đáp
ứng
trọn
vẹn
những
mong
muốn
của
nhau
trong
mối
quan
hệ
hẹn
hò.[3]
- Trước khi tiến tới, bạn cần chắc chắn về những gì có thể xảy ra sau đó. Nỗ lực tán tỉnh thất bại cũng đồng nghĩa với việc tình bạn sẽ chấm dứt.[4]
- Quan hệ thân mật hơn chưa chắc sẽ đưa bạn ra khỏi vùng bạn bè. Thậm chí điều này có thể chỉ khiến mọi việc thêm khó xử hơn cho cả hai bên.
-
Nói
chuyện
với
những
người
bạn
chung.
Tìm
hiểu
xem
bạn
được
người
ấy
thích
ở
mức
độ
nào
bằng
cách
nói
chuyện
với
những
người
mà
cả
hai
cùng
quen
biết.
Thông
thường
những
người
bạn
chung
có
thể
mách
cho
bạn
biết
người
kia
đang
nghĩ
gì.
Họ
cũng
có
thể
cho
biết
liệu
bạn
có
cơ
hội
theo
đuổi
mối
tình
này
không,
hay
bạn
đang
đặt
tình
bạn
của
mình
vào
tình
huống
nguy
hiểm.[5]
- Nếu những người bạn chung nghĩ rằng hai bạn có cơ hội đến với nhau, bạn hãy nhờ họ thay mặt mình nói vài lời tốt đẹp với người bạn yêu hoặc bạn có thể “phát tín hiệu” với người ấy. Khi nghe bạn bè bảo rằng “Hai người đi với nhau trông thật đẹp đôi” hoặc “Hai người có thể làm thành một cặp đôi hoàn hảo đấy!”, người ấy có thể thay đổi cách nhìn về bạn.
- Mặc dù nên làm điều tốt nhất cho mình, nhưng bạn cũng nên cân nhắc việc hai bạn hẹn hò có thể tác động đến những người bạn khác như thế nào. Có thể bạn sẽ không thoải mái để nói chuyện chi tiết về mối quan hệ của mình với một người khác cũng là bạn của người yêu. Nếu chẳng may hai người chia tay thì điều đó cũng có thể khiến những người bạn chung trở nên khó xử vì không biết làm thế nào để giữ quan hệ tốt với cả hai bạn.
-
Đảm
bảo
thực
hiện
vào
thời
điểm
thích
hợp.
Thậm
chí
nếu
quyết
định
tiếp
cận
trực
tiếp,
bạn
cũng
đừng
tỏ
tình
một
cách
đột
ngột.
Chờ
cho
đến
khi
chỉ
còn
bạn
và
người
ấy,
đồng
thời
hai
bạn
có
thể
nói
chuyện
thoải
mái
mà
không
bị
xao
lãng
hoặc
lúng
túng.
Cân
nhắc
cả
những
chi
tiết
khác
nữa
–
nếu
người
bạn
đó
vừa
trải
qua
khoảng
thời
gian
đầy
áp
lực
trong
cuộc
sống
hoặc
vừa
mới
kết
thúc
một
mối
quan
hệ
gắn
bó
đã
lâu,
có
lẽ
giờ
chưa
phải
là
lúc
bạn
nên
thổ
lộ
tình
cảm
của
mình.[6]
- Thời điểm tốt nhất để bạn ra khỏi vùng bạn bè là khi bạn và người bạn yêu hòa hợp với nhau, cùng dành nhiều thời gian ở bên nhau và kể cho nhau nghe về những điều mong ước cũng như nỗi thất vọng trong việc hẹn hò. Khi đó bạn đã có các thông tin cần thiết để có thể đáp ứng các nhu cầu của bạn mình.[7]
Nâng cấp mối quan hệ[sửa]
-
Dành
nhiều
thời
gian
hơn
ở
bên
người
ấy.
Thường
xuyên
mời
bạn
mình
cùng
tham
gia
nhiều
hoạt
động
hơn,
đồng
thời
thay
đổi
bản
chất
của
những
lần
gặp
gỡ.
Thay
vì
cư
xử
với
nhau
như
những
người
bạn
thân,
bạn
hãy
tỏ
ra
quan
tâm
hơn
đến
người
ấy
về
tinh
thần
lẫn
thế
chất.
Thông
thường,
việc
thoát
ra
khỏi
vùng
bạn
bè
chỉ
đơn
giản
là
chuyển
đổi
cách
nhìn
nhận
của
người
kia
về
bạn
và
động
cơ
của
bạn.
Càng
có
nhiều
thời
gian
ở
riêng
bên
nhau,
bạn
càng
có
nhiều
cơ
hội
bày
tỏ
tình
cảm
thực
sự
của
mình.[8]
- Một cách hay để có nhiều thời gian ở bên cạnh người bạn yêu là tách riêng họ ra. Lần sau khi đi chung cả nhóm, bạn hãy lôi cuốn người đó vào cuộc trò chuyện riêng chỉ có hai người hoặc tách ra khỏi nhóm để chỉ còn lại hai người tương tác với nhau.
- Mời người bạn đó làm những việc mà bạn biết họ sẽ thích thú, chẳng hạn như đi xem hòa nhạc, đi dã ngoại hoặc chơi thể thao cùng nhau.
-
Bắt
đầu
từ
việc
nhỏ
và
dần
dần
phát
triển
lên.
Bạn
không
thể
mong
đợi
một
tình
bạn
đã
lâu
bỗng
chốc
chuyển
thành
tình
yêu
lãng
mạn
say
đắm.
Hãy
cho
người
ấy
thời
gian
thư
giãn
và
thay
đổi
cách
cảm
nhận.
Đầu
tiên
bạn
nên
hẹn
gặp
vài
lần
một
cách
bình
thường,
sau
đó
ngỏ
lời
hẹn
hò
chính
thức
khi
đã
đến
đúng
thời
điểm.
Bạn
cũng
nên
có
cử
chỉ
tán
tỉnh
và
tinh
nghịch,
dần
dần
tiến
đến
âu
yếm
hơn.
Nếu
quá
nôn
nóng
và
thúc
ép,
có
thể
bạn
sẽ
khiến
họ
sợ
và
lảng
tránh
bạn.[9]
- Có thể bạn khó tìm được cách nào đó thật hay để bắt đầu tán tỉnh mà không ngượng ngập. Thỉnh thoảng bạn hãy thử nói những lời khen chân thành với người bạn yêu, gợi ý về những điều bạn thích về ngoại hình và cá tính của họ. Dần dần rồi họ sẽ nhìn những lời khen của bạn dưới một lăng kính mới.
- Học cách diễn giải hành vi của bạn mình. Nếu người ấy phản ứng tốt với những cử chỉ tán tỉnh nhẹ nhàng thì đó có thể là dấu hiệu tốt. Nếu họ thường lảng đi hoặc thay đổi chủ đề khi bạn tỏ ra trìu mến, vậy thì có lẽ người bạn yêu không có cảm giác giống như bạn.
-
Theo
đuổi
người
khác
một
thời
gian.
Nếu
có
một
người
khác
bên
cạnh
mà
bạn
cũng
đang
có
cảm
tình,
vậy
thì
bạn
có
thể
cân
nhắc
theo
đuổi
người
đó.
Như
vậy
bạn
có
thể
giải
quyết
tình
cảm
đối
với
người
bạn
kia,
đồng
thời
cũng
có
cơ
hội
gặp
được
tình
yêu
của
mình.
Cố
gắng
chọn
ai
đó
không
phải
là
bạn
bè
và
bạn
có
cảm
giác
là
họ
thích
hợp
với
mình.
Tìm
một
người
có
thể
chia
sẻ
những
mối
quan
tâm
của
bạn
và
là
người
bạn
thực
sự
cảm
thấy
bị
thu
hút.
- Đừng giả vờ thích người khác chỉ để khiến người bạn kia ghen. Nếu bạn bộc lộ tình cảm với một người khác, hãy đảm bảo rằng tình cảm đó phải chân thành.
- Lưu ý rằng mối quan hệ mới của bạn có thể khiến người bạn kia có hành vi ghen tuông nếu họ thích bạn. Bạn cần đảm bảo rằng đó không phải là mục đích của bạn khi theo đuổi người khác.
-
Phá
vỡ
rào
cản
tiếp
xúc
cơ
thể.
Những
cử
chỉ
đụng
chạm
nho
nhỏ
là
những
viên
gạch
xây
nên
tình
cảm
thân
mật
ở
mức
độ
sâu
sắc
hơn.
Hãy
thường
xuyên
tay
trong
tay
với
người
bạn
yêu.
Bất
giác
nắm
cánh
tay
anh
ấy
khi
đang
kể
một
câu
chuyện
hào
hứng,
hoặc
đặt
nhẹ
bàn
tay
lên
lưng
cô
ấy
khi
nàng
đi
qua
cửa.
Kiểu
tiếp
xúc
tinh
tế
này
có
thể
đánh
thức
cảm
xúc
ở
người
ấy
và
khơi
gợi
những
khát
khao
hơn
thế
nữa.[10]
- Tăng dần mức độ tiếp xúc cơ thể, đồng thời giữ sự tôn trọng. Không phải ai cũng thích được đụng chạm, và có thể bạn sẽ gửi sai tín hiệu nếu hành động quá táo bạo hoặc đặt tay không đúng chỗ.
- Một trong những điều khác biệt chủ yếu giữa bạn bè và người yêu là những cặp đôi thường chạm vào nhau một cách ỡm ờ và đầy ngụ ý. Khi bạn bắt đầu tăng mức độ thân mật trong những cử chỉ đụng chạm với người bạn yêu, điều đó sẽ tự nhiên tác động đến cảm nhận của người đó về bạn và mối quan hệ giữa hai người.[11]
-
Thẳng
thắn
về
tình
cảm
của
bạn.
Dù
là
mệt
mỏi
với
việc
ngồi
chờ
thời
cơ
hay
bạn
không
thuộc
típ
người
rào
trước
đón
sau,
có
thể
bạn
muốn
nói
thẳng
tình
cảm
với
bạn
mình.
Ý
tưởng
này
chưa
chắc
là
dở.
Tìm
một
lúc
nào
đó
mà
bạn
và
người
ấy
có
thể
ngồi
xuống
ở
nơi
riêng
tư
để
nói
hết
mọi
việc.
Chân
thành
khi
thổ
lộ
tình
cảm,
nhưng
bạn
nên
cố
gắng
đừng
khiến
họ
có
cảm
giác
không
thoải
mái.
Nói
rằng
bạn
không
mong
đợi
họ
thay
đổi
bản
chất
của
mối
quan
hệ
giữa
hai
người,
nhưng
bạn
muốn
bày
tỏ
cảm
xúc
trong
lòng
mình.
Việc
thẳng
thắn
bày
tỏ
tình
cảm
sẽ
giải
đáp
những
hoài
nghi
của
người
ấy
và
bạn
cũng
biết
được
liệu
mình
có
cơ
hội
tiến
tới
không.[12]
- Thử nói những câu như, “Mình rất hồi hộp khi nói với cậu điều này, nhưng mình cảm thấy…” hoặc “Chúng mình đã làm bạn lâu rồi và mình rất thích được ở bên cậu. Mình có tình cảm với cậu và…”
- Bạn của bạn có thể cũng trải qua cảm giác tiến thoái lưỡng nan như bạn, nhưng cậu ấy còn ngần ngại vì không cảm thấy bạn thích cậu ấy.
- Nếu bạn có thể thu hết can đảm để nói thật, cơ hội bạn nhận được câu trả lời thẳng thắn sẽ cao hơn, và như vậy bạn sẽ không phải ngày ngày dằn vặt khổ sở.
Duy trì mối quan hệ[sửa]
-
Tận
hưởng
cảm
giác
thoải
mái
khi
hẹn
hò
với
một
người
bạn.
Nếu
người
ấy
cũng
có
cảm
giác
với
bạn,
vậy
thì
xin
chúc
mừng!
Bạn
đã
thoát
khỏi
vùng
bạn
bè
thành
công!
Bây
giờ
hai
bạn
có
thể
đưa
mối
quan
hệ
giữa
hai
người
tiến
về
phía
trước.
Cùng
một
người
bạn
bước
lên
nấc
thang
cao
hơn
sẽ
là
một
trải
nghiệm
xứng
đáng
tuyệt
vời
vì
tính
cách
của
hai
bạn
hầu
như
đã
tương
đồng.
Bạn
cũng
đã
thoải
mái
khi
ở
cạnh
bạn
mình
và
biết
rằng
họ
sẽ
chấp
nhận
bạn
như
bạn
vốn
thế,
và
điều
này
khiến
việc
duy
trì
mối
quan
hệ
sẽ
dễ
hơn
nhiều.[13]
- Vì đã biết tính cách, thói quen và cả những lo lắng của người yêu, bạn có thể bỏ qua những giai đoạn đầu tìm hiểu nhau và bước ngay vào giai đoạn quấn quýt yêu thương.
- Bạn có thể đi theo nhịp độ của mình. Cảm giác hẹn hò với bạn thân ban đầu có thể hơi lạ lẫm, vì thế bạn hãy tự cho mình thời gian để điều chỉnh khi hai người thân mật hơn.[14]
-
Sẵn
sàng
thích
ứng
với
những
mong
đợi
mới.
Hẹn
hò
với
bạn
thân
có
thể
là
điều
tuyệt
vời,
hơn
nữa
nó
còn
thay
đổi
động
lực
của
bạn.
Bạn
cần
sẵn
sàng
tôn
trọng
những
ranh
giới
và
những
kỳ
vọng
mới
khi
tình
cảm
của
hai
bạn
phát
triển.
Tỏ
cho
người
yêu
thấy
rằng
bạn
quan
tâm
đến
họ
hơn
một
người
bạn,
và
bạn
thực
sự
coi
trọng
mối
quan
hệ
mới
của
mình.
Cố
gắng
đặt
người
yêu
lên
hàng
đầu
thay
vì
cư
xử
với
họ
như
những
người
bạn
khác.[15]
- Có thể bạn cảm thấy khá thoải mái với người bạn thân nay đã trở thành bạn trai hoặc bạn gái của mình, nhưng điều đó không có nghĩa là bạn vẫn nên đối xử với người ấy như với những người khác.
- Cách cư xử như bạn bè cần phải thay đổi để mối tình của hai bạn tiến triển tốt đẹp hơn. Ví dụ, người yêu muốn bạn nhắn tin cho cô ấy mỗi sáng khi thức dậy và mỗi tối trước khi đi ngủ. Nếu bạn vẫn vụng về trong việc này từ trước đến nay thì điều đó sẽ khiến bạn có vẻ như người thiếu nhạy cảm khi bạn bắt đầu hẹn hò.[2]
-
Cùng
nhau
đắm
mình
trong
các
thú
tiêu
khiển
chung.
Khi
đã
là
một
cặp,
bạn
có
thể
cùng
nhau
làm
những
việc
trước
kia
vẫn
tham
gia
với
tư
cách
bạn
bè.
Đi
xem
ban
nhạc
cả
hai
cùng
hâm
mộ,
đi
chơi
với
các
bạn
chung
hoặc
hẹn
nhau
đến
những
quán
ăn
quen
thuộc.
Những
trải
nghiệm
với
tư
cách
bạn
bè
trước
kia
sẽ
chuẩn
bị
cho
bạn
một
mối
quan
hệ
lãng
mạn
đầy
lý
thú
và
hào
hứng,
đồng
thời
giúp
hai
bạn
kết
nối
ở
mức
độ
sâu
sắc
hơn.
Bạn
sẽ
quen
với
những
điều
người
yêu
thích
và
không
thích
ngay
từ
buổi
ban
đầu
hẹn
hò.
Và
điều
tốt
hơn
cả
là
hai
bạn
sẽ
không
bao
giờ
cạn
đề
tài
trò
chuyện
cùng
nhau.[16]
- Một trong những điều hay nhất khi chuyển từ tình bạn sang tình yêu là chắc chắn hai bạn không thiếu những điểm chung. Điều này giúp bạn không gặp khó khăn khi lên kế hoạch cho những buổi hẹn hò hay nghĩ ra những việc để làm khi ở bên nhau.
-
Đừng
lôi
kéo
bạn
bè
vào
các
vấn
đề
xảy
ra
giữa
hai
bạn.
Giao
tiếp
với
nhau
một
cách
cởi
mở
và
tập
giải
quyết
các
vấn
đề
khi
chúng
nảy
sinh.
Bạn
rất
dễ
trút
bầu
tâm
sự
với
một
người
bạn
khác
khi
buồn
bực,
nhưng
điều
này
có
thể
làm
phức
tạp
tình
hình
và
đẩy
người
bạn
đó
vào
thế
khó
xử,
vì
họ
chơi
thân
với
cả
hai
người.
Bạn
cần
đặt
ra
ranh
giới
riêng
tư
nhất
định
để
có
thể
giữ
cuộc
sống
tình
cảm
của
mình
tách
khỏi
các
tương
tác
với
bạn
bè
khác.[17]
- Việc chia sẻ quá chi tiết về mối quan hệ của bạn với bạn bè có thể làm thay đổi cách họ nhìn người yêu của bạn và điều này có thể trở nên phức tạp nếu họ cũng là bạn của nhau.
- Một điều may mắn là ngay cả việc tranh cãi cũng sẽ dễ giải quyết hơn nếu hai bạn bắt đầu với tư cách là bạn bè, vì bạn đã biết điều gì khiến người kia giận và phải nói chuyện với họ như thế nào khi họ buồn bực.
Đối phó với nỗi thất vọng[sửa]
-
Chấp
nhận
sự
từ
chối
một
cách
lịch
sự.
Chuẩn
bị
tinh
thần
rằng
bạn
có
thể
bị
từ
chối
khi
mời
người
đó
ra
ngoài
hẹn
hò
hoặc
thổ
lộ
tình
cảm.
Người
đó
có
thể
không
có
cảm
giác
như
bạn,
và
điều
đó
là
bình
thường.
Hãy
mỉm
cười
và
quay
trở
lại
cách
cư
xử
mà
bạn
biết
người
đó
sẽ
thoải
mái
để
khiến
họ
an
tâm
rằng
bạn
vẫn
muốn
làm
bạn
bè.
Điều
này
chẳng
phải
là
thảm
họa
và
bạn
sẽ
cảm
thấy
dễ
chịu
hơn
một
khi
biết
rằng
mình
đã
làm
mọi
việc
có
thể.[18]
- Chuẩn bị tinh thần cho câu từ chối. Bạn sẽ được nghe quyết định của người kia, nhưng khi bạn của bạn nói ra quyết định của họ, bạn cần sẵn sàng chấp nhận.[19]
- Có khả năng là người đó cũng buồn như bạn khi phải nói lời từ chối. Hãy giữ vững tinh thần để họ không phải lo lắng rằng tình bạn của hai người bị tổn thương. Bạn càng xử lý tốt, họ càng tin tưởng rằng bạn vẫn mong muốn được làm bạn với họ.
-
Tìm
sự
hỗ
trợ
từ
những
người
thân
của
bạn.
Xoa
dịu
nỗi
thất
vọng
về
một
tình
yêu
không
được
đáp
lại
bằng
cách
dành
thời
gian
ở
bên
gia
đình
và
bạn
bè.
Càng
có
nhiều
cơ
hội
để
vui
cười
và
làm
bản
thân
xao
lãng,
bạn
càng
cảm
thấy
dễ
chịu
hơn
và
có
khả
năng
kiểm
soát
tình
huống
hơn.
Bạn
sẽ
biết
rằng
bên
cạnh
bạn
vẫn
còn
mọi
người
quan
tâm
mình,
ngay
cả
khi
mọi
việc
diễn
ra
không
như
bạn
kỳ
vọng.[20]
- Việc giãi bày với một người thân thiết có thể giúp bạn nhìn sự việc với cái nhìn khách quan.
-
Dành
thời
gian
cho
bản
thân.
Bạn
có
thể
thấy
nhói
lòng
khi
bị
từ
chối,
và
những
lời
an
ủi
không
phải
lúc
nào
cũng
có
thể
xoa
dịu.
Đôi
khi
ở
một
mình
lại
thấy
dễ
chịu
hơn.
Hãy
gạt
qua
các
trách
nhiệm
xã
hội
một
thời
gian
để
kết
nối
lại
với
chính
mình
và
nhìn
lại
những
điều
tốt
đẹp
trong
cuộc
sống
của
bạn.
Dành
thời
gian
rèn
giũa
một
kỹ
năng
hay
tận
hưởng
những
sở
thích
của
mình.
Khả
năng
tự
xoa
dịu
bản
thân
trong
những
thời
điểm
khó
khăn
cho
thấy
là
bạn
sẽ
không
bao
giờ
phải
lo
lắng
về
những
thử
thách
và
đương
đầu
với
thất
bại.[21]
- Đừng bao giờ để xảy ra hiểu lầm rằng bạn đang hờn dỗi hoặc cố gắng trừng phạt người bạn kia vì họ không có tình cảm như bạn. Giải thích rằng thời gian mà bạn dành cho bản thân là một cách để chữa lành cảm xúc và để tâm trí được thanh tịnh.
- Mong muốn dai dẳng của bạn sẽ biến mất một khi bạn tìm được niềm vui khi ở một mình.[22]
-
Tập
trung
vào
tình
bạn.
Tình
huống
tốt
nhất
có
thể
xảy
ra
là
khi
bạn
thổ
lộ
tình
cảm
của
mình
với
chàng
trai
hoặc
cô
gái
mà
bạn
yêu
thương
và
họ
đề
nghị
rằng
cả
hai
vẫn
nên
làm
bạn.
Hãy
xem
đó
là
vận
may
của
mình.
Có
thể
đó
không
thực
sự
là
điều
bạn
muốn,
nhưng
nó
là
câu
trả
lời
rõ
ràng
cho
bạn
biết
chính
xác
bạn
đang
đứng
ở
đâu
và
những
khía
cạnh
nào
trong
tình
bạn
giữa
hai
người
vẫn
tốt
đẹp.
Nghĩ
về
điều
này
như
một
cơ
hội
để
làm
mới
lại
tình
bạn
và
hai
bạn
càng
thân
thiết
với
nhau
hơn
cả
trước
kia.[7]
- Không có gì đảm bảo rằng người bạn kia sau này sẽ không đổi ý. Bạn nên hài lòng với việc làm bạn bè trong thời gian này, nhưng đừng cho rằng tất cả đã mất nếu bạn chắc chắn về tình cảm của mình dành cho họ.
-
Đừng
tự
trách
mình
nếu
tình
bạn
này
chấm
dứt.
Có
lẽ
người
bạn
yêu
không
thể
tiếp
tục
làm
bạn
với
bạn
sau
khi
họ
biết
tình
cảm
thực
sự
của
bạn.
Nếu
điều
đó
xảy
ra,
hãy
hiểu
rằng
bạn
không
làm
điều
gì
sai.
Điều
quan
trọng
là
bạn
đã
trung
thực
với
chính
mình
và
với
người
bạn
ấy,
bởi
việc
lờ
đi
tình
cảm
đó
có
thể
khiến
mối
quan
hệ
trở
nên
khó
xử
cho
cả
hai.
Tuy
nhiên
đôi
khi
mọi
việc
có
thể
không
diễn
ra
theo
ý
bạn.
Hãy
đứng
dậy
và
thoải
mái
với
ý
nghĩ
rằng
bạn
đã
cố
gắng
làm
mọi
việc
trong
khả
năng
của
mình.[23]
- Tìm cách xoa dịu nỗi đau, chẳng hạn như giãi bày những ý nghĩ của bạn trong nhật ký hoặc tìm sự hỗ trợ tinh thần từ những người bạn khác.[24]
- Nếu ai đó sẵn sàng chấm dứt tình bạn với bạn chỉ vì bị đặt vào trong tình huống khó khăn thì có lẽ là họ đã không quý trọng tình bạn ngay từ đầu.
Lời khuyên[sửa]
- Việc giấu cảm xúc của mình có thể gây đau khổ và tạo căng thẳng trong tình bạn. Nếu thực sự yêu thương bạn mình, bạn hãy trung thực với người đó.
- Không tán tỉnh người khác trong khi cố gắng chuyển tình bạn sang tình yêu với người ấy, trừ khi đó là một chiến thuật của bạn nhằm làm cho họ ghen.
- Dành thời gian cho bạn mình và luôn có mặt khi người ấy cần, như vậy là bạn đã thể hiện mình quan tâm đến họ nhiều như thế nào.
- Nếu bạn nhận được các tín hiệu nhiễu loạn khó hiểu từ bạn mình, có lẽ họ cũng thích bạn nhưng không biết xử lý làm sao với cảm xúc của mình trong khi vẫn tiếp xúc với bạn.
- Thậm chí mọi việc bạn làm đều đúng thì cũng chẳng lấy gì đảm bảo rằng người kia sẽ mong muốn một tình cảm cao hơn tình bạn. Nếu nỗ lực của bạn không đem lại tiến triển gì thì hãy tập chấp nhận điều đó và tập trung làm một người bạn tốt nhất có thể.
- Tiếp tục tỏ ra thân ái và tôn trọng không gian của họ.
- Đừng quá đeo bám. Đó là nguyên nhân chính khiến bạn bị từ chối và/hoặc làm cho mọi việc về sau trở nên ngượng ngập.
Cảnh báo[sửa]
- Ngừng các cử chỉ âu yếm nếu bạn của bạn không thoải mái. Có thể ban đầu họ không nói ra vì lịch sự, nhưng chắc hẳn bạn không muốn bạn ấy xa lánh bạn.
- Cố gắng đừng để những cảm xúc của bạn trở thành sự mê đắm. Giải quyết tình huống một cách thực tế, nhìn nhận sự việc với con mắt khách quan và giữ cho đầu óc bận rộn để tránh những lo âu và mong muốn dằn vặt.
- Nhớ rằng ngay cả khi sự việc diễn ra theo ý bạn thì điều đó cũng sẽ mãi mãi thay đổi bản chất của tình bạn.
- Đừng cố xen vào những mối quan hệ hiện tại của người ấy. Điều đó sẽ khiến bạn có vẻ ích kỷ, tuyệt vọng và sẽ chỉ làm họ tổn thương, mà đó không phải là điều bạn muốn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://shamelessmag.com/blog/entry/advice-column-should-you-tell-your-friend-you-hav
- ↑ 2,0 2,1 http://www.mochimag.com/article/should-you-date-your-best-friend-pros-cons-advice-tips
- ↑ http://us.reachout.com/facts/factsheet/crushing-on-your-bff
- ↑ http://www.eharmony.com/dating-advice/dating/is-dating-a-friend-a-good-idea/#.V7d025grLIU
- ↑ https://www.thehopeline.com/51-falling-in-love-with-your-best-friend/
- ↑ http://www.topdatingtips.com/timing.htm
- ↑ 7,0 7,1 http://www.doctornerdlove.com/2015/09/get-out-of-the-friend-zone/
- ↑ http://www.askmen.com/dating/vanessa_100/133b_love_secrets.html
- ↑ http://www.eharmony.com/dating-advice/dating/three-ways-to-escape-the-friend-zone/#.V7c-TpgrLIU
- ↑ http://www.askmen.com/dating/curtsmith_150/176b_dating_advice.html
- ↑ http://theartofcharm.com/building-a-connection/start-dating-friend-2/
- ↑ http://gettingoutofthefriendzone.net/how-to-get-out-of-the-friend-zone-for-guys
- ↑ http://www.cosmopolitan.com/sex-love/a37214/best-things-about-dating-a-guy-youve-known-forever/
- ↑ http://www.twoofus.org/educational-content/articles/dating-a-friend-when-is-it-a-good-idea/index.aspx
- ↑ http://www.eharmony.com/dating-advice/dating/is-dating-a-friend-a-good-idea/#.V-NIh_ArLIU
- ↑ http://www.aish.com/d/w/9-Reasons-to-Date-Your-Best-Friend.html
- ↑ https://expertbeacon.com/how-date-your-best-friend-and-not-kill-your-friendship#.V-NASPArLIU
- ↑ http://www.psychicsuniverse.com/articles/love-relationships/accepting-rejection-how-survive-unrequited
- ↑ http://survivingdating.com/when-he-wont-take-no-for-an-answer
- ↑ http://www.youngminds.org.uk/for_children_young_people/better_mental_health/friends_family
- ↑ http://www.oprah.com/spirit/Why-You-Must-Have-Solitude-and-Time-For-Yourself
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/close-encounters/201508/why-many-people-are-just-happy-being-single
- ↑ http://greatist.com/grow/friendship-breakups
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/01/09/surviving-a-friendship-break-up/