Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Thuyết phục người khác tin tưởng bạn thêm lần nữa
Từ VLOS
(đổi hướng từ Thuyết phục Người khác Tin tưởng Bạn thêm lần nữa)
Nếu bạn đã làm ai đó mất lòng tin, bạn có thể tự hỏi những gì mình có thể làm để bù đắp mối bất hòa. Dù bạn đang có một mối quan hệ lãng mạn, một tình bạn tuyệt vời, hay quan hệ nghề nghiệp thì lòng tin là một trong những điều quan trọng nhất. Bạn có thể thuyết phục ai đó tin tưởng bạn thêm lần nữa. Có nhiều cách để nói lời xin lỗi hiệu quả hơn. Và cũng có vài cách mà bạn có thể dùng hành động để chứng minh rằng bạn đáng tin cậy. Bạn có thể xây dựng mối quan hệ mới và vững mạnh hơn. Điều này sẽ tốn thời gian và công sức, nhưng có một vài bước bạn có thể làm để lấy lại lòng tin đã mất.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nói Lời xin lỗi Hiệu quả[sửa]
-
Tập
hợp
suy
nghĩ.
Khả
năng
là
bạn
sẽ
thấy
khó
lòng
để
nói
ra
lời
xin
lỗi
đầy
thách
thức.
Cảm
giác
lo
lắng
là
điều
bình
thường.
Hãy
dành
một
ít
thời
gian
để
lên
kế
hoạch
trước
và
tìm
hiểu
những
gì
bạn
muốn
nói.[1]
- Lập danh sách các ý chính. Danh sách này sẽ bao gồm lời xin lỗi, sự thừa nhận về trách nhiệm, và lời tuyên bố về cách bạn dự định để hàn gắn, đền bù.
- Thực hành điều mà bạn muốn nói. Bạn có thể thử nói to lời xin lỗi khi nhìn vào gương.
- Yêu cầu thời gian để trò chuyện. Thử nói: "Lan ơi, mình biết bạn rất khó chịu về mình. Liệu bạn có thời gian trong tuần để hai tụi mình ngồi xuống và nói chuyện được không?".
-
Bày
tỏ
cảm
xúc.
Bước
đầu
tiên
để
lấy
lại
niềm
tin
từ
ai
đó
là
có
một
cuộc
trò
chuyện
nghiêm
túc.
Nếu
bạn
đã
làm
điều
gì
sai
trái
với
ai
đó,
cách
thích
hợp
là
xin
lỗi.
Bắt
đầu
bằng
việc
nói
rõ
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào.[2]
- Nếu bạn đang cố xây dựng lại tình bạn, hãy nói với bạn bè cảm giác của bạn như thế nào. Bạn có thể nói: "Sơn này, mình cảm thấy rất tệ vì đã phụ lòng tin của bạn. Mình biết điều này sẽ là rất khó, nhưng mình muốn chúng ta cùng tiếp tục để gây dựng lại tình bạn".
- Nói rõ một số ý định. Nếu bạn đang chia sẻ với người yêu, hãy thử nói: "Anh muốn chúng ta có thể tin tưởng lẫn nhau và anh sẽ làm tất cả để giúp điều này xảy ra".
- Hãy thành thật. Bất cứ điều gì mà bạn nói khi đang xin lỗi, hãy chắc rằng đó là thành ý của bạn. Người khác có thể nhận ra là bạn đang nói dối và điều đó chỉ làm hỏng thêm mối quan hệ.
-
Chịu
trách
nhiệm.
Nếu
bạn
đang
xin
lỗi,
vậy
thì
có
nghĩa
là
bạn
đã
làm
sai
điều
gì
đó.
Để
có
thể
lấy
lại
lòng
tin
từ
người
khác,
bạn
cần
chứng
minh
rằng
bạn
biết
bạn
đã
sai.
Lời
xin
lỗi
nên
bao
gồm
sự
thừa
nhận
hoặc
một
số
hành
động.[2]
- Nói rõ rằng bạn biết mình đã sai. Nếu đang cố gắng để lấy lại niềm tin từ mối quan hệ nghề nghiệp, bạn nên sử dụng một vài ví dụ tham khảo cụ thể.
- Thử nói: "Tôi đã phạm sai lầm khi không đọc thử các tài liệu đó một cách cẩn thận. Tôi biết nó sẽ gây tổn thất tài chính của công ty". Điều này cho thấy bạn hiểu hậu quả của hành vi mà bạn đã thực hiện.
- Bạn cũng nên đưa ra một số ví dụ cụ thể khi trò chuyện với bạn bè. Chẳng hạn như, bạn có thể nói: "Này Giang, mình đã sai khi nói dối, đáng lẽ mình phải nói là mình đã đi làm trễ. Nếu mình đang đi ra ngoài với mấy bạn khác, đáng lẽ mình nên thành thật và nói cho bạn biết điều đó".
-
Tích
cực
lắng
nghe.
Cuộc
trò
chuyện
mang
tính
xây
dựng
là
cuộc
trò
chuyện
không
chỉ
có
một
người
nói.
Sau
khi
bày
tỏ
những
gì
bạn
muốn,
hãy
cho
người
khác
cơ
hội
để
nói.
Thực
hiện
một
vài
bước
để
cho
thấy
bạn
đang
lắng
nghe.[2]
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể. Gật đầu và giao tiếp bằng mắt trong khi người khác đang nói chuyện.
- Nhắc lại điểm chính. Điều này cho thấy bạn đang ghi nhớ những gì đang được nói.
- Chẳng hạn như, bạn có thể nói: "Mình nghe bạn nói rằng bạn đã mất niềm tin vào mình và sẽ tốn thời gian để gây dựng lại lại lòng tin đó".
-
Viết
thư.
Gặp
mặt
xin
lỗi
luôn
là
lựa
chọn
tốt
nhất.
Nhưng
không
may
là
điều
đó
không
phải
lúc
nào
cũng
có
thể
làm
được.
Có
thể
bạn
đang
sống
xa
đối
phương,
hay
có
lẽ
họ
không
sẵn
sàng
để
nói
chuyện
với
bạn.
Nếu
đó
là
trường
hợp
của
bạn,
thì
bạn
có
thể
thử
viết
thư
xin
lỗi.[3]
- Viết thư tay. Thư tay mang tính riêng tư hơn thư điện tử. Đừng bao giờ gửi lời xin lỗi quan trọng bằng tin nhắn điện thoại.
- Chỉnh sửa lại thư. Bạn có thể phải viết một vài bản nháp để có được giọng điệu và nội dung đúng đắn.
- Lá thư nên ngắn gọn và đi thẳng vào điểm chính. Cố gắng viết thành 3 phần. Đoạn đầu có thể đề cập đến lời xin lỗi, đoạn thứ hai nên thừa nhận về trách nhiệm, và đoạn cuối có thể mô tả cách bạn muốn giải quyết vấn đề như thế nào.
Sử dụng Hành động để Gây dựng Lòng tin[sửa]
-
Trở
nên
đáng
tin
cậy.
Lời
nói
rất
quan
trọng
khi
bạn
đang
cố
gắng
gây
dựng
lại
lòng
tin.
Hành
động
cũng
có
tầm
quan
trọng
tương
tự.
Bạn
có
thể
chứng
minh
rằng
bạn
xứng
đáng
được
tin
tưởng
bằng
cách
làm
người
đáng
tin
cậy.[4]
- Thực hiện điều mà bạn nói bạn sẽ làm. Nếu bạn hứa không tới trễ nữa, hãy cho thấy rằng bạn đã thay đổi bằng việc đi đúng giờ.
- Hãy điện thoại khi bạn nói bạn sẽ gọi. Nhớ rằng, bạn đang cố gắng gây dựng lại lòng tin. Làm điều gì đó để giới hạn mọi thứ mà bạn nói bạn sẽ làm, ngay cả khi đó chỉ là gọi một cuộc điện thoại.
- Cho thấy rằng bạn có thể vẫn còn được kỳ vọng. Nếu sếp yêu cầu bạn nộp một số giấy tờ quan trọng, hãy hoàn thành ngay và đúng giờ.
-
Cho
phép
người
khác
có
không
gian
riêng.
Khi
bạn
làm
ai
đó
mất
lòng
tin,
điều
này
có
thể
khiến
cả
hai
trở
nên
dễ
xúc
động.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
tội
lỗi
và
người
khác
có
thể
thấy
buồn
hay
giận
dữ.
Nhớ
rằng
họ
có
thể
cần
một
chút
không
gian
để
chữa
lành
vết
thương
lòng.[4]
- Điều hiển nhiên là bạn muốn giải quyết tình hình một cách nhanh chóng. Nhưng hãy tôn trọng nhu cầu của người khác về không gian.
- Bạn có thể thử nói: "An này, anh thực sự muốn bắt đầu tiếp tục mối quan hệ của chúng ta. Nhưng anh biết là em cần một chút thời gian".
- Tôn trọng ranh giới cá nhân. Nếu ai đó yêu cầu bạn không gọi cho họ trong vài ngày, vậy thì nên cho họ có thời gian như họ mong muốn.
-
Tập
dùng
ba
chữ
A.
Nếu
cố
gắng
cải
thiện
mối
quan
hệ
lãng
mạn,
bạn
có
thể
cần
thực
hiện
nhiều
bước
hơn
để
người
yêu
thấy
bạn
quan
tâm
họ
như
thế
nào.
Ba
chữ
A
bao
gồm
Affection
(Lòng
yêu
thương),
Attention
(Sự
Quan
Tâm)
và
Appreciation
(Sự
cảm
kích).
Tìm
cách
để
chứng
minh
cảm
xúc
này
hằng
ngày.[4]
- Có nhiều cách để thể hiện yêu thương. Ví dụ, chú ý chủ động ôm người yêu khi họ đi làm về.
- Bạn có thể quan tâm bằng cách để ý tới một số điều nhỏ. Nếu thấy rằng người ấy cần uống cà phê, hãy pha nó mà không đợi đến khi được yêu cầu.
- Dùng lời nói để thể hiện sự cảm kích mà bạn dành cho đối phương. Bạn có thể nói điều gì đó như: "Anh thực sự cảm kích cách em quan tâm chăm sóc anh".
-
Đảm
nhận
thêm
nhiều
trách
nhiệm.
Cách
để
thể
hiện
rằng
bạn
đáng
tin
cậy
là
nỗ
lực
thêm.
Dù
bạn
đang
gây
dựng
lại
lòng
tin
trong
mối
quan
hệ
cá
nhân
hay
trong
công
việc,
đảm
nhận
thêm
nhiều
trách
nhiệm
là
cách
tuyệt
vời
để
gây
dựng
lại
lòng
tin.
Điều
này
cho
thấy
bạn
sẳn
sàng
làm
việc
chăm
chỉ.[5]
- Có thể bạn đang cố gắng thuyết phục sếp tin tưởng bạn thêm lần nữa. Nên tình nguyện ở lại muộn nếu sếp cần ai đó giúp làm báo cáo cuối tháng.
- Nếu cố gắng gây dựng lại lòng tin trong mối quan hệ bạn bè, cân nhắc chịu khó làm một số điều tốt đẹp hơn. Ví dụ, mang bữa trưa đến cho bạn bè khi biết họ đang làm việc bận rộn.
- Có lẽ bạn đang tiếp tục cố gắng vì mối quan hệ tình cảm với người yêu. Thử rửa chén bát hay đi đổ rác mà không đợi họ yêu cầu.
-
Là
chính
mình.
Khi
đang
cố
gắng
để
gây
dựng
lại
lòng
tin,
điều
quan
trọng
là
thể
hiện
bạn
sẵn
sàng
thay
đổi.
Tuy
nhiên,
việc
chứng
minh
rằng
bạn
thành
thật
cũng
khá
quan
trọng.
Đừng
cố
gắng
hoàn
toàn
thay
đổi
tính
cách
của
bạn.[6]
- Thay đổi quá nhiều sẽ có vẻ không chân thành. Ví dụ, nếu bạn đang cố gắng gây dựng lại lòng tin của bố mẹ, đừng đột ngột bắt đầu hành động giống như một đứa trẻ khác lạ.
- Chẳng hạn, có thể bố mẹ muốn bạn giúp đỡ họ làm việc xung quanh nhà nhiều hơn. Điều đó không có nghĩa là bạn nên hoàn toàn từ bỏ việc ra ngoài chơi với bạn bè. Điều đó chỉ có nghĩa là bạn nên cố gắng để tìm ra sự cân bằng.
- Đừng nỗ lực thay đổi tính cách. Nếu luôn nói chuyện đùa với bạn bè, thì đừng từ bỏ điều đó đi ngay. Trở nên nghiêm túc hoàn toàn mọi lúc sẽ có vẻ như không thành thật.
Tiến về Phía trước[sửa]
-
Hãy
kiên
nhẫn.
Khi
lần
đầu
tiên
bạn
bắt
đầu
mối
quan
hệ
này,
lòng
tin
có
thể
không
đến
ngay
lập
tức.
Lòng
tin
được
hình
thành
theo
thời
gian.
Điều
tự
nhiên
là
khi
lòng
tin
bị
phá
vỡ,
thì
sẽ
cần
thời
gian
để
gây
dựng
lại.[7]
- Đừng vội vã đẩy nhanh quá trình. Thừa nhận rằng người khác có thể cần thời gian để bắt đầu tin tưởng bạn thêm lần nữa.
- Nói rõ quan điểm của bạn. Thử nói: "Anh biết quá trình này cần thời gian. Anh hiểu. Hãy dùng thời gian mà em cần".
- Đừng chăm chú quá nhiều vào trường hợp gặp phải. Đây là điều quan trọng, nhưng khi bạn đã xin lỗi và bắt đầu thực hiện một số bước để lấy lại lòng tin, bạn không cần phải nghĩ mãi về trường hợp đã qua.
-
Thừa
nhận
cảm
xúc.
Nếu
đang
cố
gắng
hàn
gắn
lại
mối
quan
hệ
cá
nhân,
bạn
có
thể
cảm
thấy
đây
là
một
quá
trình
phức
tạp.
Khả
năng
là
sẽ
nhận
ra
một
loạt
các
cảm
xúc.
Hãy
nhớ
rằng
người
khác
cũng
có
thể
dễ
xúc
động.[8]
- Có cảm giác tội lỗi, buồn bã và thất vọng là điều bình thường. Hãy cho phép bản thân cảm nhận nhiều dạng cảm xúc.
- Thừa nhận cảm xúc và tiếp tục tiến về phía trước. Nói với bản thân "Hôm nay mình cảm giác có chút tội lỗi. Nhưng mình biết là mình đang làm theo một số điều để chuộc lại lỗi lầm, vì thế mình không nên khắt khe với chính mình".
- Hiểu rằng bạn bè cũng có thể đang trải qua nhiều dạng cảm xúc. Họ có thể cảm thấy bị tổn thương, giận dữ hay buồn bã. Điều đó là bình thường.
-
Tạo
mối
quan
hệ
mới.
Khi
niềm
tin
được
thỏa
hiệp,
bạn
có
thể
hàn
gắn
mối
quan
hệ.
Tuy
nhiên,
điều
quan
trọng
là
nên
hiểu
rằng
một
số
động
lực
trong
mối
quan
hệ
có
thể
thay
đổi.
Nên
chuẩn
bị
để
đón
nhận
một
mối
quan
hệ
khác
so
với
trước
đây.[8]
- Có lẽ bạn đã đánh mất lòng tin của sếp. Vậy nên bạn cần sẵn lòng chấp nhận mức độ trách nhiệm trong công việc thấp hơn trước trong một khoảng thời gian.
- Nếu đã từng làm tổn thương lòng tin trong mối quan hệ tình cảm lãng mạn, bạn có thể sẽ không còn thân mật như trước nữa. Người yêu có thể không tin tưởng bạn, và cũng không tin vào một số cảm giác thân mật trong một khoảng thời gian.
- Có lẽ bạn đang đối mặt với tình bạn đã bị tổn thương. Bạn có thể phải chấp nhận sự thật là tình bạn này bây giờ hời hợt hơn trước nhiều.
-
Chuẩn
bị
cho
một
số
kết
quả
khác
nhau.
Nếu
đánh
mất
lòng
tin
của
ai
đó,
thì
vẫn
có
một
cơ
hội
thuận
lợi
để
bạn
có
thể
bù
đắp.
Nhưng
bạn
nên
biết
rằng
mối
quan
hệ
có
thể
bị
tổn
thương
vượt
quá
giới
hạn
bù
đắp.
Cố
gắng
chuẩn
bị
về
mặt
tinh
thần
để
đối
mặt
với
một
số
kết
quả
khác
nhau.[9]
- Chấp nhận sự thật là bạn vẫn phải tiếp tục tiến về phía trước. Nếu đối phương không còn muốn làm bạn nữa, thì bạn không thể ép buộc họ.
- Cố gắng tìm và tập trung vào điều tích cực trong cuộc sống. Lập danh sách tất cả các điều bạn cần làm cho bản thân.
- Dành thời gian cho người khác. Bạn nên tập trung tăng cường một số mối quan hệ hiện tại.
Lời khuyên[sửa]
- Đừng hối thúc mọi chuyện. Nên hiểu là cần có thời gian để gây dựng lòng tin.
- Cố gắng không quá khắc nghiệt với bản thân. Cần biết là bạn đang thực hiện các bước để giúp cải thiện tình hình.
- Luôn thành thật. Đó là cách hiệu quả nhất để gây dựng lòng tin.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-squeaky-wheel/201311/the-five-ingredients-effective-apology
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://greatergood.berkeley.edu/article/item/the_three_parts_of_an_effective_apology
- ↑ http://www.professional-counselling.com/how-to-apologise.html
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.huffingtonpost.com/sheri-meyers/for-the-betrayer_b_3269327.html
- ↑ https://hbr.org/2014/11/2-ways-to-regain-your-bosss-trust
- ↑ http://www.forbes.com/2006/09/25/trust-relationships-confidence-tech_cx_ll_06trust_0925tips.html
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2012/10/07/how-to-get-your-partner-to-trust-you-again/
- ↑ 8,0 8,1 https://www.psychologytoday.com/blog/acquired-spontaneity/201208/some-thoughts-about-trust
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/surviving_betrayal