Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Vệ sinh tai cho mèo
Từ VLOS
Hầu hết mèo đều có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình. Thói quen chải chuốt của chúng tỉ mỉ đến mức có thể làm sạch toàn bộ phần mang tai sau và cả dái tai. Tuy nhiên, mèo đôi khi vẫn cần hỗ trợ trong việc vệ sinh bộ phận này. Đây cũng là cơ hội để bạn thường xuyên kiểm tra tai của mèo để phát hiện ra những vấn đề tiềm ẩn bên trong tai để tránh việc chúng trở nên nghiêm trọng hơn.
Các bước[sửa]
Kiểm tra Tai của Mèo[sửa]
-
Kiểm
tra
tai
của
mèo.
Lưu
ý
rằng
bạn
chỉ
có
thể
nhìn
thấy
phần
bên
ngoài
của
tai;
bạn
không
thể
quan
sát
bên
trong
ống
tai
hoặc
màng
nhĩ
vì
chúng
xoay
ngang
ở
vị
trí
nơi
bộ
phận
tai
tiếp
giáp
với
đầu.[1]
- Việc chải chuốt trong thời điểm mèo đang cần sự chú ý hoặc buồn ngủ là dễ dàng và ít gây khó chịu nhất. Còn khi chúng đang trong trạng thái tràn đầy năng lượng hoặc thích vui đùa thì có nguy cơ chúng sẽ chống lại và cào xé khi bị bạn đụng chạm.
-
Nắm
nhẹ
phần
chóp
tai.
Nhẹ
nhàng
xoay
dái
tai
từ
trong
ra
ngoài
cho
đến
khi
bạn
có
thể
thấy
rõ
bên
trong.
Nhìn
vào
ống
tai
của
mèo
sâu
hết
mức
có
thể.
Thực
hiện
bước
này
với
cả
hai
bên
tai.[2]
- Bạn nên kiểm tra tai trong khu vực có nhiều ánh sáng, chẳng hạn như gần cửa sổ hoặc dưới bóng đèn sáng trong nhà.
-
Xác
định
xem
có
cần
vệ
sinh
tai
hay
không.
Bạn
có
thể
nhận
biết
tai
của
mèo
hoàn
toàn
sạch
sẽ
khi
tai
có
màu
hồng
nhạt,
rất
ít
ráy
tai
và
bụi
bẩn
cũng
như
không
có
mảnh
vụn
hoặc
mùi
hôi.[3]
- Nếu mèo có đôi tai sạch sẽ, thì đây là dấu hiệu mèo có khả năng tự làm sạch tai. Lưu ý rằng bạn không cần vệ sinh cho chúng khi đôi tai hoàn toàn sạch sẽ .
-
Đưa
mèo
đến
gặp
bác
sĩ
thú
y
nếu
bạn
phát
hiện
dấu
hiệu
bất
thường.
Việc
mèo
có
ráy
tai
và
bụi
bẩn
trên,
trong
và
gần
tai
là
bình
thường.
Tuy
nhiên,
bất
kỳ
dịch
tiết
trong
và
xung
quanh
tai
đều
là
hiện
tượng
bất
thường.[1]
- Mủ màu xanh lá cây hoặc màu vàng và đỏ, dịch tiết màu đỏ sậm hoặc đen đều là hiện tượng bất thường. Dịch tiết không bình thường xuất hiện trên tai của mèo là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc nấm, hoặc lây phải ve bét. Khi đó bạn cần đưa mèo đi khám bác sĩ thú y ngay lập tức.[3]
- Tham khảo ý kiến bác sĩ thú y nếu bạn nhận thấy mùi bất thường phát ra từ tai của mèo cũng như hiện tượng xung quanh tại bị đỏ tấy hoặc sưng lên.[3]
- Nếu chỉ thấy bụi bẩn hoặc ráy tai thì bạn có thể vệ sinh tai cho mèo ở nhà.
Vệ sinh Tai[sửa]
-
Bạn
cần
đảm
bảo
mèo
cảm
thấy
thoải
mái.
Một
số
con
mèo
không
thích
người
khác
vệ
sinh
tai
cho
chúng
và
chúng
có
thể
kháng
cự
lại.
Ẵm
mèo
vào
phòng
yên
tĩnh
không
có
vật
nuôi
khác.
Bạn
cần
nhờ
thêm
người
thứ
hai
để
giúp
bạn
giữ
chặt
mèo
trong
khi
bạn
vệ
sinh
đôi
tai
của
chúng.[3]
- Người giữ mèo chỉ nên dùng lực nhẹ. Nếu tạo lực quá mạnh sẽ làm cho mèo không hợp tác tốt và cố gắng thoát ra ngoài.
- Nếu mèo không chịu hợp tác, bạn có thể “quấn” mèo cưng bằng cách bọc kín cơ thể chúng (kể cả tứ chi) bằng khăn dày.
- Nếu mèo trở nên quá kích động trong quá trình làm sạch, thì bạn cần dừng lại. Bạn sẽ không muốn bị chúng cào xước hoặc cắn vào da.
-
Mua
dung
dịch
vệ
sinh
tai.
Loại
dung
dịch
tốt
thường
làm
se
da
nhẹ
và
khô
nhanh.
Bạn
có
thể
mua
dung
dịch
vệ
sinh
tai
ở
phòng
mạch
bác
sĩ
thú
y
hoặc
cửa
hàng
cung
cấp
đồ
dùng
cho
vật
nuôi
có
uy
tín.[1]
- Bạn có thể tự làm dung dịch vệ sinh nếu cần gấp. Hỗn hợp một phần giấm trắng và một phần cồn tẩy rửa sẽ có hiệu quả nếu dùng hạn chế. Bạn cần lưu ý rằng nếu mèo bị trầy xước hoặc nhiễm trùng thì dung dịch này có thể làm chúng khó chịu.[1]
- Không dùng nước để vệ sinh vì có thể sót lại trong tai của mèo và tạo điều kiện cho nấm men phát triển.
- Bạn có thể sử dụng tăm bông làm ẩm bằng hydrogen peroxide hoặc dầu ô liu để làm sạch mặt ngoài của tai.
- Bảo quản dung dịch vệ sinh tai ở nhiệt độ phòng trước khi sử dụng. Bước này sẽ giúp mèo cảm thấy thoải mái không. Con người chúng ta không muốn nhỏ dung dịch vệ sinh lạnh cóng vào trong tai. Và mèo cũng như thế! [1]
-
Nhỏ
vài
giọt
dung
dịch
vệ
sinh
vào
tai
của
mèo.
Sử
dụng
liều
lượng
thích
hợp
theo
khuyến
cáo
trên
hướng
dẫn
in
trên
nhãn.
Mỗi
lần
chỉ
nên
vệ
sinh
một
tai.
Mát-xa
gốc
tai
từ
20-45
giây
để
làm
sạch
hoàn
toàn.[1]
- Dùng lực chắc nhưng nhẹ nhàng trong khi chà xát phần gốc tai. Không nên chà mạnh vì có thể làm tổn thương màng nhĩ. Nguyên tắc trong khi vệ sinh tai cho mèo đó là loại bỏ bụi bẩn và ráy tai, thay vì để lọt vào trong tai.[3]
- Cho dùng đầy đủ liều theo chỉ định của bác sĩ thú y hoặc hướng dẫn kèm theo dung dịch vệ sinh. Nếu không tai của mèo sẽ không được vệ sinh đúng cách.[3]
- Để mèo lại một mình trong một hoặc hai phút. Cho chúng tự lắc đầu để loại bỏ ráy tai hoặc bụi bẩn còn tích tụ bên trong.[1]
-
Thấm
ướt
miếng
bông
hoặc
gạc
và
nhẹ
nhàng
lau
tai
của
mèo.
Bạn
không
nên
đưa
miếng
bông
hoặc
gạc
quá
sâu
vào
phần
ngang
của
ống
tai;
nếu
không
sẽ
làm
ráy
tai
và
bụi
bẩn
ứ
đọng
bên
trong
không
thể
rớt
ra
ngoài
được.[2]
- Không dùng cây tăm bông để vệ sinh tai của mèo trừ khi bác sĩ thú y khuyến nghị.[1]
- Không vệ sinh quá sâu vào ống tai của mèo. Làm như vậy có thể làm hỏng mô đường ống tai và thậm chí làm thủng màng nhĩ của mèo. Nếu màng nhĩ bị thủng, mèo sẽ biểu hiện cơn đau (gãi tai, kêu meo meo, v.v…), mất cảm giác cân bằng hay ngồi nghiêng đầu sang một bên. Nếu nhận thấy một trong các triệu chứng này, bạn cần đưa chúng đến bác sĩ thú y để kiểm tra.
- Sau khi vệ sinh tai bạn nên khen ngợi, vuốt ve, và tặng phần thưởng cho mèo. Điều này sẽ giúp chúng bình tĩnh và sẽ hợp tác trong lần vệ sinh tiếp theo.
Cảnh báo[sửa]
- Một số bệnh và tình trạng có thể gây bệnh dịch cho tai của mèo. Các bệnh dịch hạch bao gồm ve tai, ve, bọ chét, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm men, dị vật (như râu thực vật), và, rất hiếm khi xuất hiện khối u. Các vấn đề liên quan đến tai phổ biến nhất ở mèo là viêm tai ngoài, nhiễm trùng bên ngoài tai phía trước màng nhĩ. Nếu lo lắng về tình trạng của tai mèo, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ thú y.
- Chảy máu sau khi vệ sinh là không bình thường. Nếu thấy máu chảy xung quanh tai của mèo sau khi làm sạch, bạn cần đưa chúng đi khám bác sĩ thú y ngay lập tức.