Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Yêu ai đó
Từ VLOS
(đổi hướng từ Yêu Ai đó)
Đôi khi, yêu ai đó là một thử thách. Khi yêu, bạn sẽ đặt người ấy vào trung tâm và việc này thường không dễ thực hiện. Bên cạnh đó, tình yêu trai gái khác hẳn so với tình yêu dành cho người thân trong gia đình nên bạn phải có cách cư xử khác nhau trong mỗi trường hợp. Tuy nhiên, bằng những điều đơn giản sau, bạn sẽ biết cách thể hiện tình cảm mà người khác xứng đáng được nhận.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tình cảm Dành cho Người Yêu[sửa]
-
Phân
biệt
giữa
sự
say
mê
và
tình
yêu.
Say
mê
tức
là
bạn
thấy
hưng
phấn,
hạnh
phúc,
phấn
khích
và
rất
nhiều
cung
bậc
cảm
xúc
khác
mà
không
thể
diễn
tả
thành
lời.[1]
Trong
giai
đoạn
say
mê,
bạn
sẽ
thấy
mối
quan
hệ
và
người
yêu
đều
rất
lý
tưởng
nhưng
cảm
giác
này
chỉ
là
tạm
thời.
Tình
yêu
dài
lâu
thật
sự
thường
không
chỉ
có
cảm
xúc.
Nó
là
sự
cam
kết
chân
thành
phát
triển
kể
cả
khi
cảm
xúc
của
sự
say
mê
dần
biến
mất.
- Cảm giác say mê có thể kéo dài hai năm trong suy nghĩ của bạn, không khác gì thuốc phiện.[2]
-
Yêu
thương
người
ấy.
Chấp
nhận
và
tránh
làm
hay
nói
những
gì
khiến
tâm
trạng
của
người
ấy
đi
xuống.
Chỉ
trích,
mỉa
mai
và
hành
vi
hung
hăng
thụ
động
có
thể
giết
chết
mối
quan
hệ.
Thay
vào
đó,
hãy
thể
hiện
sự
ủng
hộ,
tử
tế,
và
đặc
biệt
quan
tâm
đến
người
ấy
để
củng
cố
mối
quan
hệ.[2]
- Ví dụ, nếu bạn cảm thấy khó mà chấp nhận người ấy, hãy áp dụng tỷ lệ 5:1. Đưa 5 bình luận tích cực cho mỗi bình luận tiêu cực. Bạn sẽ cảm kích người ấy nhiều hơn.[3]
-
Cởi
mở
và
chân
thành
với
mọi
người.
Chia
sẻ
với
người
ấy
có
thể
tạo
ra
cảm
xúc
thân
mật
và
khiến
cho
hai
người
gần
gũi
hơn.[4]
Nghe
có
vẻ
đáng
sợ
nhưng
sự
thật
thì
bạn
sẽ
bắt
đầu
tìm
hiểu
ai
đó
để
thấu
hiểu
và
sau
đó
là
quan
tâm
đến
họ.
- Cách tốt nhất để đạt được sự thân mật về cảm xúc là dành nhiều thời gian cho người ấy. Trong khoảng thời gian đó, đặt câu hỏi để hiểu hơn về người ấy. Câu hỏi thân mật có thể làm tăng sự liên kết về mặt cảm xúc giữa hai người.[4]
- Hẹn hò người ấy như lần đầu tiên. Nghĩ về khoảng thời gian khi hai người bắt đầu tìm hiểu nhau. Nhớ về nỗ lực gây ấn tượng với người ấy và cảm giác hồi hộp. Hãy cố gắng chinh phục họ thêm một lần nữa.[5]
-
Yêu
hết
mình.
Nghĩ
về
điểm
mà
người
ấy
đã
làm
bạn
bị
thu
hút
khi
hai
người
mới
quen
và
tiếp
tục
"yêu
say
đắm".
Người
cho
rằng
mình
"yêu
say
đắm"
làm
tăng
hoạt
động
của
não
trong
vùng
nhận
dạng
tình
yêu
mới
hoặc
sự
say
mê.[6]
- Mặc dù việc nhớ đến giai đoạn ban đầu là quan trọng nhưng nhìn nhận hiện tại cũng quan trọng không kém. Hãy giữ cảm giác “lúc mới yêu” dành cho người ấy khi ở hiện tại.
-
Yêu
mọi
thứ
thuộc
về
người
ấy.
Người
ấy
có
thể
thay
đổi
theo
thời
gian.
Bất
kể
điều
gì
đã
thu
hút
bạn
khi
mới
gặp,
hãy
vui
với
việc
người
ấy
trưởng
thành
và
tránh
tập
trung
vào
quá
khứ.
Cũng
như
bạn
muốn
được
yêu
vì
con
người
ở
hiện
tại,
người
ấy
cũng
vậy.[7]
- Nhận ra và cảm kích các phẩm chất của người ấy. Hãy yêu những gì thuộc về người ấy chứ không áp đặt theo tiểu chuẩn riêng của bạn. Nếu người ấy cao và gầy hoặc thấp và đẫy đà, cứ xem đó là điều tuyệt vời.
-
Điều
chỉnh
suy
nghĩ
của
bản
thân.
Tập
trung
thay
đổi
thái
độ
và
mong
muốn,
thay
vì
cố
gắng
thay
đổi
người
ấy.
Người
ấy
có
thể
không
muốn
thay
đổi
mối
quan
hệ
hoặc
tiếp
tục
với
nó.
Đừng
cố
kiểm
soát
những
gì
nằm
ngoài
tầm
tay
của
bạn.
Việc
bạn
có
thể
làm
là
tập
trung
vào
hành
động
và
khát
vọng.[7]
- Bạn có thể sẽ dành thời gian tìm hiểu ai đó khác khi người ấy vẫn chưa đưa ra quyết định tiếp tục mối quan hệ. Trong khoảng thời gian này, đừng tạo áp lực cho người ấy. Hãy để người ấy tự đưa ra quyết định.
Tình cảm Dành cho Bạn bè[sửa]
-
Hiểu
về
tình
bạn.
Tình
bạn
có
nghĩa
là
hai
người
tôn
trọng,
chấp
nhận
và
cảm
kích
lẫn
nhau.[8]
Bạn
sẽ
trở
thành
bạn
bè
với
người
có
cùng
sở
thích
hoặc
quan
điểm.
Mặc
dù
một
số
khía
cạnh
của
tình
cảm
bạn
bè
sẽ
tương
tự
như
tình
yêu
nhưng
sẽ
có
một
sự
khác
biệt
lớn.
Tình
yêu
là
hai
người
cùng
hòa
quyện
vào
nhau
nhưng
tình
bạn
là
hoàn
toàn
chấp
nhận
nhau.
- Một số người bạn thân thiết mặc dù ở xa nhau và ít khi trò chuyện nhưng khi gặp lại thì họ cứ như chưa từng xa cách.
-
Học
cách
trở
thành
người
bạn
tốt.
Đừng
xem
tình
bạn
như
là
một
điều
hiển
nhiên
mà
bạn
sẽ
có.
Thay
vào
đó,
hãy
dành
thời
gian
và
công
sức
để
xây
dựng
tình
bạn
tốt
đẹp.
Bạn
có
thể
làm
theo
nhiều
cách.
Đặt
nhu
cầu
của
bạn
bè
lên
cả
bản
thân
khi
cần.
Ở
bên
cạnh
bạn,
kể
cả
khi
có
bất
tiện
với
bạn.
Quan
trọng
hơn
hết
là
hãy
trở
thành
người
bạn
mà
bạn
muốn
có.[9]
- Nét đẹp của tình bạn là trân trọng sự khác biệt của nhau. Tuy nhiên, đôi khi sự khác biệt có thể tạo ra khoảng cách. Bạn có sẵn lòng gạt bỏ nhu cầu của bản thân để ủng hộ bạn bè trong một quyết định nào đó?
-
Giải
quyết
mâu
thuẫn
trong
tình
bạn.
Khi
cãi
nhau
với
bạn
bè,
đừng
ngại
nói
về
chuyện
đó.
Đặt
bản
thân
vào
vị
trí
của
người
bạn
để
hiểu
quan
điểm
của
họ.
Nếu
không
rõ
những
vướng
mắc
hoặc
giải
pháp
cho
vấn
đề
nào
đó,
hãy
hỏi
bạn
bè.
Đối
với
việc
không
quan
trọng,
cứ
bỏ
sang
một
bên.
Nếu
không,
hãy
nhẹ
nhàng
cho
bạn
bè
biết
rằng
bạn
đã
lắng
nghe,
suy
nghĩ
trước
khi
đưa
ra
ý
kiến
về
quan
điểm
của
họ.[10]
- Giữ giọng điệu ở mức giao tiếp và thể hiện sự tôn trọng. Chú ý lắng nghe nhưng không phê phán.
-
Bảo
vệ
và
tôn
trọng
bạn
bè.
Mặc
dù
việc
này
không
có
nghĩa
là
phải
trở
thành
vệ
sĩ
nhưng
bạn
cũng
nên
quan
tâm
đến
cảm
xúc
và
ủng
hộ
bạn
bè.
Một
phần
của
việc
này
có
nghĩa
là
bạn
nên
ngăn
bạn
bè
khỏi
sự
ích
kỉ
của
bản
thân.
Sự
ích
kỉ
vốn
là
một
phần
tự
nhiên
của
con
người
nhưng
bạn
có
thể
học
cách
bảo
vệ
và
đặt
bạn
bè
lên
trên
nhu
cầu
của
bản
thân.
- Ví dụ, nếu bạn muốn xem một bộ phim mới, nhưng bạn của bạn có một cuộc hẹn vào sáng sớm hôm sau thì đừng tạo áp lực cho họ. Thay vào đó, hãy ủng hộ người bạn đó và thay đổi thời gian để cả hai đều có thể xem phim.
-
Tôn
trọng
bạn
bè.
Tôn
trọng
bạn
bè
kể
cả
khi
họ
không
ở
bên
cạnh.
Không
ai
muốn
bị
nói
sau
lưng
hoặc
trở
thành
đề
tài
bàn
tán.
Tránh
ngồi
lê
đôi
mách
và
kiên
quyết
đổi
chủ
đề
nếu
ai
đó
có
khơi
gợi
việc
này.
Bạn
bè
sẽ
tin
tưởng
bạn
kể
cả
khi
bị
tổn
thương.
- Bạn bè sẽ cảm thấy như bị phản bội khi biết bạn không bảo vệ hoặc đứng về phía họ. Việc này sẽ đặt dấu chấm hết cho mối quan hệ.
Tình yêu Dành cho Người thân Khó tính[sửa]
-
Chọn
cách
yêu
thương
người
thân.
Yêu
thương
người
thân
trong
gia
đình
cũng
giống
như
tình
yêu
dành
cho
những
người
khác;
nó
đòi
hỏi
sự
cam
kết.
Đừng
nghĩ
rằng
chỉ
cần
sự
trung
thành
là
đủ
để
xây
dựng
mối
quan
hệ
bền
vững.
Nó
cần
có
sự
nỗ
lực
nhưng
tình
cảm
gia
đình
còn
bao
gồm
sự
vững
chắc,
an
toàn
và
ủng
hộ.[11]
- Khi tạo dựng được mối quan hệ bền vững với mọi người trong cuộc sống, bạn sẽ biết cách chăm sóc người khác tốt hơn. Nếu bạn có mối quan hệ không tốt đẹp với người thân, bạn sẽ cảm thấy khó khăn khi phải thông cảm hoặc thương xót.[12]
-
Tạo
ra
mong
muốn
rõ
ràng.
Bắt
đầu
bằng
việc
chấp
nhận
người
thân
cho
dù
họ
có
như
thế
nào
và
đưa
ra
mong
muốn
thực
tế
mà
cả
hai
có
thể
đạt
được.
Khi
cả
hai
cùng
đạt
được
những
gì
mình
muốn
thì
hãy
tiếp
tục
đặt
ra
những
mong
muốn
khác.
Bạn
có
thể
bắt
đầu
bằng
những
cuộc
nói
chuyện
không
thường
xuyên
và
sau
đo
tăng
dần
vì
cả
hai
đều
học
được
cách
yêu
thương
và
thấu
hiểu
lẫn
nhau.
- Trở nên rõ ràng với mong đợi và kết quả. Ví dụ, nếu bạn mời người thân đến ăn tối mỗi tuần một lần, thì họ nên có mặt nếu như đã đồng ý. Nếu không thì tiếp tục giải quyết kết quả của sự việc đó.[13]
-
Đưa
ra
giới
hạn.
Giới
hạn
sẽ
tạo
ra
những
mong
đợi
có
thể
kiểm
soát
được
về
sự
tương
tác
và
cách
cư
xử.
Nếu
một
người
thân
khó
chịu
có
cách
cư
xử
thiếu
tin
cậy
và
xa
lạ,
hãy
đưa
ra
giới
hạn
mong
đợi.
Việc
này
có
thể
giúp
cả
hai
cùng
tham
gia
xây
dựng
mối
quan
hệ.
Bạn
cũng
có
thể
thương
lượng
để
đưa
ra
giới
hạn,
chỉ
cần
để
tâm
đến
khía
cạnh
quan
trọng
với
bạn.[14]
- Cư xử mềm dẻo tùy vào thời điểm. Ví dụ, nếu người thân thường không thực hiện đúng thỏa thuận, bạn nên tự quyết định nên hàn gắn hay quên họ đi. Bạn không phải chịu trách nhiệm cho cảm xúc hoặc sự lựa chọn của người khác.
-
Hàn
gắn
mối
quan
hệ.
Bạn
phải
ngưng
suy
nghĩ
tiêu
cực,
thay
đổi
cách
ăn
nói
và
cẩn
thận
lựa
chọn
hành
động.
Thay
đổi
cách
suy
nghĩ
và
lời
lẽ
về
người
thân
đó.
Tìm
những
điều
mà
bạn
cảm
kích
và
tập
trung
suy
nghĩ
về
những
điều
tích
cực
của
họ.
Cư
xử
với
người
thân
như
bạn
đã
có
được
mối
quan
hệ
mà
bạn
muốn.
- Nếu bạn muốn hàn gắn mối quan hệ với người thân, hãy nhớ rằng bạn không thể thay đổi ai khác ngoài bản thân bạn. Người thân của bạn có thể sẽ không bao giờ thay đổi.
Tình yêu Dành cho Bản thân[sửa]
-
Chăm
sóc
bản
thân.
Quan
tâm
đến
vẻ
ngoài.
Bạn
nhìn
thấy
bản
thân
trong
gương
vài
lần
trong
ngày,
nên
bạn
sẽ
rất
muốn
yêu
những
gì
thấy
trong
gương.
Ngoài
ra,
việc
này
cũng
giúp
bạn
trở
nên
tự
tin
khi
ở
cạnh
người
khác.
Nếu
bạn
không
yêu
bản
thân
thì
bạn
sẽ
có
xu
hướng
phê
phán
người
khác.
Nên
hãy
yêu
và
đối
xử
tốt
với
bản
thân.
- Ăn uống lành mạnh và luyện tập thể thao. Quyết tâm dành 20 phút để tập luyện mỗi ngày sẽ giúp trí não nhận ra giá trị của bản thân.[15]
-
Đối
xử
tốt
với
bản
thân.
Hãy
nghĩ
rằng
bạn
đang
trong
giai
đoạn
hoàn
thiện.
Bạn
cần
không
gian
để
phát
triển
và
trải
nghiệm
điều
mới
mẻ.
Đừng
để
nỗi
sợ
mắc
sai
lầm
ngăn
cản
bạn
tìm
đến
thử
thách
mới
và
vươn
ra
xa.
Mắc
sai
lầm
và
từ
đó
rút
ra
bài
học
là
chuyện
bình
thường.
- Ví dụ, dành thời gian cho sở thích và hoạt động mà bạn yêu thích hoặc muốn học hỏi. Khuyến khích bản thân học những kỹ năng mới. Cử xử với bản thân như với một người bạn.[16]
-
Tha
thứ
cho
bản
thân.
Học
cách
tha
thứ
cho
bản
thân
sẽ
ngăn
bạn
không
“giận
cá
chém
thớt”
đối
với
người
mà
bạn
yêu
thương.
Quan
tâm
đến
bản
thân
sẽ
khiến
bạn
yêu
và
cảm
kích
người
khác
chứ
không
chỉ
riêng
bạn.
- Cơn giận và cảm giác tội lỗi sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Giận dữ với bản thân có thể làm tăng căng thẳng. Sự căng thẳng có thể gây ra hoặc làm cho bệnh tim mạch, vấn đề tự miễn dịch và bệnh ung thư trở nên tồi tệ hơn.[17]
Tình yêu Dành cho Mọi người[sửa]
-
Hãy
là
chính
mình
và
đưa
ra
mục
tiêu
thiết
thực.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
khó
để
thành
thực
trong
mối
quan
hệ
mà
bạn
không
được
là
chính
mình.
Đừng
cố
che
giấu
bản
thân.
Thay
vào
đó,
hãy
để
mọi
người
chấp
nhận
con
người
bạn.
Đặt
mục
tiêu
có
thể
đạt
được
cho
bản
thân.
Những
mục
tiêu
đó
nên
giúp
bạn
xây
dựng
tính
cách
chứ
không
biến
bạn
thành
con
người
khác.
- Ví dụ, nếu bạn là người ít nói và chỉ có một nhóm nhỏ bạn bè thân thiết, đừng cố gắng biến bản thân thành người nổi tiếng nhất trường. Vì việc này không làm bạn vui vẻ và bạn đang đi sai đường.
-
Duy
trì
thói
quen
yêu
thương.
Bạn
sẽ
nuôi
dưỡng
mối
quan
hệ
yêu
thương
nếu
biết
cư
xử
bằng
tình
yêu
và
sự
thấu
hiểu.
Điều
này
có
nghĩa
là
trở
nên
đáng
tin
cậy,
biết
tôn
trọng
và
tử
tế.
Mặc
dù
nghe
có
vẻ
đơn
giản
nhưng
bạn
cần
phải
tự
đánh
giá
để
biết
mức
độ
tình
cảm
của
bản
thân.[18]
- Thể hiện tình yêu cần có quá trình tập luyện. Đừng bỏ cuộc mà hãy tiếp tục cải thiện cử chỉ yêu thương. Mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp bằng nỗ lực của bạn.
-
Trở
thành
người
giao
tiếp
tốt.
Điều
đó
không
có
nghĩa
là
phải
nói
nhiều.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
rèn
luyện
để
trở
nên
chân
thành
và
giao
tiếp
cởi
mở.
Bên
cạnh
đó
là
chủ
động
lắng
nghe
người
khác.
Học
cách
đặt
câu
hỏi
và
trở
nên
rõ
ràng
khi
giao
tiếp.[19]
Như
vậy,
người
khác
sẽ
muốn
tham
gia
trò
chuyện
với
bạn
nhiều
hơn.
- Đặt bản thân vào vị trí người khác. Nghĩ về cảm giác của họ khi nghe bạn nói. Hãy tạo ra liên hệ cá nhân.
-
Tránh
những
điều
dẫn
đến
mối
quan
hệ
bạo
hành.
Đừng
bao
giờ
dọa
dẫm,
đổ
lỗi,
lăng
mạ
cảm
xúc,
đe
dọa,
cô
lập
hoặc
xem
thường
người
khác.[20]
Thói
quen
kiểm
soát
này
thật
sự
chỉ
để
làm
tăng
thêm
quyền
lực
của
một
người
so
với
người
khác.
Tuy
nhiên,
khi
việc
này
xảy
ra
thì
không
còn
mối
quan
hệ
yêu
thương
lành
mạnh.
- Mối quan hệ bạo hành sẽ trở nên tồi tệ hơn theo thời gian. Nếu bạn rơi vào mối quan hệ này, hãy tìm sự giúp đỡ. Nên nhớ rằng, bạn xứng đáng có một mối quan hệ lành mạnh, đầy yêu thương.[21]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/resolution-not-conflict/201207/the-deceptive-power-loves-first-moments
- ↑ 2,0 2,1 http://www.focusonthefamily.com/marriage/preparing-for-marriage/what-it-means-to-be-intimate/developing-emotional-intimacy
- ↑ http://family-psychology.com/ratios-predicting-divorce-and-marital-dissatisfaction/
- ↑ 4,0 4,1 http://psp.sagepub.com/content/23/4/363.full.pdf+html
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2013/11/05/long-term-relationship-secrets_n_4174424.html
- ↑ http://www.wsj.com/articles/SB120243044114252137
- ↑ 7,0 7,1 http://www.divorcesupport.com/divorce/Accepting-Your-Spouse-For-Who-He-or-She-Really-Is-224.html
- ↑ http://www.ohio.edu/research/communications/Friendship.cfm
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/25-ways-to-be-a-true-friend/
- ↑ http://powertochange.com/sex-love/conflictfriend/
- ↑ http://www.advocatesforyouth.org/publications/1229-strengthening-family-relationships
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/images/uploads/367.pdf
- ↑ http://www.nytimes.com/2012/01/14/your-money/the-importance-of-setting-expectations-whether-high-or-low.html
- ↑ http://www.wsj.com/articles/SB10001424127887323482504578227613937854612
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/exercise-fitness/emotional-benefits-of-exercise.htm
- ↑ http://www.getselfhelp.co.uk/PositiveSteps.htm
- ↑ http://www.webmd.com/balance/features/learning-to-forgive-yourself
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/what-would-aristotle-do/201201/how-good-are-you-loving
- ↑ http://www.forbes.com/sites/jaysondemers/2014/05/29/7-things-good-communicators-always-do/
- ↑ http://www.thehotline.org/is-this-abuse/abuse-defined/
- ↑ http://stoprelationshipabuse.org/educated/what-is-relationship-abuse/