Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đơn giản hoá cuộc sống
Từ VLOS
(đổi hướng từ Đơn giản hoá Cuộc sống)
Đơn giản hoá cuộc sống của bạn không hề phức tạp chút nào. Việc học cách tạo nên một khoảng không gian yên tĩnh và cân bằng hơn trong cuộc sống của mình có tác dụng rất lớn, và cách tốt nhất để đạt được điều đó là đi theo từng bước nhỏ. Bỏ những thứ không cần thiết, trở nên ngăn nắp, đơn giản hoá các mối quan hệ của bạn và học cách sống chậm lại để tận hưởng những điều nhỏ bé sẽ giúp tinh thần bạn luôn sáng suốt. Bạn có thể bắt đầu từ ngay hôm nay.
Mục lục
Các bước[sửa]
Loại bỏ Những thứ Không cần thiết[sửa]
-
Quyết
định
xem
thứ
gì
là
không
cần
thiết.
Bạn
không
cần
suy
nghĩ
quá
nhiều
khi
quyết
định:
hãy
xác
định
xem
đâu
là
thứ
quan
trọng
nhất
đối
với
bạn
và
loại
bỏ
tất
cả
những
thứ
khác.
Thử
tưởng
tượng
bạn
phải
gói
ghém
tất
cả
đồ
đạc
của
mình
trong
vòng
một
tiếng
để
chuyển
sang
vùng
khác
sống
trong
vòng
10
năm
hay
suốt
quãng
đời
còn
lại,
bạn
sẽ
mang
theo
thứ
gì?
Thứ
gì
sẽ
cần
thiết?
Hãy
giảm
bớt
đồ
đạc
của
bạn,
chỉ
để
lại
những
gì
cần
thiết
nhất
và
bỏ
đi
những
thứ
chỉ
tốn
diện
tích.
- Nếu bạn định tích trữ đồ để làm kỉ niệm hay vì lí do tình cảm, hãy cố gắng đánh giá mối gắn bó của bạn với đồ vật đó. Bắt đầu sắp xếp những đồ đạc cần bỏ đi và ngay lập tức mang chúng đến cửa hàng đồ cũ để quyên góp từ thiện. Những cây nến cũ từ thời Reagan chưa một lần được thắp lên vẫn còn đó? Hãy vứt đi. Chồng tạp chí từ giữa thập niên 70 ư? Cũng vứt đi luôn.
- Nhìn chung, nếu suốt 18 tháng bạn không dùng một vật dụng thì có khả năng bạn sẽ chẳng bao giờ dùng đến nó nữa đâu.
-
Thu
dọn
nhanh
chóng.
Hãy
cầm
một
chiếc
giỏ
lớn
đi
quanh
nhà
và
để
những
thứ
cần
dùng
trong
đó.
Bật
một
bài
hát
nào
đó
thật
hay
trên
đài
và
đặt
giới
hạn
15
phút
cho
bản
thân
thu
dọn
đống
lộn
xộn
và
xem
bạn
sẽ
làm
được
bao
nhiêu.
Bạn
có
thể
vứt
rác,
thu
thập
quần
áo
và
mang
đi
giặt.
Hãy
suy
tính
thật
khôn
ngoan.
Nếu
đồ
vật
đó
không
cần
thiết
thì
hãy
ném
vào
sọt
rác.
- Tập trung vào những khu vực bạn thường qua lại như phòng khách và nhà bếp. Nếu trong bồn rửa chất đầy đĩa bẩn, bạn sẽ cảm thấy căng thẳng và bừa bộn, ngay cả khi nếu phần còn lại của căn nhà đã gọn gàng và sạch sẽ. Nếu bạn không có nhiều thời gian thì hãy tập trung vào những khoảng không gian quan trọng nhất.
- Bạn không cần phải chùi sạch bụi bẩn ở mọi ngóc ngách và trên mỗi bề mặt mà chỉ cần tập trung vào việc dọn dẹp mà thôi. Hãy thu xếp gọn gàng mọi thứ để căn nhà có vẻ ngoài thật ổn.
-
Tổ
chức
những
đợt
“tổng
vệ
sinh”
vào
mỗi
mùa.
Mỗi
năm
bạn
cần
tiến
hành
vài
đợt
dọn
dẹp
cẩn
thận
hơn
để
bỏ
đi
những
đồ
đạc
tích
trữ,
tạo
thêm
không
gian
cho
nơi
ở
của
bạn
và
lau
chùi
nhà
cửa
cho
sạch
bụi
bẩn.
Lông
thú,
bụi
cùng
những
mảnh
vụn
khác
có
thể
tích
tụ
lại
ở
ngay
cả
những
nơi
sạch
nhất.
Vì
vậy,
việc
“tổng
vệ
sinh”
là
rất
quan
trọng:
hút
bụi,
giặt
thảm,
cọ
nhà
vệ
sinh,
chà
tường,
lau
chùi
cửa
sổ.
Hãy
tống
khứ
hết
bụi
bẩn
đi!
- Bạn cũng cần dọn những giấy tờ trên bàn của mình nữa. Hãy dọn sạch các ngăn kéo để loại bỏ những đống lộn xộn bên trong. Bạn có thể tiến tới việc tránh lãng phí giấy bằng cách số hoá những văn bản quan trọng. Điều này sẽ giúp không gian sống của bạn được đơn giản hoá. Dùng ít giấy đi.
-
Thu
nhỏ
tủ
quần
áo
của
bạn.
Hãy
tìm
ra
những
bộ
quần
áo
dùng
được
vào
nhiều
dịp
mà
bạn
yêu
thích
nhất,
phần
còn
lại
mang
đi
quyên
góp.
Nếu
những
quần
áo
đó
bị
rách
thì
hãy
bỏ
đi.
Nếu
nó
không
còn
vừa
nữa
thì
hãy
tặng
cho
ai
đó
có
thể
mặc
vừa.
Nếu
bạn
luôn
dự
định
mặc
bộ
đó
nhưng
chưa
bao
giờ
tìm
được
dịp
thích
hợp
thì
hãy
bỏ
đi.
Hãy
giảm
bớt
số
lượng
quần
áo
trong
tủ
của
bạn.
- Nếu bạn có một số lượng lớn quần áo hay dùng đến nhất định thì hãy đơn giản hoá theo mùa. Bạn chẳng có lí do gì để tìm đống áo len vào giữa mùa hè, vì vậy hãy gói tất cả quần áo theo mùa của bạn trong những chiếc túi khác nhau và cất đi cho đến mùa sau. Một khi đã cất đi thì bạn sẽ không còn bận tâm đến chúng nữa.
- Mở tiệc hoặc các dịp gặp mặt bạn bè để tập hợp quần áo cũ hoặc quần áo không vừa và cùng trao đổi. Chiếc quần bò đó có thể không còn hợp với bạn nhưng người khác mặc lên lại rất đẹp. Nếu đến cuối buổi còn thừa bộ nào thì hãy mang đi quyên góp.
-
Đừng
mua
những
thứ
bạn
không
thực
sự
cần.
Một
món
đồ
có
giá
hời
không
có
nghĩa
là
bạn
cần
mua
nó.
Hãy
đơn
giản
hoá
cuộc
sống
của
bạn
qua
việc
ngừng
tích
cóp
những
thứ
đồ
vớ
vẩn
trong
cuộc
sống
của
bạn.
-
Trước
khi
mua
đồ
gì
mới,
hãy
tự
hỏi
bản
thân:[1]
- "Mình có thực sự cần thứ này không?"
- "Còn lựa chọn nào khác bền hơn không?"
- "Có thành viên nào trong gia đình mình hay người bạn nào cung cấp loại hình dịch vụ hay sản phẩm này không?"
- Đừng mua sách mới. Nếu sau khi đọc bạn dự định sẽ đọc lại thì bằng mọi giá phải mua cuốn sách đó. Thế nhưng mọi người chủ yếu đọc một cuốn sách một lần rồi thôi. Giải pháp thay thế dành cho bạn là hãy đến thư viện. Bạn sẽ có nhiều chỗ để những thứ bạn thực sự cần hơn.
- Hạn chế mua những đồ dùng gia đình mới mà hãy cố gắng tận dụng những gì bạn đã có sẵn. Nếu bạn cần một chiếc lò vi sóng mới thì đó là chuyện khác. Nhưng thay vì dùng một chiếc máy cắt bột bánh, bạn có thể dùng hai con dao mà mình đã có để tiết kiệm diện tích. Alton Brown đã có câu nói rất nổi tiếng rằng "Vật chỉ có một mục đích duy nhất trong nhà bếp cần phải có đó là chiếc bình xịt cứu hoả".
-
Tìm
hiểu
những
dịch
vụ
cho
thuê
ở
thành
phố
của
bạn.
Bạn
có
thể
thuê
một
chiếc
máy
thổi
lá
mà
bạn
chỉ
dùng
duy
nhất
một
lần
vào
mùa
thu
hơn
là
mua.
Những
“thư
viện”
dụng
cụ
đang
ngày
càng
trở
nên
phổ
biến
và
chúng
cho
phép
bạn
sử
dụng
những
thứ
mình
cần
trong
một
khoảng
thời
gian
ngắn,
sau
đó
đem
trả
lại.
- Một điều bạn cần ghi nhớ nữa là hãy chia sẻ những gì mình có với bạn bè, gia đình và hàng xóm. Nếu bạn bắt đầu tập thói quen này, nhu cầu mua sắm, tích trữ và sắp xếp nhiều dụng cụ và các tiện nghi của bạn sẽ giảm đáng kể.
-
Trước
khi
mua
đồ
gì
mới,
hãy
tự
hỏi
bản
thân:[1]
-
Thu
hẹp
lại.
Hãy
có
cho
mình
một
căn
nhà
nhỏ
nhưng
thật
thoải
mái
và
học
cách
sống
với
ít
đồ
đạc
hơn.
Mua
ít
hơn
nhưng
thưởng
thức
chất
lượng
nhiều
hơn,
và
cất
phần
tiền
còn
thừa
vào
các
tài
khoản
tiết
kiệm
để
phòng
bất
trắc
hoặc
tự
thưởng
cho
mình
một
chuyến
nghỉ
mát.
- Hãy cân nhắc đến việc thuê hơn là mua một ngôi nhà hay những đồ vật bạn cần dùng. Như vậy, việc sửa chữa, sắp xếp và mối mọt là chuyện người khác phải lo chứ không phải bạn.
- Sở hữu ít đồ đạc hơn nhưng hãy đảm bảo rằng những thứ bạn sở hữu có tính linh hoạt cao. Bạn rất nên có những đồ vật có hai chức năng hay thậm chí là đa chức năng. Cần nhớ rằng làm việc chăm chỉ để bỏ tiền mua đồ vật không phải là cách lí tưởng để sống hạnh phúc, vì vậy hãy xem xét lại thứ tự ưu tiên của bạn.
-
Hãy
tạo
không
gian
trống.
Khi
có
không
gian
trống
trong
nhà,
trong
phòng
hay
văn
phòng
sẽ
giúp
bạn
được
thư
giãn
và
tạo
cảm
giác
đơn
giản.
Đừng
gắn
đầy
những
thứ
giải
trí
trên
tường
của
bạn
mà
hãy
để
khoảng
trống
tạo
cảm
giác
yên
bình
và
tinh
tế.
Để
sự
đơn
giản
biến
thành
một
thứ
trang
sức.
- Những khoảng trống không cần thiết phải có màu trắng. Nếu bạn không thích một chỗ ở tạo cảm giác tiệt trùng thì gỗ tự nhiên, gạch để trần hay những kiểu mẫu khác cũng cực kì đơn giản nhưng đạt hiệu quả cao trong việc giúp bạn thư giãn. Những khoảng trống không nhất thiết phải có màu trắng mà chỉ cần không có những thứ lộn xộn trên đó thôi. Không có giá để đồ, áp phích phim hay những khung tranh. Trên các bức tường chỉ cần các đường thẳng đơn giản và một không gian trống sạch sẽ.
-
Dọn
giường
hàng
ngày.
Chỉ
mất
khoảng
5
phút
nhưng
điều
này
có
tác
dụng
rất
lớn
trong
việc
thay
đổi
tâm
trạng
của
bạn.
Chiếc
giường
của
bạn
trông
sẽ
tinh
tế
hơn
nhiều
khi
được
dọn
gọn
gàng
và
sạch
sẽ.
Những
bước
nhỏ
như
dọn
giường
có
thể
giúp
bạn
thoát
khỏi
áp
lực
và
đơn
giản
hoá
cuộc
sống
của
bạn.
- Nếu bạn thấy việc để chăn và ga giường thành một đống là đơn giản hơn thì hãy cứ để như vậy. Mục đích của việc thực hiện những bước nhỏ là để đơn giản hoá trải nghiệm hàng ngày của bạn. Bạn có thể dành thời gian pha cà phê mỗi sáng để suy ngẫm khi nghiền hạt, đun nước và đổ nước vào máy ép cà phê. Bạn cũng có thể bắt đầu ngày mới với việc lau chùi bếp và nghe nhạc. Hãy tập cho mình một thói quen.
Sắp xếp Cuộc sống Của bạn[sửa]
-
Hãy
lên
kế
hoạch
cho
những
gì
bạn
có
thể
hoặc
chấp
nhận
sự
hỗn
loạn
trong
bạn.
Một
số
người
chỉ
nghĩ
đến
việc
lên
kế
hoạch
cho
chuyến
đi
một
tiếng
trước
khi
rời
khỏi
nhà.
Tại
sao
lại
phải
căng
thẳng
đóng
đồ
trong
suốt
3
ngày
cơ
chứ?
Thay
vào
đó,
những
người
khác
lại
phải
sắp
xếp
trước
tủ
quần
áo
mỗi
ngày,
tính
toán
lợi
ích
của
mỗi
món
đồ
cho
đến
khi
bạn
có
thể
tự
tin
rằng
mình
đã
có
đủ
những
thứ
mình
cần.
- Nếu bạn thường có xu hướng trì hoãn thì đừng tự nhủ bản thân rằng mình cần thay đổi cách đó nếu điều đó không ảnh hưởng đến năng suất làm việc cũng như khả năng hoàn thành mọi việc đúng giờ của bạn. Chỉ cần phương pháp đó hiệu quả đối với bạn là đủ. Hãy đảm bảo rằng bạn để dành ra những giây phút cuối cùng để hoàn thành công việc, và bạn sẽ để những hạn chót giúp bạn đạt hiệu quả cao nhất. Đơn giản và dễ dàng như vậy thôi.
- Nếu bạn thấy căng thẳng với những việc chưa làm thì hãy làm trước thời hạn hoặc quên chúng đi. Đừng bỏ dở việc đóng gói đồ đạc vì bạn đã bắt đầu đóng đồ từ sớm mà hãy làm cho xong việc. Hãy đơn giản hoá bằng cách làm ngay bây giờ, hoàn thành và thư giãn. Đơn giản và thoải mái như vậy thôi.
-
Phân
chia
những
việc
vặt
trong
nhà
cho
thật
đều.
Một
không
gian
sống
bừa
bộn
và
cách
dọn
dẹp
không
có
hệ
thống
sẽ
khiến
bạn
phức
tạp
hoá
vấn
đề
và
gây
ra
căng
thẳng.
Việc
tìm
thời
gian
để
giặt
giũ,
rửa
bát
đĩa,
nấu
ăn
và
làm
những
việc
vặt
cần
thiết
khác
sẽ
trở
nên
rắc
rối
nếu
bạn
không
biết
cách
giải
quyết
sao
cho
thật
đơn
giản
và
có
tổ
chức.
Hãy
họp
những
thành
viên
trong
gia
đình
hay
bạn
cùng
nhà
lại
và
thống
nhất
những
cách
phân
chia
và
đơn
giản
hoá
việc
nhà.
[2]
- Chia nhỏ công việc cho mỗi ngày. Hãy chia nhiệm vụ đổ rác hay giặt đồ cho tất cả mọi người, nhưng không phải mỗi ngày. Để ai đó làm công việc nặng nhọc hơn một thời gian, sau đó lại chuyển sang công việc khác một thời gian theo nguyên tắc xoay vòng. Hãy viết một lịch chi tiết công việc nhà mà mọi người đều đồng ý và dán lên nhà bếp để ai cũng có thể dễ dàng thấy được.
- Chia công việc theo mức độ yêu thích. Ví dụ, nếu bạn không thể chịu đựng nổi việc giặt đồ và thường để quần áo xếp đống thì hãy thương lượng với bạn cùng phòng – nếu họ giặt quần áo thì bạn sẽ lo nấu một bữa ăn lớn cho tất cả mọi người vào 3 buổi đêm trong tuần (khi họ phải làm việc muộn) hoặc luôn chịu trách nhiệm rửa bát. Hãy tìm cách để cân bằng mọi thứ với điều kiện của bạn.
-
Sắp
xếp
các
vấn
đề
tài
chính
của
bạn.
Tiền
là
thứ
phức
tạp
nhất.
Nếu
có
thể,
hãy
đơn
giản
hoá
tài
chính
của
bạn
bằng
cách
giảm
nợ
nần
và
chi
tiêu
càng
ít
càng
tốt
cho
mỗi
tháng.
Hãy
lập
một
ngân
sách
quản
lý
chi
tiêu
dựa
trên
số
tiền
bạn
kiếm
được
mỗi
tháng
và
tính
toán
chi
phí
trung
bình
của
những
khoản
tiền
ước
lượng
mà
bạn
có
thể
đã
biết
rõ.
Bám
lấy
kế
hoạch
đó
và
rồi
việc
chi
tiêu
sẽ
trở
nên
đơn
giản
hơn.
- Để các hoá đơn tự động trừ tiền từ tài khoản của bạn. Nếu bạn đã tính đúng các chi phí thì bạn sẽ chẳng bao giờ phải lo về chuyện thanh toán các hoá đơn nữa. Còn gì đơn giản hơn?
- Biến việc tiết kiệm tiền thành thói quen. Nếu bạn không chắc chắn nên làm thế nào để đơn giản hoá vấn đề tiền bạc của mình thì hãy tiết kiệm thật nhiều. Bạn càng tiêu ít thì càng bớt phải suy nghĩ về tiền bạc.
-
Ghi
nhớ
câu
châm
ngôn:
“Một
nơi
cho
tất
cả
mọi
thứ,
và
mọi
thứ
đều
có
chỗ”.
Việc
phân
chỗ
cho
mỗi
đồ
vật
sẽ
có
tác
động
rất
lớn
đến
việc
đơn
giản
hoá
cuộc
sống
của
bạn.
Đó
là
nhân
tố
chính
giúp
nơi
ở
của
bạn
bớt
khiến
bạn
bực
mình,
trở
nên
đẹp
đẽ
và
thú
vị
hơn.
- Điều này tạo nên sự bình tĩnh. Nếu chìa khoá nằm trong hộp để chìa ở lối ra cửa thì bạn sẽ không còn phải hoảng loạn tìm kiếm chúng khi cần nữa. Hành động này tạo nên sự bình tĩnh và mang lại sức mạnh cho bạn trong thế giới hỗn loạn này.
- Không gian sống của bạn cần đem lại sự hài lòng. Bạn sẽ thích thú hơn khi làm việc với giá để dụng cụ rõ ràng, có thứ tự và sắp xếp có hệ thống hơn là một giá để khiến bạn phải “truy lùng” thật vất vả để tìm ra chiếc tuốc-vít đúng cỡ.
- Nơi ở của bạn đem lại nhiều niềm vui hơn cho người khác. Ví dụ, trường kỉ là để ngồi chứ không phải để cất quần áo. Không gian sống không ngăn nắp sẽ khiến những vị khách tới thăm không hài lòng, quần áo được đặt lên ghế, khách sẽ hiểu rằng chiếc quần của bạn còn có “chỗ ngồi” tốt hơn là khách. Nơi ở ngăn nắp sẽ giúp bạn có thể mời người khác đến chơi.
- Tận hưởng và sử dụng những gì bạn có. Nếu phòng để đồ ăn của bạn lộn xộn thì bạn có thể sẽ không nhận ra mình đã có sẵn hơn 2 kg bột rồi và phải đi mua trong khi có thể dùng phần bột mình đã có.
- Việc phân chia chỗ cần bắt đầu bằng một bước đơn giản. Một vài người thấy việc đặt mọi thứ ở chỗ hoàn hảo thật quá sức, và lo sợ rằng mình sẽ để sai. Dù sao bạn hãy thử một cách sắp xếp nào đó tốt hơn là không làm gì cả. Bên cạnh đó, thường có nhiều hơn một cách sắp xếp và làm đơn giản hoá nên hãy làm theo cách nào hợp lí nhất đối với bạn.
- Chuẩn bị các bữa ăn nhanh. Cuối một ngày làm việc vất vả không phải là khoảng thời gian thích hợp để bạn xắn tay áo làm món gà tẩm rượu tại gia. Hãy tìm một công thức mà bạn có thể chuẩn bị nhanh chóng hay tìm những công thức nấu ăn nhanh trên mạng mà bạn có thể áp dụng với những nguyên liệu sẵn có trong nhà. Hãy dành thời gian rảnh rỗi để tận hưởng bữa ăn cùng với gia đình hơn là làm phức tạp hoá quá trình nấu ăn.
-
Đơn
giản
hoá
công
việc
nuôi
dạy
con
của
bạn.
Đừng
chuẩn
bị
đồ
ăn
trưa,
đừng
giặt
quần
áo
bẩn,
đừng
cất
đồ
chơi
đi.
Hãy
để
con
bạn
tự
làm
những
việc
này
ở
độ
tuổi
thích
hợp.
Về
lâu
dài,
sẽ
chẳng
dễ
dàng
gì
nếu
bạn
cứ
làm
hộ
con
vì
chúng
sẽ
hiểu
rằng
bạn
sẽ
luôn
làm
những
việc
đó
và
chúng
không
phải
làm.
Hãy
nói
với
các
con
chỗ
để
dụng
cụ
để
chúng
có
thể
tự
hoàn
thành
công
việc
–
chỉ
cho
chúng
cách
làm
vài
lần
đầu
nhưng
sau
đó
hãy
để
chúng
tự
làm.
- Tạo một bảng công việc nhà cho các con làm theo và hoàn thành mỗi tuần. Cho chúng quyền lựa chọn khi lập bảng sẽ giúp các con sẵn sàng dùng bảng hơn.
- Đừng lên kế hoạch chi tiết quá. Trong quá khứ, trẻ con không phải tham gia các hoạt động ngoại khoá nhiều như bây giờ. Bạn cần để các con có những ngày không phải đến lớp học múa, chơi khúc côn cầu, tham gia câu lạc bộ nữ hướng đạo sinh hay học chơi kèn ôboa.
Đơn giản hoá Mối quan hệ[sửa]
-
Xác
định
các
mối
quan
hệ
bạn
bè
không
tốt
và
tìm
cách
sửa
chữa
hay
kết
thúc
mối
quan
hệ
đó.
- Đừng phí thời gian chạy theo những người bạn sẽ làm bạn thất vọng, làm phí thời gian của bạn hay làm bạn chán nản. Bắt đầu bằng cách cắt giảm những mối quan hệ không giúp được gì cho bạn. Hoặc ít nhất là đừng đầu tư quá nhiều sức lực vào những mối quan hệ đó.
- Bạn không cần phải tỏ ra thô lỗ hay gây ồn ào trong việc này. Ví dụ, bạn không cần cập nhật trên Facebook rằng mình đang cắt giảm mạnh danh sách liên lạc. Chỉ cần đừng cố gắng quá mức. Các mối quan hệ cũng giống như cái cây vậy, không tưới nước thì cây sẽ héo thôi.
- Cố gắng dành thời gian với những người bạn thích. Giữ cho mình một nhóm bạn thân rất quan trọng đối với bạn và cố gắng dành thời gian với họ. Bạn cũng có thể có những người bạn và người quen không nhất thiết phải là bạn thân nhưng họ mang lại cho bạn nhiều niềm vui. Điều quan trọng là bạn cần đầu tư thời gian và sức lực vào những người làm bạn thấy vui.
- Chấp nhận việc các mối quan hệ luôn thay đổi liên tục. Đồng nghiệp trở thành bạn, bạn cãi nhau với bạn gái hoặc có thể bạn đang “cảm nắng” một cô nàng đáng yêu nào đó. Hãy đặt mục tiêu hướng tới sự đơn giản, nhưng bạn cần hiểu rằng cảm xúc, các mối quan hệ mà mình đang trải qua có thể rất khó hiểu.
-
Học
cách
nói
“Không”.
Một
cách
để
khiến
cuộc
sống
của
bạn
phức
tạp
là
luôn
sẵn
sàng
đồng
ý.
Ta
cứ
nghĩ
rằng
sẽ
đơn
giản
hơn
khi
để
người
khác
quyết
định
địa
điểm
ăn
trưa,
trách
nhiệm
bạn
cần
có
ở
chỗ
làm
hay
bạn
có
rảnh
để
lái
xe
đưa
một
người
bạn
tới
sân
bay
hay
không.
Việc
ủng
hộ
ý
kiến
của
mọi
người
sẽ
không
giúp
bạn
đơn
giản
hoá
cuộc
sống
mà
chỉ
khiến
cuộc
đời
bạn
in
đầy
dấu
chân
của
những
người
khác
mà
thôi.
Đừng
để
người
khác
dẫm
đạp
lên
bạn.
Hãy
chủ
động
và
biết
cách
nói
“Không”.
- Thay vào đó, nếu bạn có xu hướng quyết đoán và không ngại để người khác biết cảm nhận của mình thì cuộc sống của bạn sẽ trở nên đơn giản nếu bạn học được cách đôi lúc giữ im lặng. Đừng tạo rắc rối nếu tình huống không đến mức đòi hỏi bạn phải làm như vậy.
-
Dành
nhiều
thời
gian
ở
một
mình
hơn.
Việc
duy
trì
các
mối
quan
hệ,
cả
tình
yêu
lẫn
những
mối
quan
hệ
khác
sẽ
rất
phức
tạp.
Khi
tập
trung
vào
những
đặc
điểm
và
thói
quen
của
người
khác,
bạn
sẽ
ít
chú
ý
đến
bản
thân
và
những
nhu
cầu
của
mình
hơn.
Bạn
đang
làm
phức
tạp
hoá
cuộc
sống
của
mình
vì
những
người
khác
hơn
là
làm
nó
đơn
giản
hơn
vì
chính
mình.
Việc
dành
thời
gian
ở
một
mình
và
quan
tâm
đến
bản
thân
không
có
gì
là
ích
kỉ
cả.
- Bạn có thể đi du lịch một mình tới những nơi mà bạn luôn muốn đến thăm. Hãy dựa vào khả năng xác định vị trí của bạn để giúp bạn đến được nơi đó. Một mình lui về tu viện có thể giúp bạn tự xem xét lại nội tâm của mình.
- Quan hệ tình yêu thường phức tạp, và một số bí quyết quan trọng có thể giúp giải quyết sự phức tạp đó. Giao tiếp tốt là điều hết sức quan trọng. Bạn cần đảm bảo rằng mình có những mong đợi thực tế. Nhưng cùng đừng cố gắng thay đổi người kia hay bắt họ phải thay đổi. Đặt ra một giới hạn vững chắc nhưng cũng đầy yêu thương. Không bao giờ chấp nhận việc lạm dụng.
-
Dành
ít
thời
gian
lên
mạng
xã
hội
hơn.
Các
mớ
lộn
xộn
không
chỉ
là
vật
hữu
hình.
Mớ
lộn
xộn
của
những
cập
nhật
trạng
thái,
các
đoạn
Tweet
hay
các
bài
đăng
Instagram
trong
tâm
trí
bạn
sẽ
ảnh
hưởng
không
tốt
đến
bạn
và
làm
phức
tạp
hoá
cuộc
sống
của
bạn.
Đừng
lo
lắng
về
việc
nhấn
“Thích”
những
bài
đăng
mới
nhất
của
tất
cả
mọi
người
hay
liên
tục
kiểm
tra
các
kênh
thông
tin
khác
nhau.
Các
thông
tin
đó
sẽ
luôn
tồn
tại
khi
bạn
có
thời
gian
rảnh
và
có
lẽ
bạn
sẽ
chẳng
bao
giờ
để
lỡ
mất
nó
đâu.
- Nếu bạn thấy mình đầy tham vọng thì hãy hoàn toàn ngừng dùng các mạng xã hội. Hãy ưu tiên những cuộc trò chuyện trực tiếp, và lên lịch cho những cuộc hẹn gặp mặt hay những cú điện thoại cho người bạn cũ mà bạn không thể liên lạc được hơn là thep dõi hồ sơ của họ ở trên mạng.
Sống Chậm lại[sửa]
-
Cất
điện
thoại
đi.
Không
gì
khiến
bạn
xao
lãng
và
mất
tập
trung
hơn
là
cứ
mỗi
2
phút
lại
kiểm
tra
điện
thoại
xem
có
tin
nhắn
hay
không.
Những
tin
nhắn,
email,
dòng
cập
nhật
Facebook
hay
những
tin
nhắn
nhỏ
vẫn
giữ
nguyên
độ
nóng
hổi
một
tiếng
sau
đó.
- Khi ở bên bạn bè và gia đình, hãy để điện thoại của bạn ở chế độ yên lặng và cất nó đi đâu đó. Bạn cũng có thể cất nó trong xe và không nhìn vào nó. Hãy đặt ra quy định cho buổi gặp mặt tiếp theo là người nào kiểm tra điện thoại đầu tiên sẽ phải trả hoá đơn. Điện thoại của bạn vẫn giữ được liên lạc và có một bữa tối thật đơn giản.
- Ngày càng có nhiều người trải qua hiện tượng "sợ để lỡ". Sẽ ra sao nếu bạn không đọc được dòng cập nhật trạng thái đó trước mọi người khác? Sẽ ra sao nếu không ai đánh bại được lời bình luận hay tin nhắn thông minh của bạn? Sẽ ra sao nếu người bạn thích nhắn tin cho bạn nhưng bạn không thể trả lời ngay được? Đừng để công nghệ tiện dụng tạo thêm căng thẳng rắc rối cho bạn. Hãy sẵn sàng để lỡ một lúc để tận hưởng khoảnh khắc bạn đang trải nghiệm thế giới thực tại của mình.
- Đừng đọc những cuốn sách, bản hướng dẫn hay blog giúp cải thiện bản thân. Những lời khuyên về cách sống của người khác có thể khiến bạn lo lắng. Hãy đơn giản hoá bằng cách từ bỏ ý nghĩ về sự hoàn hảo. Hãy tự tin rằng bạn là một người chồng/vợ tốt, một bậc cha mẹ giỏi và một con người tốt. Hãy tin tưởng bản thân hơn và ứng phó với những gì xảy đến một cách thật tự nhiên.
-
Làm
việc
với
một
danh
sách
những
việc
cần
làm
có
thể
quản
lí
được.
Đối
với
nhiều
người,
việc
có
một
bản
hướng
dẫn
những
việc
cần
làm
trong
ngày
sẽ
khiến
mọi
chuyện
đơn
giản
hơn
rất
nhiều.
Hãy
nghĩ
ra
một
danh
sách
việc
cần
làm
có
thể
thực
hiện
được
và
cố
gắng
hết
sức
làm
theo
nó.
Bạn
hi
vọng
đạt
được
điều
gì
vào
cuối
ngày
hay
cuối
tuần?
- Đối với một số người, việc nghĩ ra các danh sách mục tiêu và kế hoạch dài hạn giúp ích cho họ rất nhiều trong việc lên thứ tự ưu tiên cho các việc cần đạt được. Hãy đơn giản hoá sự nghiệp dài hạn và viễn cảnh tương lai của bạn bằng cách phác thảo xem trong vòng 5 năm tới bạn muốn đạt được vị trí nào trong công việc hay muốn sống ở đâu. Hiện tại bạn cần làm gì để đạt được mục tiêu đó?
- Ghi chép lại ngày của bạn nếu bạn không biết thời gian trong ngày biến đi đâu mất. Khi mang theo mình một cuốn lịch, bạn có thể đơn giản hoá ngày của mình vì bạn sẽ không cần phải cố gắng nhớ tất cả mọi thứ một cách liên tục.
- Ăn mừng thành tựu mỗi ngày. Bạn sẽ cảm thấy việc làm theo danh sách công việc thú vị hơn nhiều nếu bạn dành ra một chút thời gian để ăn mừng việc mà bạn đã thực hiện được. Bạn đã lau dọn bếp, sắp xếp căn phòng của mình và hoàn thành công việc trong ngày? Đã đến lúc uống một li rượu trong căn bếp sạch sẽ của bạn. Hãy tự thưởng cho bản thân.[3]
-
Bỏ
bớt
những
thứ
đồ
điện
tử
lộn
xộn.
Hãy
rút
dây
cắm!
Bạn
cần
bỏ
đi
những
thứ
đang
chiếm
diện
tích
trong
máy
tính
của
bạn,
bắt
đầu
giữ
cho
mọi
thứ
đơn
giản
và
giữ
vững
chế
độ
loại
bỏ
thường
xuyên
này.
- Đặt hẹn giờ trên những thiết bị điện tử tiêu tốn thời gian của bạn mà bạn có thể không để ý. Nếu bạn dành nhiều thời gian để lên mạng hơn thì hãy cài đặt một bộ hẹn giờ và sử dụng nó. Bạn có thể thấy ngạc nhiên trước cường độ làm việc của mình. Ngay cả khi bạn chỉ đơn giản thêm vào những khoảng nghỉ bắt buộc thì cách sử dụng công nghệ của bạn cũng sẽ đơn giản hoá ngay tức khắc.
- Cố gắng giữ cho hòm thư điện tử của bạn được trống. Hãy trả lời, xếp loại hay xoá các thư điện tử ngay khi đọc.
-
Làm
mỗi
thứ
một
lúc.
Nếu
có
thể,
bạn
cần
tránh
làm
nhiều
việc
một
lúc.
Việc
một
người
có
thể
tập
trung
vào
nhiều
hơn
một
thứ
và
hoàn
thành
tốt
công
việc
vẫn
chưa
được
chứng
minh.
Đôi
khi
bạn
có
thể
phải
làm
vậy
hoặc
muốn
vậy
(như
câu
chuyện
thiền
bên
dưới)
thì
việc
giải
quyết
từng
công
việc
một
là
lí
tưởng
nhất.
- Tập trung làm việc có khả năng hoàn thành nhất ngay lúc này.
- Tận hưởng công việc của bạn dù đó có là công việc bình thường. Việc rửa bát có thể đem lại niềm vui cho bạn nếu bạn có thể nhớ lại cảm giác của nước xà phòng, cảm giác thật thư giản sảng khoái khi cầm trên tay tách trà yêu thích và cảm giác tuyệt vời khi có bát đĩa sạch sau đó.[4]
- Trong một câu chuyện thiền cổ, một nhà sư cao tuổi phạt các chú tiểu trong khi họ đáng lẽ phải làm việc. “Khi đến lúc nói chuyện thì hãy cứ nói chuyện,” Ngài dạy “Và khi cần làm việc thì chỉ làm việc thôi.” Ngày hôm sau, các chú tiểu thấy vị sư cao tuổi ăn trưa và đọc báo cùng một lúc. Họ lại gần Ngài và nhắc Ngài nhớ về bài học của mình. Tại sao Ngài không chỉ ăn hay đọc như lời dạy bảo? “Khi đến lúc cần ăn trưa và đọc báo thì hãy ăn trưa và đọc báo,” Ngài nói.
-
Đừng
mang
việc
về
nhà.
Đừng
để
công
việc
phức
tạp
trong
ngày
của
bạn
làm
xáo
trộn
cuộc
sống
sau
giờ
làm
của
bạn.
Đừng
mang
công
việc
về
nhà
để
hoàn
thành
sau
đó
mà
hãy
ở
lại
cho
đến
khi
bạn
hoàn
thành
công
việc
trong
ngày.
Nếu
bạn
thấy
căng
thẳng
sau
một
ngày
làm
việc
thì
hãy
ngay
lập
tức
làm
gì
đó
khiến
bạn
thấy
thoải
mái
khi
về
nhà
để
những
người
ở
chung
không
phải
chịu
đựng
những
lời
than
phiền
của
bạn.
Đừng
lan
toả
nỗi
căng
thẳng
phức
tạp
đến
những
người
xung
quanh.
Hãy
đơn
giản
hoá
mọi
việc.
- Giảm thiểu giờ làm nhiều nhất có thể nếu công việc của bạn là nguyên nhân chính gây ra những vấn đề phức tạp trong cuộc sống của bạn. Nếu bạn muốn đơn giản hoá thì việc giảm giờ làm là một trong những cách dễ dàng nhất để thực hiện. Càng kiếm được ít thì càng ít các thứ lộn xộn.
- Đừng làm việc vào cuối tuần. Ngay cả khi bạn yêu thích công việc của mình thì việc kéo dài công việc đến cuối tuần sẽ khiến cuộc sống của bạn mất cân bằng. Ngay lúc này có thể bạn sẽ không cảm thấy như vậy, nhưng rồi bạn sẽ thấy kiệt sức và giảm hứng thú với công việc. Trong 6 tháng tới, bạn đừng lên lịch làm việc vào cuối tuần. Kể từ bây giờ, không làm bất cứ công việc gì vào những ngày cuối tuần.
- Tập thiền 15 phút mỗi ngày. Chỉ 15 phút thôi, bằng một nửa tập phim hài kịch tình huống, hay một nửa thời gian đợi ở DMV, nhưng nó có thể giúp bạn giảm mức độ căng thẳng cùng khả năng đơn giản hoá cuộc sống và giữ bình tĩnh. Hãy bắt đầu với bước dành thời gian ngồi yên tĩnh trong một không gian thoải mái. Tập trung vào hơi thở của bạn. Thư giãn cơ thể và để tâm trí bạn tự tại. Chú tâm xem xét những suy nghĩ của bạn.
Lời khuyên[sửa]
- Hạn chế lo lắng. Lo lắng chỉ làm bạn cạn kiệt sức lực, tạo căng thẳng hay phức tạp hoá vấn đề, còn lại nó chẳng tạo nên thay đổi gì cả. Thay vào đó, hãy soạn ra một danh sách các hoạt động để chủ động đối phó với những nỗi lo lắng của bạn như Eleanor Roosevelt đã từng nói. “Hãy thắp lên một ngọn nến thay vì mò mẫm bước trong bóng tối”.
- Khi đối mặt với một tình huống, hãy tự hỏi bản thân “một người khôn ngoan sẽ làm gì” Hãy dành một phút để cân nhắc điều này. Nó có thể giúp bạn tìm ra giải pháp để xử lí vấn đề theo một cách khác.
- Đưa ra quyết định hợp lí về thú cưng. Ví dụ, chó cần được quan tâm chú ý hơn mèo vì chúng cần tập thể dục mỗi ngày. Tuy nhiên, bạn cũng có thể được lợi từ việc này vì đây là một hình thức giúp bạn giải toả căng thẳng và tái kết nối với thế giới bên ngoài.
- Mọi người đều nói “hãy là chính mình”. Câu nói sáo rỗng được nhắc lại liên tục này cũng có lí do, vì khi bạn chối bỏ con người thực của mình bằng cách giả vờ làm một con người khác, bạn sẽ tốn năng lượng để duy trì vỏ bọc đó. Nếu bạn thành thật với bản thân hơn thì trong lòng bạn sẽ hạnh phúc hơn và bớt phức tạp hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.dailygood.org/story/1039/young-entrepreneur-promotes-gifting-to-heal-his-cancer-and-society-mira-luna/
- ↑ http://www.webmd.com/a-to-z-guides/features/cut-stress-simplify-life
- ↑ http://zenhabits.net/simple-living-manifesto-72-ideas-to-simplify-your-life/
- ↑ http://www.slowyourhome.com/21-quick-actions-simplify-life/