Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Để ngày đèn đỏ đến nhẹ nhàng hơn
Từ VLOS
Ngày đèn đỏ thường làm phái đẹp có cảm giác khó chịu. Tuy nhiên, nếu kinh nguyệt nhiều hơn bình thường, nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, tình yêu, và thậm chí cả túi tiền của bạn nữa. Một điều may mắn ở đây là bạn có thể kiểm soát chu kỳ kinh nhiều bằng cách khác nhau, như thay đổi khẩu phần ăn, tập thể dục thường xuyên, và dùng thuốc ngừa thai. Nếu các phương pháp trên vẫn không nhằm nhò gì so với kinh nguyệt nhiều của bạn, hãy đến gặp bác sĩ để tìm ra nguyên nhân tiềm ẩn tại sao chu kỳ của bạn lại bất ổn và đồng thời tìm hướng điều trị. Hãy tham khảo bài viết dưới đây nếu bạn muốn biết thêm về việc làm thế nào để ngày đèn đỏ đến nhẹ nhàng hơn và trong tầm kiểm soát.
Mục lục
Các bước[sửa]
Kiểm soát Chu kỳ bằng Khẩu phần ăn và Luyện tập thể dục[sửa]
-
Tránh
dùng
bột
mì,
đường
và
thức
ăn
chế
biến
sẵn.
Lý
do
ở
đây
là
những
loại
thực
phẩm
trên
sẽ
làm
triệu
chứng
tiền
kinh
nguyệt
thêm
trầm
trọng
và
làm
chu
kỳ
không
được
ổn
định.[1]
Mặc
dù
chưa
có
nghiên
cứu
nào
chứng
minh
rằng
hạn
chế
dùng
đường
và
carbohydrate
có
thể
giúp
thu
ngắn
số
ngày
đèn
đỏ,
nhưng
chúng
thực
sự
hữu
ích
trong
việc
giảm
chướng
bụng
và
chuột
rút.
Rất
nhiều
phụ
nữ
đã
tận
hưởng
ngay
đèn
đỏ
nhẹ
nhàng
khi
họ
tập
trung
hơn
vào
khẩu
phần
ăn
hàng
ngày.[2]
Khi
chu
kỳ
kinh
nguyệt
đến,
kem
và
khoai
tây
chiên
thường
là
món
ăn
bạn
không
thể
cưỡng
lại
được.
Tuy
nhiên,
bạn
thực
sự
sẽ
cảm
nhận
được
sự
khác
biệt
rõ
rệt
khi
ngó
lơ
chúng!
- Danh sách thực phẩm bạn nên tránh xa bao gồm bánh mỳ trắng, nui/mỳ, bánh giòn, bánh quy xoắn, khoai tây chiên, bánh quy các loại, bánh ngọt, và đồ ăn có đường. Thay vào đó, chuyển sang ăn hoa quả và chất tạo ngọt tự nhiên, như chi thùa hoặc mật ong.
- Cách tốt nhất để kiểm soát chu kỳ là bạn nên nói không với những loại thức ăn này trong suốt tháng. Nếu bạn cảm thấy bạn không thể sống mà không ăn một vài muỗng kem sô cô la hấp dẫn, thì bạn vẫn có thể cân nhắc đến việc thưởng thức chúng có bài bản và lành mạnh trong vài tuần trước khi đèn đỏ xuất hiện.
-
Thử
chế
độ
ăn
Địa
Trung
Hải.
Một
số
phụ
nữ
đã
nhận
ra
rằng
khẩu
phần
ăn
bao
gồm
hoa
quả,
nguyên
hạt,
cá,
và
thịt
nạc
có
ảnh
hưởng
tích
cực
đến
chu
kỳ
hành
kinh.
Thông
thường,
chế
độ
ăn
Địa
Trung
Hải
chứa
rất
ít
lượng
natri,
chất
béo
bão
hòa,
và
carbohydrates
xấu,
và
chúng
là
nguyên
nhân
làm
cơ
thể
đọng
nước
và
sưng
phù.
Do
đó,
thưởng
thức
chế
độ
ăn
kiểu
này
cũng
sẽ
giúp
bạn
chống
chọi
với
một
số
vấn
đề
tiền
kinh
nguyệt
khác.
- Nên hấp thụ nhiều rau quả, đậu, dầu ôliu, và nguyên hạt, như hạt diêm mạch và hạt farro.[3]
-
Bạn
có
thể
chườm
một
túi
đá
trên
bụng
dưới
để
giúp
triệu
chứng
trong
ngày
hành
kinh
dễ
chịu
hơn.
- Bổ sung sản phẩm sữa, trứng, và thịt một cách điều độ.
-
Ăn
thực
phẩm
giàu
kali.
Nếu
lượng
kali
bổ
sung
vào
cơ
thể
thấp,
thì
chu
kỳ
của
bạn
có
thể
không
đều
và
ra
nhiều,
thêm
vào
đó
còn
khiến
bạn
dễ
bị
chuột
rút,
đau
nhức,
và
trải
qua
một
số
triệu
chứng
khác.[4]
Trong
suốt
thời
gian
đèn
đỏ,
đặc
biệt
là
suốt
tuần
(hoặc
khoảng
3
ngày
trong
chu
kỳ),
bạn
nên
chọn
thức
ăn
giàu
kali
để
giúp
điều
chỉnh
lượng
máu
kinh.[5]
- Chuối, khoai lang, đậu lăng, sữa chua, cá hồi, và nho khô là thức ăn có lượng kali cao.[6]
- Một số thực phẩm, nếu nấu chín trong nước sôi, sẽ mất hết chất dinh dưỡng và kali.Do đó, để thưởng thức trọn vẹn công dụng, thì hấp hoặc nướng thức ăn giàu kali sẽ tốt hơn. Hoặc nếu có thể, bạn nên ăn sống chúng. Nếu bạn cho rằng kali thực sự hữu ích trong ngày đèn đỏ, hãy suy nghĩ đến việc dùng thực phẩm chức năng.[6]
- Tăng cường và duy trì việc hấp thụ chất dinh dưỡng thiết yếu. Thức ăn giàu axit béo thiết yếu, canxi, magiê, kẽm, vitamin B, C, và E là sự lựa chọn hoàn hảo cho sức khỏe kinh nguyệt. Đặc biệt, bạn nên tập trung tăng cường thành mạch máu với vitamin C, flavonoid, và chất sắt trong đó sắt nên đứng đầu danh sách chất cần bổ sung. Bên cạnh đó, chất sắt còn đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi lượng sắt đã mất từ lượng máu kinh ra khỏi cơ thể.
-
Tập
thể
dục
thường
xuyên.
Luyện
tập
thể
dục
thường
xuyên
và
vừa
phải
có
thể
giúp
chu
kỳ
kinh
nguyệt
đến
đều
đặn
và
nhẹ
nhàng.[7]
Bên
cạnh
đó,
rèn
luyện
chăm
chỉ
còn
giúp
cơ
thể
khỏe
mạnh
và
duy
trì
cân
nặng.
Vì
vậy,
bạn
sẽ
không
còn
lo
lắng
đến
việc
cơ
thể
thay
đổi
cân
nặng
một
cách
bất
thường
và
cũng
là
nguyên
nhân
làm
chu
kỳ
bất
ổn
và
kéo
dài
hơn.
- Một vài phụ nữ đã chỉ ra rằng các bài tập nhẹ, như bơi lội, chạy bộ, hoặc đi bộ với tốc độ tự nhiên nhanh nhất thường giúp kinh nguyệt trở nên nhẹ nhàng và ngắn ngày hơn. Nên đặt mục tiêu tập thể dục khoảng từ 30 phút một ngày và tập khoảng từ 5 đến 6 ngày 1 tuần.[7]
- Tập thể dục với cường độ cao, như khi bạn đang được huấn luyện cho cuộc đua marathon hay chuẩn bị tham dự sự kiện thể thao nào đó, có thể sẽ làm chu kỳ kinh nguyệt dừng hẳn.[8] Quá trình này sẽ giảm lượng estrogen bởi vì bạn đã tiêu hao quá nhiều chất béo đến nỗi cơ thể có thể sẽ không nuôi dưỡng và duy trì thai kỳ được nữa.
Cân nhắc Uống Thuốc ngừa thai để Cân bằng Chu kỳ[sửa]
-
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
về
việc
dùng
thuốc
viên
tránh
thai.
Loại
thuốc
này
thường
chứa
progesterone
và
estrogen,
hai
nồng
độ
hóc
môn
này
có
tác
dụng
điều
hòa
kinh
nguyệt
và
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
ngày
đèn
đỏ
sẽ
ra
nhiều
hay
ít
vào
mỗi
tháng.
Dùng
thuốc
ngừa
thai
giúp
phái
đẹp
có
chu
kỳ
ngắn
ngày
và
nhẹ
nhàng
hơn.
Nếu
kinh
nguyệt
của
bạn
thường
ra
nhiều
và
bạn
đã
sẵn
sàng
để
giảm
sự
khó
chịu
này
bằng
thuốc,
thì
đây
sẽ
là
lựa
chọn
thích
hợp.[9]
- Hỏi bác sĩ về việc dùng thuốc tránh thai theo đơn.[10] Cơ thể mỗi người là khác nhau và hiện nay có rất nhiều loại thuốc được chế biến nhằm đáp ứng cho từng nhu cầu khác nhau. Hẹn gặp bác sĩ hoặc đến trạm y tế địa phương để tham khảo loại phù hợp với cơ thể bạn.
- Uống thuốc ngừa thai theo hướng dẫn. Nếu bạn bỏ uống thuốc trong một vài ngày, thì có thể bạn sẽ trải qua ngày đèn đỏ nặng nề hoặc bất ổn – đó là chưa kể tới loại thuốc này sẽ không hiệu quả bằng các biện pháp tránh thai khác. Do đó, hãy chắc chắn rằng bạn uống thuốc mỗi ngày, và trong cùng một thời điểm để có được kết quả như mong đợi.
-
Cân
nhắc
đến
việc
áp
dụng
biện
pháp
tránh
thai
nội
tiết
tố.
Thực
ra,
uống
thuốc
không
phải
là
cách
ngừa
thai
hay
điều
hòa
chu
kỳ
duy
nhất.
Nếu
bạn
không
muốn
uống
thuốc
mỗi
ngày,
hãy
suy
nghĩ
đến
một
vài
phương
pháp
khác
cũng
có
hiệu
quả
tương
tự
như
khi
uống
thuốc
tránh
thai:
- Miếng dán tránh thai. Miếng tránh thai này thường được dán ở cánh tay, lưng, hoặc bắp đùi. Tương tự như thuốc viên, nó cũng sẽ phân phối một lượng hóc môn và lượng hóc môn này hấp thu qua da. Nên thay miếng dán mới sau vài tuần sử dụng.[11]
- Vòng tránh thai âm đạo. Vòng tránh thai nhỏ này được thiết kế đặc biệt để lồng vào âm đạo, và bạn nên thay vòng khoảng 1 tháng 1 lần. Nó sẽ giúp tiết lượng hóc môn vào máu cơ thể.[12]
- Vòng tránh thai đặt tử cung có chứa nội tiết tố (IUD). Đây là một dụng cụ kim loại nhỏ chứa nội tiết thường được đặt vào trong buồng tử cung bởi bác sĩ đã qua đào tạo. Vòng này sẽ tiết hóc môn vào tử cung và có thể dùng trên 12 năm. Tuy nhiên, IUD có thể làm một số cô gái trễ hoặc có kinh nguyệt nhẹ, trong khi một số khác có thể có chu kỳ bất thường.[13]
- Dùng thuốc tránh thai khẩn cấp. Nếu bạn chưa muốn kinh nguyệt đến, hãy thử áp dụng phương pháp khác có thể giúp ý định của bạn thành hiện thực. Nhiều công ty dược phẩm đã sản xuất loại thuốc viên có thể làm chu kỳ đèn đỏ nhẹ nhàng hoặc biến mất hoàn toàn, tùy thuộc vào nhu cầu của bạn. Thuốc này tương tự như thuốc tránh thai hàng ngày, nhưng chúng chứa loại hóc môn đặc biệt có thể điều chỉnh chu kỳ ở cấp độ mạnh hơn.[14]
Khiến ngày Đèn đỏ trở nên Thoải mái hơn[sửa]
-
Nắm
rõ
lý
do
tại
sao
bạn
bị
rối
loạn
chu
kỳ
kinh
nguyệt.
Giai
đoạn
thăng
trầm
của
cuộc
sống
có
thể
là
nguyên
nhân
làm
cho
chu
kỳ
trở
nên
nặng
hơn,
trong
khi
đó
một
vài
lý
do
khác
được
cho
là
thuộc
về
gien/di
truyền.
Sự
thay
đổi
cơ
thể
hay
lối
sống
hàng
ngày
cũng
có
thể
ảnh
hưởng
đến
kinh
nguyệt.
Hãy
chắc
chắn
rằng
bạn
đã
kiểm
tra
những
nguyên
nhân
tại
sao
ngày
đèn
đỏ
của
bạn
lại
nhiều
hơn
so
với
bình
thường
như
sau:
- Nếu bạn đang trong giai đoạn dậy thì, chu kỳ kinh nguyệt có thể sẽ nhiều hơn khi lượng hóc môn tự điều chỉnh; và tất nhiên, sự mất cân bằng estrogen and progesterone sẽ là lý do chính của kinh nguyệt nặng.
- Nếu bạn vừa mới dừng uống thuốc tránh thai, thì bạn cũng có thể trải qua ngày đèn đỏ nặng vì loại thuốc này thường có tác dụng giúp chu kỳ trở nên nhẹ nhàng hơn.
- Trong trường hợp bạn vừa đặt vòng tránh thai chứa nội tiết, thì khả năng cao là chu kỳ của bạn sẽ nhiều hơn trong vài tháng đầu. Ban đầu, cơ thể sẽ xem dụng cụ này như một vật thể lạ và từ đó dẫn đến kết quả là lượng máu kinh ra nhiều hơn.[15] Bạn nên suy nghĩ đến việc trò chuyện với bác sĩ phụ khoa, và thay đổi phương pháp ngừa thai khác nếu hiện tượng này vẫn kéo dài hơn 3 đến 6 tháng đầu.
- Nếu bạn vừa mới sinh xong, và đang trải qua ngày đèn đỏ nặng, hãy kiên nhẫn chờ. Chu kỳ kinh nguyệt sau khi sinh thường ra nhiều, đặc biệt là khi bạn không có sữa cho con bú. Tuy nhiên, đừng lo lắng gì cả vì kinh nguyệt sẽ tự hồi phục sau từ hai đến ba chu kỳ.
- Thử áp dụng liệu pháp mùi hương để xoa dịu căng thẳng do kinh nguyệt bất ổn gây ra. Nếu bạn cho rằng liệu pháp mùi thơm cũng là một phương pháp chữa bệnh, thì thực sự nó cũng mang lại hiệu quả khi kết hợp với một số trị liệu khác. Làm một hỗn hợp bao gồm 1 giọt tinh dầu hoa hồng, 1 giọt tinh dầu hoa Cúc La Mã, và 2 giọt tinh dầu lá xô thơm, với 4 giọt tinh dầu kinh giới ngọt, và hai muỗng súp tinh dầu hạnh nhân hoặc dầu oliu ngọt như một thành phần dầu dẫn. Xoa hỗn hợp này lên vùng bụng vào mỗi đêm trong suốt chu kỳ đèn đỏ hoặc nhờ người bạn đời xoa lên bụng giúp bạn.
- Luôn dự trữ thuốc đau bụng kinh hoặc lưu lại một số liệu pháp giảm đau bằng thảo dược trong ngày đèn đỏ. Nếu bạn đang bị cơn đau hành hạ cộng với lượng máu kinh ra quá nhiều, ít nhất bạn cũng có thể dùng thuốc để chống chọi với cơn đau và tống khứ chúng ra khỏi cơ thể. Trong trường hợp bạn không có sẵn thuốc đau bụng kinh, thì đây là lúc suy nghĩ đến việc dùng thuốc giảm đau, như ibuprofen, để làm dịu sự hành hạ do cơn đau gây ra. Đừng âm thầm chịu đựng, tốt nhất là hãy tìm cách tống khứ sự đau đớn. Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn không chắc chắn lắm về việc cách nào an toàn để giúp giảm đau bụng trong ngày đèn đỏ.
-
Trữ
sẵn
nhiều
băng
vệ
sinh.
Đừng
keo
kiệt
trong
việc
này.
Hãy
mua
băng
vệ
sinh
với
thương
hiệu
mà
bạn
ưa
thích
và
đảm
bảo
rằng
bạn
sẽ
không
bao
giờ
chạy
cuống
quýt
ra
ngoài
để
mua
khi
ngày
đèn
đỏ
tới.
Mua
loại
có
kích
cỡ
lớn,
bao
gồm
cả
tampons
và
miếng.
Nên
trữ
cả
loại
băng
vệ
sinh
miếng
dành
cho
ban
đêm
bởi
vì
bạn
không
nên
ngủ
với
tampon.
- Đừng hoảng sợ khi thấy bạn cần miếng băng vệ sinh quá khổ để thấm hút tốt nhất. Điều đó không nói lên bạn là con người như thể nào hoặc vóc dáng bạn ra sao.
- Nếu bạn đang lo lắng băng vệ sinh có thể hiện rõ dấu qua lớp quần áo, hãy tự mình kiểm tra trước gương hoặc hỏi bạn bè để chắc chắn lại điều đó. Thường thì điều này thuộc về cảm giác hơn là thực tế nhưng bạn cũng nên tránh mặc trang phục ôm sát cơ thể nếu việc đó là có thật.
- Đối với một số phụ nữ thì dùng tampons không phù hợp với ngày ra nhiều kinh; do đó, nên chuẩn bị các dụng cụ khác nhau để có sự bảo vệ tốt nhất, chẳng hạn như băng vệ sinh, cốc nguyệt san, và đồ bảo hộ khác.
- Giải quyết vết máu kinh thấm qua quần áo. Những người bị chu kỳ nặng có thể không may bị máu rò rỉ qua lớp quần áo. Nếu bạn đang lo lắng về điều này, hãy dùng hai miếng băng vệ sinh để có sự bảo vệ tối đa. Thêm một ý kiến hay nữa là mang theo quần hay váy dự phòng và để trong tủ, túi xách, hoặc bất cứ chỗ nào thuận lợi. Bạn bè, giáo viên, đồng nghiệp, và thậm chí người lạ chu đáo nào đó sẽ nhẹ nhàng nhắc bạn nếu như việc đó xảy ra mà bạn không hề hay biết. Đừng để tâm tới những người xấu tính. Không có gì phải lúng túng hay bối rối trước vấn đề này cả; kẻ cười nhạo bạn là những kẻ thiếu suy nghĩ và không có sự đồng cảm.
- Phủ lên một vài thứ để tránh trường hợp chúng bị dính máu. Phủ giường, ghế dài, ga trải giường, hay bất cứ chỗ nào bạn ngồi hoặc nằm bằng khăn tắm lớn hoặc tấm vải phủ khác có thể dễ dàng giặt sạch và nhanh khô. Điều này có vẻ dễ dàng hơn so với việc tẩy vết máu trên đệm hoặc ghế dài; và tất nhiên, sẽ không ai tinh ý nhận ra vết máu nếu bạn kịp tháo tấm phủ ra.
-
Trò
chuyện
với
bác
sĩ
nếu
chu
kỳ
của
bạn
ra
quá
nhiều.
Trong
một
số
trường
hợp,
kinh
nguyệt
nhiều
có
thể
là
dấu
hiệu
cho
thấy
rằng
bạn
đang
có
vấn
đề
về
sức
khỏe
làm
ảnh
hưởng
đến
chu
kỳ.
Vào
ngày
này,
việc
mất
một
lượng
máu
nhất
định
là
việc
hết
sức
bình
thường,
nhưng
mất
quá
nhiều
máu
sẽ
làm
bạn
yếu
đi
và
trở
nên
xanh
xao.
Nếu
chu
kỳ
kéo
dài
hơn
một
tuần,
máu
kinh
vón
cục
lớn,
bạn
thường
phải
thay
băng
vệ
sinh
hoặc
tampon
mỗi
giờ,
và
bạn
cảm
thấy
mệt
mỏi
hoặc
thở
gấp,
tốt
nhất
bạn
nên
đến
gặp
bác
sĩ
ngay
lập
tức
để
tìm
ra
nguyên
nhân.[16]
- Ghi chú lại một đoạn miêu tả nhỏ về chu kỳ tiêu biểu của bạn cùng với các triệu chứng khác mà bạn thường gặp trong ngày đèn đỏ.
- Để bác sĩ kiểm tra một số vấn đề là nguyên nhân phổ biến của kinh nguyệt nhiều. Mất cân bằng hóc môn, u xơ tử cung, bệnh polyp tử cung, và một số bệnh trầm trọng khác cũng là nguyên nhân làm bạn mất máu quá nhiều.[17]
- Bác sĩ sẽ khám vùng chậu và đồng thời tiến hành sinh thiết âm đạo, siêu âm, xét nghiệm máu, xét nghiệm pap ( tế bào cổ tử cung), hoặc sinh thiết cổ tử cung.
Lời khuyên[sửa]
- Uống nhiều nước để giữ nước cho cơ thể.
- Dành thời gian để thư giãn.
- Nếu bạn đang dùng băng vệ sinh miếng, tránh xoạc chân vì tư thế này sẽ làm xê dịch miếng băng và gây ra hiện tượng máu rò rỉ qua quần áo.
- Nếu máu kinh thực sự thấm qua áo quần hoặc dính trên giường, bạn nên nhanh chóng giặt chúng với nước lạnh trong khi chúng vẫn còn ướt để loại bỏ vết dơ không mong muốn.
- Miếng quấn nóng có thể giúp giảm cơn đau.
- Luôn hoạt động để giảm lượng máu vón cục.
- Không nên đặt mình vào hoàn cảnh phải di chuyển và duỗi chân tay nhiều khi bạn đang dùng băng vệ sinh miếng vào ngày đèn đỏ. Như đã nói ở trên, hành động này sẽ làm miếng băng bị lệch và làm máu thấm qua trang phục. Nếu bạn đang tham gia môn thể thao nào đó, hãy trình bày lý do với huấn luyện viên. Một vài người có thể ngại hoặc sợ khi nói cho người khác nghe về tình trạng của họ. Nếu bạn gặp trường hợp giống vậy, hãy thử dùng tampon. Còn nếu bạn không quen xài tampon, bạn chỉ nên duỗi cơ thể hết sức có thể nhưng hạn chế di chuyển quá nhiều. Thêm nữa, một số cô gái nhận thấy rằng kinh nguyệt của họ sẽ dừng khi họ tập thể dục, tùy vào thời gian họ tập.
- Thường xuyên rèn luyện cơ thể.
- Dùng băng vệ sinh miếng và tampon cho những ngày ra nhiều.
- Không mặc quần áo quá chật hay bó sát.
- Tắm bằng nước ấm.
- Cung cấp thức ăn giàu vitamin K, như xà lách Romaine, cải bó xôi, và cải lá xoăn.
- Thoa tinh dầu hoa anh thảo hoặc tinh dầu hạt lanh, Total EFA có chứa tinh dầu hoa anh thảo bên trong sẽ giúp giảm đau và làm chu kỳ đến nhẹ nhàng hơn.
Cảnh báo[sửa]
- KHÔNG giặt vết bẩn do máu kinh gây ra bằng nước nóng. Thay vì tẩy vết bẩn, nước nóng sẽ làm cho nó thấm sâu thêm. Hãy dùng nước lạnh để giặt.
- Đừng điên cuồng tìm cách giảm cân hoặc tập thể dục vì điều đó sẽ là nguyên nhân làm mất kinh và trường hợp này còn nguy hiểm hơn chu kỳ nhiều.
- Trò chuyện với bác sĩ nếu ngày đèn đỏ của bạn ra nhiều máu hay nếu bạn có ý định thay đổi khẩu phần ăn.
- Kinh nguyệt nặng có nghĩa là bạn nên tập trung cung cấp nhiều chất sắt hơn để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu.[18]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.sheknows.com/health-and-wellness/articles/949961/diet-tips-for-easier-periods
- ↑ http://paleohacks.com/questions/13328/ladies-how-has-the-paleo-diet-affected-your-period.html#axzz2fAkDCEu4
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/mediterranean-diet/CL00011
- ↑ http://symptomchecker.webmd.com/multiple-symptoms?symptoms=heavy-menstrual-bleeding%7Cirregular-menstrual-periods%7Cmuscle-cramps-or-spasms-(painful)%7Cnumbness-or-tingling&symptomids=118%7C128%7C282%7C164&locations=35%7C35%7C52%7C52
- ↑ http://orthomolecular.org/library/jom/1998/articles/1998-v13n04-p215.shtml
- ↑ 6,0 6,1 http://www.webmd.com/food-recipes/features/potassium-sources-and-benefits?page=2
- ↑ 7,0 7,1 http://motherhood.modernmom.com/natural-ways-make-period-lighter-shorter-1617.html
- ↑ http://www.sheknows.com/health-and-wellness/articles/814192/things-that-can-impact-your-period-flow-1
- ↑ http://www.uihealthcare.org/2column.aspx?id=236113
- ↑ http://www.plannedparenthood.org/learn/birth-control/birth-control-pill
- ↑ http://www.plannedparenthood.org/health-topics/birth-control/birth-control-patch-ortho-evra-4240.htm
- ↑ http://www.plannedparenthood.org/health-topics/birth-control/birth-control-vaginal-ring-nuvaring-4241.htm
- ↑ http://shs.osu.edu/blog/can-switching-birth-control-cause-you-to-have-lighter-periods
- ↑ http://www.webmd.com/sex/birth-control/features/new-no-period-no-pms-birth-control-pills
- ↑ Better Health Channel, http://www.betterhealth.vic.gov.au/bhcv2/bhcarticles.nsf/pages/Menstruation_menorrhagia
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/menorrhagia/DS00394/DSECTION=symptoms
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/menorrhagia/DS00394/DSECTION=causes
- ↑ http://www.betterhealth.vic.gov.au/bhcv2/bhcarticles.nsf/pages/Menstruation_menorrhagia