Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối mặt với sự từ chối từ chàng trai mà bạn tỏ tình
Từ VLOS
Bị từ chối tình cảm có lẽ là một trải nghiệm rất đau khổ. Người bị từ chối thường cảm thấy đau đớn y như lúc phải trải qua nỗi đau thể xác.[1] Bất kể bạn cảm thấy đau đớn ra sao vì bị chàng trai mà bạn ngỏ lời yêu khước từ tình cảm, bạn có thể hồi phục từ nỗi đau đó và thậm chí trở lại còn mạnh mẽ hơn trước đây. Hãy học cách để phản ứng ở thời điểm hiện tại, hồi phục từ cảm giác tồi tệ về bản thân sau đó, và tập trung vào những mục tiêu khác trong cuộc sống.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phản ứng ở thời điểm hiện tại[sửa]
-
Chấp
nhận
quyết
định
của
anh
ấy.
Bạn
càng
muốn
thuyết
phục
anh
ấy
thay
đổi
suy
nghĩ
thì
càng
gây
ra
sự
ngượng
ngùng.
Tránh
tranh
luận
với
đối
phương
hay
cố
gắng
tìm
cách
để
anh
ấy
nhận
ra
anh
ấy
đang
bỏ
sót
những
gì
ở
bạn.[2]
- Ví dụ, bạn nên nói: "Mình buồn khi bạn không thích mình, nhưng mình hiểu và tôn trọng quyết định của bạn".
- Thêm vào đó, điều này sẽ cho anh ấy thấy rằng bạn là người trưởng thành và độc lập.
-
Thừa
nhận
cảm
xúc
của
bạn.
Lúc
đầu
có
thể
bạn
cảm
thấy
nghẹn
lời,
không
biết
hỏi
anh
ấy
bất
cứ
điều
gì.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
hoàn
toàn
sụp
đổ
bởi
vì
bạn
thực
sự
đã
nghĩ
anh
ấy
là
người
dành
cho
bạn.
Có
lẽ
bạn
nổi
giận
với
anh
ấy
(có
thể
anh
ấy
khiến
bạn
tức
giận)
và
cần
không
gian
riêng.
Tất
cả
những
phản
ứng
này
đều
bình
thường.
Bạn
cần
cho
bản
thân
quyền
để
cảm
nhận
bất
cứ
cảm
giác
nào
xuất
hiện
trong
cơ
thể
sau
khi
bị
từ
chối.
Tránh
dồn
nén
những
cảm
xúc
trong
bạn
vì
lợi
ích
của
anh
ấy
hoặc
vì
bạn
cảm
thấy
mình
nên
có
một
cảm
giác
nào
đó
khác.
Bạn
không
thể
điều
khiển
mình
cảm
thấy
như
thế
nào,
nhưng
cách
tốt
nhất
để
vượt
qua
những
cảm
xúc
này
là
cho
chúng
không
gian
và
để
chúng
trôi
qua.[3]
- Thừa nhận cảm xúc không có nghĩa là phải chấp nhận chúng là sự thật. Ví dụ, bạn có thể thừa nhận là bạn cảm thấy mình ngu ngốc vào thời điểm đó, tuy nhiên bạn không nghĩ rằng bạn thực sự ngu ngốc trong thực tế.
-
Khôi
phục
tình
bạn.
Nếu
cả
hai
là
bạn
bè
của
nhau,
bạn
sẽ
lo
lắng
về
việc
trở
nên
ngượng
ngùng
sau
khi
bị
anh
ấy
từ
chối.
Đây
không
phải
là
vấn
đề,
đặc
biệt
nếu
bạn
và
anh
ấy
là
bạn
thân.[4]
Bạn
có
thể
cho
anh
ấy
biết
ý
định
của
bạn
để
anh
ấy
cảm
thấy
an
tâm
thay
vì
bị
áp
lực
về
quyết
định
của
mình.
Dưới
đây
là
một
số
điều
để
bạn
nói
cho
anh
ấy
biết
bạn
đang
cảm
thấy
như
thế
nào:
- "Mình hy vọng chúng ta vẫn là bạn bè mặc dù bạn không muốn tiến xa hơn nữa".
- "Mình cần có thời gian, nhưng sau đó thì bạn có muốn đi chơi với mình như những người bạn không?"
- "Mình không muốn chúng ta cảm thấy ngượng ngùng. Mình vẫn muốn làm bạn của nhau. Còn bạn thì sao?"
-
Tạo
ra
một
lối
thoát.
Nếu
bạn
thực
sự
đau
khổ
khi
bị
từ
chối,
đừng
ép
buộc
bản
thân
phải
ở
lại
đó.
Hãy
lịch
sự
viện
cớ
để
rời
đi.
Bạn
có
thể
về
nhà
và
xử
lý
cảm
xúc
của
mình
ở
nhà,
hay
gọi
điện
thoại
cho
một
cô
bạn
gái
để
tâm
sự.
Bất
kể
bạn
làm
gì,
đừng
lấy
anh
ấy
ra
làm
bờ
vai
để
dựa
vào
khóc,
bởi
vì
anh
ấy
đang
ở
một
trạng
thái
quá
ngượng
ngùng
đến
mức
không
thể
an
ủi
bạn.
- Nếu bạn thực sự lo lắng, bạn thậm chí có thể yêu cầu một người bạn hãy gọi cho bạn vào một thời gian nhất định nào đó, để nếu bạn bị từ chối thật thì họ có thể "cứu bạn".
- Thành thật và chân thành.[5] Cũng bình thường khi nói với anh ấy là bạn cảm thấy thất vọng, sẽ mất một khoảng thời gian để anh ấy có thể gặp lại bạn, và bất cứ cảm xúc nào khác của bạn. Điều này không giống như việc yêu cầu anh ấy hỗ trợ bạn một cách tình cảm. Trở nên thành thật với cảm xúc của bạn sẽ cho anh ấy thấy rằng bạn vẫn thích giao tiếp với nhau và bạn tôn trọng anh ấy đủ để anh ấy góp phần trong quá trình xử lý tình cảm của riêng bạn. Bên cạnh đó, bởi vì anh ấy đã thành thật với bạn, bạn cũng nên có phản ứng chân thành lại.
Khôi phục lòng tự trọng[sửa]
-
Hỏi
bản
thân
bạn
đã
hy
vọng
nhận
được
điều
gì.
Khi
chúng
ta
muốn
bắt
đầu
một
mối
quan
hệ
với
ai
đó,
thường
có
nghĩa
là
chúng
ta
muốn
có
được
điều
gì
đó
từ
đối
phương,
như
sự
quan
tâm,
sự
thân
mật,
và
sự
đồng
hành.[2]
Bạn
cần
cố
gắng
tìm
ra
điều
mà
bạn
đã
mong
muốn
có
được,
và
sau
đó
suy
nghĩ
xem
có
cách
nào
khác
để
nhận
được
những
điều
tương
tự
hay
không.
- Ví dụ, bạn có một người bạn thân để dành nhiều thời gian hơn cho nhau? Có ai khác thực sự là đối tượng để yêu thích hợp hơn cho những nhu cầu tình cảm này không? Một khi bạn đã xác định được bạn cần gì, bạn có thể trực tiếp xử lý những nhu cầu đó.
- Nhận ra mỗi tình huống và mỗi người là duy nhất. Chỉ bởi vì một chàng trai từ chối bạn không có nghĩa là tất cả những chàng trai khác cũng sẽ như thế. Tránh khái quát hoá quá mức và nghĩ rằng không ai thích bạn chỉ bởi vì một người từ chối bạn. Có thể anh ấy thậm chí không hề ghét bạn; đôi khi những chàng trai chỉ chưa sẵn sàng cho một mối quan hệ tình cảm hoặc thời điểm chưa chín muồi. Tránh đưa ra giả định về giá trị của bản thân chỉ vì một lần bị từ chối.[6]
-
Lập
danh
sách
những
điều
bạn
yêu
thích
ở
bản
thân.
Khi
một
chàng
trai
từ
chối
bạn,
chuyện
đó
không
nói
lên
bất
cứ
điều
gì
về
bạn.
Nó
chỉ
cho
thấy
là
hai
bạn
không
hợp
nhau.
Những
chàng
trai
khác
sẽ
đánh
giá
cao
phẩm
chất
của
bạn.
Bạn
cần
lập
danh
sách
những
đặc
điểm
tốt
đẹp
này
để
nhắc
nhở
bản
thân
về
giá
trị
và
sự
đáng
yêu
của
bạn.
Dưới
đây
là
một
vài
ví
dụ
khả
thi:
- Bạn có giỏi nấu ăn không?
- Bạn có tự tin ở bản thân không?
- Bạn có độc lập về mặt tài chính không?
- Bạn có đang theo học gì đó không? Bạn đã có bằng cấp rồi?
- Bạn có thể đối mặt với nhện và côn trùng không? Một số chàng trai rất sợ chúng!
-
Tránh
đổ
lỗi
cho
bản
thân.[7]
Tránh
xu
hướng
cố
gắng
tìm
ra
"Bạn
đã
làm
gì
sai"
hay
bạn
không
"đủ
tốt"
như
thế
nào.
Sẽ
có
những
chàng
trai
chấp
nhận
con
người
của
bạn,
vì
thế
đừng
nghĩ
là
bạn
cần
thay
đổi
để
được
đánh
giá
cao
và
được
yêu
thương.
Nếu
một
chàng
trai
từ
chối
bạn
thì
chàng
không
phải
là
định
mệnh
của
đời
bạn.
- Một suy nghĩ sai lầm mà mọi người thường phạm phải là "cá nhân hoá". Đó là nghĩ rằng tất cả mọi điều mà ai đó làm đều là phản ứng hướng đến cá nhân bạn. Bạn cần tránh suy nghĩ một chiều về phản ứng của anh ấy khi nghĩ rằng nó phản ánh trực tiếp về bạn cũng như giá trị của bạn. Việc anh ấy từ chối hoàn toàn không nói lên bất cứ điều gì về giá trị con người của bạn.
-
Dùng
thuốc
giải
tỏa
nỗi
đau.
Điều
này
nghe
có
vẻ
ngớ
ngẩn,
nhưng
sự
từ
chối
từ
xã
hội
kích
hoạt
phản
ứng
trong
não
bộ
tương
tự
như
nỗi
đau
thể
xác.
Nếu
bạn
đang
trải
qua
nhiều
cảm
giác
đau
khổ
vì
bị
từ
chối,
hãy
uống
thuốc
acetaminophen
(Tylenol).
Thuốc
này
không
thể
hoàn
toàn
loại
bỏ
nỗi
đau,
nhưng
nhiều
nghiên
cứu
cho
thấy
nó
có
ích.[8]
- Mặc dù vậy, không gì có thể thay thế cho việc tìm đến mạng lưới hỗ trợ của bạn bè và gia đình.
- Tránh cố gắng đối phó bằng cách uống thuốc hay rượu gây nghiện. Nó không có ích về lâu dài.
Tập trung vào những mục tiêu khác[sửa]
- Tiếp tục việc học của bạn. Bạn đang học trung học cơ sở? Trung học phổ thông? Đại học? Hãy tập trung vào điều thực sự quan trọng trong cuộc sống, như hoàn thành chương trình học và trở thành một người có hiểu biết hơn, có năng lực hơn, và chính chắn hơn. Bạn sẽ gặp những chàng trai tốt trên đường đời, tuy nhiên có thể bạn sẽ không có nhiều cơ hội để rèn luyện, đào tạo chính mình.
-
Theo
đuổi
mục
tiêu
của
riêng
bạn.
Bạn
đã
luôn
muốn
đi
du
lịch
châu
Âu?
Bạn
có
muốn
bắt
đầu
thói
quen
tập
thể
dục
không?
Bạn
có
thể
làm
bản
thân
phân
tâm
khỏi
nỗi
đau
vì
bị
từ
chối
bằng
cách
tập
trung
vào
những
điều
có
ý
nghĩa
trong
cuộc
sống
và
làm
cho
bạn
hạnh
phúc.
- Cũng bình thường khi bạn chán nản một lúc. Cảm giác tự nhiên là bạn sẽ thấy buồn sau khi bị từ chối. Đừng quá khắt khe với bản thân nếu bạn cần vài ngày để hồi phục, tự tin trở lại.
- Dành thời gian với bạn bè và gia đình. Khi sự từ chối thực sự khiến chúng ta tổn thương, nên nhận thức rằng chúng ta là một phần của xã hội.[8] Hãy gây dựng lại mối quan hệ với bạn bè. Tìm và tham gia một cộng đồng như nhà thờ hay nhóm đọc sách. Thậm chí tham gia một phòng trò chuyện sẽ có ích cho nhận thức về giá trị bản thân và cảm giác thuộc về xã hội. Ở bên cạnh những người tốt và cộng đồng tích cực sẽ giúp bạn cảm thấy khá hơn khi bị từ chối.
-
Đối
mặt
với
tác
dụng
phụ
về
mặt
tình
cảm.
Sự
từ
chối
có
thể
gây
ra
những
cảm
xúc
đau
khổ,
có
hại
như
giận
dữ
và
hung
hăng.
Có
nhiều
cách
để
bạn
xử
lý
cảm
xúc,
như
là:[9]
- Bày tỏ bản thân bằng từ ngữ. Viết nhật ký là một ý kiến hay, hoặc đăng bài viết lên diễn đàn trực tuyến, hoặc tâm sự với người bạn thân nhất.
- Thực hành hít thở sâu. Một cách để xoa dịu cơn giận và những cảm xúc mãnh liệt khác là hãy nhớ hít thở. Nếu bạn làm dịu cơ thể, thì tâm trí sẽ dịu theo.[10]
- Gặp chuyên gia tư vấn nếu cần thêm sự giúp đỡ. Chuyên gia tâm lý có khả năng giúp bạn học cách để xử lý cảm xúc và phát huy lòng tự trọng để sự từ chối sẽ trở nên không quá khó khăn đối với bạn trong tương lai.
-
Rèn
luyện
từ
bỏ.[11]
Thường
thì
sẽ
khá
khó
khăn
để
quên
đi
chàng
trai
đã
từ
chối
bạn.
Nếu
bạn
cảm
thấy
bị
ám
ảnh
hay
bạn
không
thể
quên
anh
ấy,
hãy
thực
hành
những
phương
pháp
sau
để
hồi
phục
nhanh
và
tiếp
tục
cuộc
sống:
- Viết ra điều gì khiến bạn bị thu hút bởi chàng trai đó. Anh ấy thông minh, hài hước, và dễ thương? Anh ấy là người biết lắng nghe? Bạn cần thừa nhận điều gì đã khiến bạn muốn ở bên cạnh anh ấy.
- Cho phép bản thân tiếc nuối khi mất cơ hội, không được hẹn hò với anh ấy. Có thể bạn đã mường tượng nhiều trải nghiệm trong tương lai với anh ấy, nhưng giờ thì những điều đó không thể thực hiện được nữa. Cũng bình thường khi buồn về việc đó.
- Hỏi chính mình điều gì không kết thúc bây giờ. Bạn có thích những chàng trai nào khác không? Nếu không, bạn sẽ cần nhiều thời gian để tìm hiểu bản thân và những mối quan hệ khác? Có lẽ bạn sẽ có nhiều thời gian rảnh hơn để vui chơi hay thực hiện những nghĩa vụ của mình? Hãy chuyển sự mường tượng của bạn đến tương lai thay vì thương tiếc cho quá khứ và những việc lẽ ra bạn nên làm.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.apa.org/monitor/2012/04/rejection.aspx
- ↑ 2,0 2,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2014/09/02/understanding-rejection-in-personal-relationships/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/09/30/how-to-sit-with-painful-emotions/
- ↑ http://www.scienceofrelationships.com/home/2012/9/27/we-can-still-be-friends-six-ways-you-can-stay-friends-after.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/happiness-in-world/201402/why-be-honest
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-attraction-doctor/201107/dealing-rejection-part-1-handling-others-rejecting-behavior
- ↑ https://secure02.kidshealth.org/teen/school_jobs/jobs/rejection.html
- ↑ 8,0 8,1 https://www.psychologytoday.com/blog/the-squeaky-wheel/201307/10-surprising-facts-about-rejection
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/happiness-in-world/201311/dealing-anger
- ↑ http://www.npr.org/2010/12/06/131734718/just-breathe-body-has-a-built-in-stress-reliever
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/wander-woman/201412/how-let-go-and-move