Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đối phó với say xe
Từ VLOS
(đổi hướng từ Đối phó với Say xe)
Say xe (chuyển động) là vấn đề phổ biến ngày nay. Say xe bắt nguồn từ sự không đồng nhất giữa mắt và tai trong. Tai trong cho não biết cơ thể đang di chuyển còn mắt lại cho rằng chúng ta đứng yên. Sự mâu thuẫn này dẫn đến nhiều triệu chứng say xe. Dù chưa chữa được, vẫn có vài cách giúp say xe bớt khó chịu hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối phó với Triệu chứng Say xe/chuyển động[sửa]
-
Xác
định
mức
say
xe
của
bạn.
Say
xe
bắt
đầu
với
choáng
váng
hay
buồn
nôn
nhẹ.
Khi
trở
nên
trầm
trọng
hơn,
những
triệu
chứng
khác
xuất
hiện,
chẳng
hạn
như
ợ
hơi,
nóng,
đau
đầu,
đổ
mồ
hôi
và
tăng
tiết
nước
bọt.[1]
- Nếu lúc đầu chỉ cảm thấy buồn nôn, nhưng sau đó lại bắt đầu đổ mồ hôi hoặc tiết nước bọt, nếu được, có lẽ bạn nên cố dừng chuyến xe.
- Hít thở khí trời. Với một số người, không khí thoáng đãng giúp làm dịu tình trạng say xe. Chỉ đơn giản mở của sổ hoặc cửa thông gió cũng có thể giảm bớt triệu chứng của bạn.[2] Nếu tình trạng vẫn không thuyên giảm, nếu có thể, hãy dừng xe và ra ngoài hít thở. Không khí có thể hữu ích và việc dừng xe cũng vậy.
-
Che
khuất
tầm
nhìn.
Thông
thường,
chuyển
động
bên
ngoài
dẫn
đến
say
xe.
Vì
vậy,
che
khuất
tầm
nhìn
có
thể
sẽ
cải
thiện
tình
trạng
của
bạn.[3]
Ngoài
ra,
sử
dụng
kính
đặc
biệt
có
khả
năng
loại
bỏ
chuyển
động
cũng
có
thể
cho
kết
quả
tương
tự.
- Chỉ việc nhắm mắt lại cũng có thể có ích, đặc biệt là nếu nhờ đó bạn ngủ được.
- Bạn cũng có thể thử dùng kính hoặc bịt mắt để che tầm nhìn và giảm triệu chứng say xe/chuyển động.
- Dùng sản phẩm từ gừng. Một số sản phẩm từ gừng cũng có thể giảm bớt say xe. Bạn có thể thử dùng kẹo gừng mềm, đồ uống hương gừng, bánh quy gừng và nhiều sản phẩm khác. Nếu dễ bị say tàu xe, hãy giữ một vài sản phẩm bên mình và dùng khi cần.[4]
- Ăn đồ khô. Dữ liệu cho thấy đồ ăn khô, chẳng hạn như bánh quy giòn, có thể giảm bớt triệu chứng say xe. Đó là vì thực phẩm khô có thể hút bớt a-xít thừa trong dạ dày.
- Thử dùng biện pháp bấm huyệt. Ấn một điểm nhất định trên cơ thể có thể hỗ trợ điều trị triệu chứng say xe. Đặc biệt là Nội quan—huyệt P6 ở mặt trong cổ tay—bấm huyệt này có thể giúp làm dịu cơn khó chịu trong dạ dày.[5]
Ngăn ngừa Say xe/chuyển động[sửa]
-
Ngăn
ngừa
buồn
nôn
do
say
xe.
Bạn
có
thể
phòng
ngừa
buồn
nôn
do
say
xe/chuyển
động
bằng
cách
tránh
đồ
ăn,
thức
uống
hoặc
đồ
uống
có
cồn
trước
khi
đi
xe.
Đừng
dùng
bất
kỳ
thực
phẩm
nào
không
hợp
với
bạn.
Chúng
bao
gồm
những
thực
phẩm
khiến
bạn
đầy
bụng,
quá
cay
hoặc
quá
béo.[6]
- Đồng thời, đừng để thực phẩm nặng mùi trên xe bởi chúng có thể gây buồn nôn.
-
Ngồi
ở
vị
trí
ổn
định
nhất.
Bởi
say
xe
là
kết
quả
của
sự
không
đồng
nhất
giữa
cảm
nhận
và
nhìn
thấy,
vị
trí
ít
hoặc
hoàn
toàn
không
mang
lại
cảm
giác
chuyển
động
có
thể
giúp
bạn
không
bị
say
xe.
Trên
thực
tế,
ghế
trước
của
xe
hơi
có
thể
sẽ
là
ghế
tốt
nhất
dành
cho
bạn.[6]
- Đừng bao giờ ngồi ngược hướng khi di chuyển—điều này có thể sẽ khiến tình trạng say xe trở nên trầm trọng hơn.
-
Tránh
những
kích
thích
thị
giác
dẫn
đến
say
xe.
Hình
ảnh
là
một
trong
số
đó.
Cụ
thể
là,
bạn
không
nên
đọc
trong
lúc
ngồi
xe.
Di
chuyển
khiến
việc
tập
trung
vào
câu
chữ
trở
nên
khó
khăn,
và
do
đó,
đọc
trong
lúc
đi
xe
là
việc
làm
nguy
hiểm
cho
những
ai
mắc
chứng
say
xe/chuyển
động.[6]
- Tập trung nhìn vào một điểm cố định khi đi xe có thể hữu ích trong việc tối thiểu hóa ảnh hưởng của say xe.
- Nếu đi cùng ai đó bị say xe, thấy họ bị say—hay thậm chí chỉ cần bàn luận về điều đó—cũng có thể châm ngòi cho chứng say xe của bạn.
-
Dùng
thuốc.
Một
vài
thuốc
không
kê
đơn
có
chứa
anticholinergic
như
scopolamine,
antispasmodic
như
promethazine
và
sympathomimetic
như
ephedrine
hỗ
trợ
ngăn
ngừa
say
xe.
Hầu
hết
chúng
đều
thuộc
nhóm
thuốc
antihistamine,
chống
co
thắt
và
chứa
meclizine
-
chống
buồn
nôn.
Chúng
tập
trung
đặc
biệt
vào
vùng
não
liên
quan
đến
chuyển
động,
nhờ
đó
giúp
người
đi
xe
(hay
phương
tiện
vận
chuyển
khác)
không
bị
say.[6]
- Nếu bị say xe nghiêm trọng, bác sĩ có thể sẽ kê cho bạn scopolamine ở dạng thuốc uống, tiêm tĩnh mạch hoặc thuốc bôi dán tại chỗ (ngoài da).
- Luôn trao đổi với bác / dược sĩ về tương tác cũng như tác dụng phụ trước khi sử dụng thuốc kê toa.
-
Dùng
gừng.
Với
một
số
người,
gừng
có
thể
được
dùng
thay
thuốc
một
cách
hiệu
quả
trong
việc
ngăn
ngừa
say
xe.
Bạn
có
thể
uống
một
cốc
nước
được
pha
với
1/2
muỗng
trà
bột
gừng
hoặc
dùng
hai
viên
thuốc
nhộng
gừng
20
phút
trước
khi
khởi
hành.[4]
- Giữ sản phẩm từ gừng bên mình để tăng cường khả năng phòng chống say xe. Hãy để kẹo hay bánh quy gừng trong túi hay ví để có thể sử dụng dễ dàng.
- Tránh hút thuốc. Hút thuốc có thể là nguyên nhân của bệnh liên quan đến chuyển động. Do đó, tốt nhất hãy tránh hút thuốc.[7] Một nghiên cứu nhỏ chỉ ra rằng dừng dùng nicotin cả đêm có thể làm giảm sự nhạy cảm với chuyển động. [8] Nếu nghiện thuốc lá, bạn có thể giảm hút bằng nhiều cách. Để biết thêm thông tin, hãy tham khảo bài viết: http://www.wikihow.vn/Cai-Thuốc-lá.
Lời khuyên[sửa]
- Quan sát cảnh vật chuyển động nhanh bên ngoài có thể khiến bạn say xe.
- Luôn thông báo với tài xế khi bắt đầu cảm thấy say.
- Hít thở sâu để giữ bình tĩnh. Chậm rãi cử động cơ có thể làm giảm say xe.
- Đừng ngậm miệng khi nôn, có thể bạn sẽ bị trào lên mũi.
- Ngủ! Nếu có thể, thử dùng thuốc ngủ như Melatonin.
- Nếu có tiền sử say xe, mang theo túi bóng, chẳng hạn như túi có thể đóng Ziploc.
- Nếu đường đi có nhiều khúc cua xuống dốc, hãy sắp xếp thời gian nghỉ giữa các chặng.
- Với một số người, nắm giữ cổ tay có thể hữu ích. Vòng đeo cổ tay đính hột ở điểm tiếp xúc với huyệt có thể giúp bạn kiểm soát say xe.
- Nếu được, tránh đi đường đông đúc. Liên tục dừng và chạy khiến tình hình tồi tệ hơn.
Cảnh báo[sửa]
- Nhìn chung, phụ nữ dễ bị say xe hơn nam giới. Phụ nữ có thai, trẻ em từ 2 đến 12 tuổi và những người mắc chứng rối loạn tiền đình hoặc đau nửa đầu đều dễ say hơn.[9]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/motion_sickness/page3_em.htm
- ↑ http://www.onemedical.com/blog/live-well/motion-sickness-cures/
- ↑ http://www.corptraveller.co.uk/resources/business-insights/beating-travel-sickness
- ↑ 4,0 4,1 http://www.drweil.com/drw/u/ART00390/Motion-Sickness.html
- ↑ http://exploreim.ucla.edu/chinese-medicine/acupressure-point-p6/
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 http://www.medicinenet.com/tips_to_prevent_motion_sickness/views.htm
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/motion-sickness
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21036110
- ↑ http://wwwnc.cdc.gov/travel/yellowbook/2016/the-pre-travel-consultation/motion-sickness