Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hết say xe
Từ VLOS
Tình trạng say xe có thể làm bạn cảm thấy sợ hãi trước mỗi chuyến đi. Đây là một loại say khi di chuyển mà nhiều người mắc phải, xảy ra nhiều nhất ở trẻ em từ 2 đến 12 tuổi, phụ nữ mang thai, những người có bệnh đau nửa đầu, rối loạn tiền đình hoặc do yếu tố tâm lý xã hội.[1] Say khi di chuyển xảy ra do não nhận thông tin trái chiều. Đây gọi là "thông tin di chuyển", nhận từ mắt và tai trong. Tai trong nói rằng bạn đang xoay tròn, đang quay nhanh và đang di chuyển. Mắt của bạn cho thấy cơ thể đang ở yên một chỗ. Não bộ lúc này bị rối loạn và làm cho bạn cảm thấy không khỏe.[2]
Mục lục
Các bước[sửa]
Chống Say xe Không dùng Thuốc[sửa]
-
Dùng
vòng
tay
bấm
huyệt.
Vòng
tay
bấm
huyệt
được
đeo
ở
cổ
tay
nhằm
tạo
ra
áp
lực
lên
điểm
giữa
hai
gân
bên
trong
cổ
tay.
Phương
pháp
này
dựa
trên
y
học
cổ
truyền
Trung
hoa
và
được
chứng
minh
rằng
có
hiệu
quả
chống
say
xe.[3]
- Loại vòng tay này có bán ở quầy thuốc hoặc cửa hàng.
- Tuy nhiên, bên cạnh dẫn chứng truyền miệng, có rất ít bằng chứng khoa học chỉ ra hiệu quả của cách chữa trị này.[4]
- Làm dịu dạ dày bằng bữa ăn nhẹ. Trẻ em sẽ thấy khỏe hơn khi ăn một miếng bánh quy lạt. Bụng đói không phải là cách tốt nhất để chống say xe. Bạn chỉ cần ăn nhẹ trước khi di chuyển. Chuẩn bị một ít đồ ăn nhẹ ít gia vị là phù hợp nhất cho các chuyến đi.[2]
-
Tránh
thức
ăn
béo
ngậy,
nhiều
dầu
mỡ.
Loại
thức
ăn
này
sẽ
làm
cho
bạn
cảm
thấy
buồn
nôn.
Bạn
nên
tránh
ăn
thức
ăn
béo,
nhiều
dầu
mỡ
khi
đi
xe
đường
dài.
Ngoài
ra,
cũng
nên
tránh
ăn
nhiều
trước
và
trong
khi
di
chuyển.[3]
- Bên cạnh đó, hãy tránh ăn thực phẩm cay.
- Uống bia rượu trước khi di chuyển cũng làm tăng nguy cơ buồn nôn.
-
Thử
một
ít
gừng.
Gừng
là
sản
phẩm
và
thực
phẩm
bổ
sung
giúp
chống
say
khi
di
chuyển.
Chưa
có
nhiều
bằng
chứng
khoa
học
cho
thấy
hiệu
quả
của
gừng
nhưng
từ
lâu
nó
đã
được
dùng
để
chống
nôn.[4]
- Bạn có thể dùng thuốc gừng dạng viên hoặc nang.
- Có thể uống bia gừng hoặc trà gừng.
- Trước khi sử dụng gừng, nên kiểm tra xem nó có ảnh hưởng đến các loại thuốc khác mà bạn đang uống không.
Thay đổi Vị Trí và Cử động khi ngồi Xe[sửa]
-
Ngồi
yên.
Có
rất
nhiều
việc
mà
bạn
có
thể
làm
để
chống
say
xe.
Hãy
thử
ngồi
yên
trên
xe.
Nghiêng
đầu
ra
sau
tựa
vào
ghế
để
đầu
không
còn
lắc
lư.
Bạn
có
thể
dùng
gối
hoặc
cái
tựa
đầu
nếu
có.
Khi
bạn
càng
giữ
cho
đầu
không
di
chuyển
thì
bạn
càng
thấy
dễ
chịu
hơn.[4]
- Nếu có thể, hãy ngồi ở ghế trước.
- Tránh ngồi xoay mặt ra phía sau.[5]
- Cố định ánh mắt. Để đối phó với say xe, tốt nhất bạn nên nhìn vào vật tĩnh. Nhìn ra ngoài cửa sổ, về phía đường chân trời hoặc nhắm mắt trong chốc lát. Đừng đọc sách hoặc chơi game vì việc này sẽ làm cho cảm giác say xe tồi tệ hơn.[4]
-
Mở
cửa
sổ.
Sự
thoáng
khí
trong
xe
sẽ
giúp
bạn
cảm
thấy
dễ
chịu
hơn.
Mở
cửa
sổ
cũng
làm
mất
mùi
có
trong
xe.[2]
- Hơn nữa, bạn cũng không cảm thấy quá nóng khi ngồi trong xe.
- Không khí bên ngoài thổi vào xe cũng làm cho bạn thoải mái.
- Thường xuyên dừng xe. Lên kế hoạch cho khoảng thời gian dừng xe, để mọi người có ít phút ra ngoài đi dạo và hít thở không khí trong lành. Dừng xe để uống nước lạnh và tản bộ trong vài phút sẽ làm giảm triệu chứng say xe.[6]
-
Thư
giãn.
Khi
ngồi
trong
xe,
tốt
nhất
bạn
không
nên
quá
lo
lắng.
Hãy
bình
tĩnh
và
đừng
nghĩ
về
việc
say
xe.
Bạn
sẽ
bị
say
xe
khi
luôn
luôn
nghĩ
về
nó.[4]
- Phân tán suy nghĩ bằng cách nghe nhạc.
- Nếu bạn có thể ngủ, thì đây là cách tuyệt nhất để chống say xe.[7]
Chống Say xe với Thuốc[sửa]
-
Gặp
bác
sĩ.
Nếu
bạn
bị
say
xe
cấp
tính,
hãy
gặp
bác
sĩ
để
được
kê
thuốc
điều
trị.
Cho
bác
sĩ
biết
các
triệu
chứng
mà
bạn
gặp
phải.
Nếu
bạn
đi
lại
nhiều,
bác
sĩ
sẽ
khuyên
bạn
học
cách
kiểm
soát
các
triệu
chứng
đó
mà
không
dùng
đến
thuốc.
- Có nhiều loại thuốc chống say xe được bán ở quầy thuốc, bạn có thể gặp dược sĩ trước khi tìm đến bác sĩ.
-
Dùng
thuốc
chống
say
xe.
Ở
quầy
thuốc
có
rất
nhiều
loại
thuốc
chống
say
xe.
Tuy
nhiên,
thuốc
sẽ
có
tác
dụng
phụ
và
người
lái
xe
không
nên
uống.
Nhiều
thuốc
được
bầy
bán
sẵn
ở
hiệu
thuốc
và
bác
sĩ
hoặc
dược
sĩ
sẽ
khuyên
dùng
các
loại
sau:
- Promethazine (Phenergan) dạng thuốc viên và nên uống 2 giờ trước khi lên xe, thuốc có tác dụng trong 6-8 tiếng.
- Cyclizine (Marezine) không nên dùng cho trẻ dưới 6 tuổi. Bạn cần uống thuốc 30 phút trước khi di chuyển.
- Dimenhydrinate (Dramamine) nên được uống sau mỗi 4-8 tiếng.
- Meclizine (Bonine) không được khuyên dùng cho trẻ dưới 12 tuổi và bạn nên uống thuốc 1 tiếng trước khi khởi hành.[5]
-
Thử
dùng
miếng
dán
Scopolamine
(Hyoscine).
Loại
miếng
dán
này
thường
được
dùng
để
chống
say
khi
di
chuyển.
Bạn
có
thể
mua
ở
quầy
thuốc
và
miếng
dán
này
lý
tưởng
cho
những
chuyến
đi
dài,
chẳng
hạn
như
trên
biển.
Dán
miếng
dán
ở
sau
tai
và
nó
sẽ
phát
huy
tác
dụng
đến
72
giờ
trước
khi
bạn
thay
một
miếng
khác.[5]
- Tác dụng phụ thường thấy của miếng dán là buồn ngủ, tầm nhìn mờ đi và hoa mắt.
- Miếng dán này nên được dùng cẩn thận cho trẻ em, người lớn tuổi và người bị động kinh hoặc có tiền sử bệnh tim, gan, thận.[4]
-
Dùng
antihistamine.
Một
số
người
cảm
thấy
dùng
antihistamine
thông
thường
có
thể
giúp
kiểm
soát
cảm
giác
buồn
nôn
và
nôn
mửa.
Loại
thuốc
này
hiệu
quả
kém
hơn
thuốc
chống
say
xe
nhưng
sẽ
ít
tác
dụng
phụ
hơn.
Thuốc
nên
được
uống
1
hoặc
2
giờ
trước
khi
khởi
hành.[5]
- Antihistamine có thể gây buồn ngủ nhưng nếu bạn là hành khách trên chuyến đi dài thì buồn ngủ là một điều tốt.
- Antihistamine không gây buồn ngủ thường không hiệu quả.[2]
Lời khuyên[sửa]
- Mỗi phương pháp sẽ có hiệu quả khác nhau tùy mỗi người nên hãy thử thêm nhiều cách khác.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu trẻ hay nôn, hãy chuẩn bị sẵn một ít túi để dùng ngay khi cần.
- Nên hỏi kĩ bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi dùng thuốc.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3107725/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/childrens-health/expert-answers/car-sickness-in-children/faq-20057876
- ↑ 3,0 3,1 http://www.webmd.com/a-to-z-guides/features/how-to-beat-motion-sickness?page=2
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 http://www.nhs.uk/Conditions/motion-sickness/Pages/Introduction.aspx
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/motion-sickness
- ↑ http://www.patient.info/health/motion-travel-sickness-leaflet
- ↑ http://www.webmd.com/a-to-z-guides/features/how-to-beat-motion-sickness?page=3