Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết cây sồi độc
Từ VLOS
Hoạt động leo núi du ngoạn hay hòa mình vào thiên nhiên mặc dù vô cùng thú vị nhưng cũng khiến bạn có nguy cơ tiếp xúc với cây sồi độc. Sồi độc là nguyên nhân gây phát ban, dẫn đến ngứa và phồng rộp, do đó sẽ ảnh hưởng đến niềm vui thưởng ngoạn của bạn. Lá sồi độc có hình dạng dễ nhận biết đối với những ai biết rõ về loài cây này. Còn nếu chưa bao giờ tiếp xúc với cây sồi độc, bạn có thể nhận dạng theo nhiều cách để đề phòng tiếp xúc loài cây độc này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm cây sồi độc[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
cây
sồi
độc.
Sồi
độc
cũng
giống
như
thường
xuân
độc
và
thù
du
độc
vì
chúng
là
những
thực
vật
cùng
họ.
Sồi
độc
phương
tây
là
loài
sồi
độc
phổ
biến
nhất
và
mọc
nhiều
ở
dọc
bờ
biển
Thái
Bình
Dương
thuộc
Oregon,
Washington
và
California
(Mỹ).
Sồi
độc
phương
tây
sẽ
mọc
thành
bụi
nhỏ
nếu
phát
triển
trong
không
gian
thoáng
đãng
hoặc
mọc
thành
dây
leo
nếu
phát
triển
trong
rừng
rậm.[1]
- Còn một giống sồi độc khác là sồi độc Đại Tây Dương, phát triển ở vùng Đông Nam nước Mỹ. Loài sồi độc này không phổ biến bằng sồi độc phương tây.[2]
-
Cẩn
thận
khi
kiểm
tra
cây
sồi
độc.
Cách
tốt
nhất
để
tránh
phát
ban
do
sồi
độc
là
đừng
bao
giờ
chạm
vào
cây
mà
bạn
nghi
ngờ
đó
là
cây
sồi
độc.
Nếu
muốn
đến
gần
để
xác
minh,
bạn
nên
dùng
que
hoặc
đeo
găng
tay
vào
để
kiểm
tra
kỹ
hơn.
- Nếu đúng là cây sồi độc, bạn nên rửa sạch hoàn toàn những bộ phận cơ thể đã tiếp xúc với nó bằng nước và xà phòng.
-
Quan
sát
lá.
Lá
sồi
độc,
dù
thân
bụi
hay
dây
leo
cũng
đều
có
cấu
trúc
ba
lá
chét
(lá
kép).
Lá
sồi
sẽ
xẻ
ra
thành
3
kép
tách
khỏi
cuống
lá.
Khía
lá
có
hình
gợn
sóng
hoặc
vỏ
sò.
- Cũng giống như tên gọi, lá sồi độc có chút giống so với lá sồi. [2]
- Kiểm tra màu sắc. Mặt trên của lá sồi độc thường có màu xanh bóng, vàng, đỏ, hoặc nâu, tùy vào sức sống của cây và mùa. Mặt dưới của lá thường ít xanh và bóng hơn nhưng mướt hơn mặt trên.[2]
- Kiểm tra cuống. Cuống sồi độc thường có màu xám nhưng hơi khó nhìn được do ánh sáng trong khu vực rừng rậm. Cuống sồi độc sẽ có lông nhỏ hoặc cấu trúc giống gai. [2]
-
Quan
sát
hoa
và
quả
mọng.
Sồi
độc
có
hoa
nhỏ
màu
xanh
vàng
vào
mùa
xuân.
Quả
sồi
độc
thuộc
loại
quả
mọng,
màu
xanh
nhạt
từ
mùa
hè
cho
đến
mùa
thu.[3]
- Các đặc điểm nhận dạng trên giúp bạn loại trừ cây không phải sồi độc. Cây nếu không có lá nhọn và cuống không mọc gai thì không phải là cây sồi độc.
-
Tìm
hiểu
các
dạng
khác
của
cây
sồi
độc.
- Vào mùa đông, sồi độc sẽ rụng lá và trông giống như que màu nâu đỏ (một ít cây có khi nhô lên khỏi mặt đất và có khi mọc thành từng cụm lớn) với phần gốc xen kẽ.
- Bạn cũng có thể thấy sồi độc mọc thành dây leo chằng chịt, quấn quanh một thân cây và đôi khi có phần lá nhỏ đâm chồi (tùy thuộc vào mùa).
Nhận biết phát ban do sồi độc[sửa]
-
Tìm
hiểu
nguyên
nhân
gây
phát
ban.
Cả
lá
và
cuống
sồi
độc
đều
chứa
urushiol,
một
chất
nhờn
thực
vật
gây
dị
ứng
phát
ban.
Urushiol
cũng
có
trong
rễ
cây,
thậm
chí
trong
cả
một
cây
sồi
đã
chết.
[4]
- Ngoài ra, urushiol có thể chuyển thành thể khí nếu cây sồi bị cháy và dễ dàng truyền từ vật thể này sang vật thể khác.
- Phát ban do sồi độc sẽ không lây nhưng chất urushiol sẽ truyền từ người này sang người khác khi tiếp xúc, do đó sẽ gây phát ban đồng bộ.
- Tất cả các bộ phận của cây sồi độc đều chứa độc tố urushiol. Thậm chí, sồi độc cũng không hề an toàn khi rụng lá vào mùa đông. [2]
- Nhận biết phát ban. Phát ban do tiếp xúc với sồi độc có thể khác nhau tùy thuộc vào từng người vì một số người có xu hướng nhạy cảm với urushiol hơn những người khác. Phát ban nói chung sẽ rất ngứa và đỏ, gây mụn đỏ phồng rộp và rỉ nước. Phát ban từ nhẹ cho đến nặng có thể có vân và mọc thành từng mảng.[2]
- Vệ sinh thân thể và giặt quần áo. Sau khi tiếp xúc với sồi độc, bạn phải rửa sạch mọi bộ phận hở trên cơ thể bằng nước ấm và xà phòng càng sớm càng tốt, và tốt nhất là trong vòng 30 phút.[5] Bên cạnh đó, bạn cũng phải giặt quần áo và vệ sinh những đồ dùng mà bạn nghi ngờ đã tiếp xúc với cây sồi độc.[6]
-
Giảm
ngứa.
Để
giảm
ngứa
do
phát
ban,
thoa
Calamine
Lotion
lên
vị
trí
phát
ban.
Bạn
cũng
có
thể
thoa
thuốc
steroid
tại
chỗ
như
Clobetasol
hoặc
Steroid
và
thuốc
kháng
histamine.
Ngoài
ra,
bạn
cũng
có
thể
chườm
lạnh
hoặc
tắm
bồn
bằng
bột
yến
mạch.[2]
- Để tắm bồn bằng bột yến mạch, đổ 2 cốc bột yến mạch vào một chiếc vớ nylon và buộc vớ vào vòi nước sao cho nước ấm có thể chảy qua bột yến mạch. Ngâm mình trong bồn tắm hoặc ngâm vùng da bị phát ban trong ít nhất 30 phút.
- Bạn cũng có thể cho muối nở vào bồn nước ấm để tắm.[6]
-
Tránh
lây
phát
ban
cho
người
khác.
Urushiol
có
thể
dễ
dàng
lây
lan
từ
người
sang
người,
từ
động
vật
sang
động
vật
và
từ
vật
này
sang
vật
khác.
Do
đó,
bất
cứ
người
hoặc
vật
nào
nghi
ngờ
đã
tiếp
xúc
với
cây
sồi
độc
nên
được
vệ
sinh
sạch
sẽ
bằng
nước
và
xà
phòng.[6]
- Hầu hết phát ban sẽ lành trong vòng 5-12 ngày, tuy nhiên, trường hợp nặng có thể kéo dài 1 tháng hoặc hơn.[7]
- Gọi cứu trợ. Gọi ngay cho dịch vụ cấp cứu 115 nếu bạn bị dị ứng nặng với sồi độc. Bạn cũng nên gọi cấp cứu nếu bạn hoặc người bị nhiễm độc có triệu chứng khó nuốt, khó thở hoặc sưng nặng tại vị trí tiếp xúc hoặc bất cứ vị trí nào trên cơ thể.[7]
Lời khuyên[sửa]
- Cách tốt nhất để tránh tiếp xúc với cây sồi độc là mặc quần dài khi đi bộ ngoài trời.
- Nước rửa chén có thể rửa sạch cặn độc của cây sồi độc, đặc biệt là khi được sử dụng ngay lập tức. Mang theo nước rửa chén, nước và khăn giấy khi đi chơi ở những nơi có nguy cơ tiếp xúc với cây sồi độc và bị trúng độc do sồi độc.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/allergy_poison_ivy_oak_and_sumac/article_em.htm
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 http://www.cdc.gov/niosh/topics/plants/
- ↑ http://www.cdc.gov/niosh/topics/plants
- ↑ https://my.clevelandclinic.org/health/diseases_conditions/hic_Contact_Dermatitis/hic_The_Poison_Plants_Poison_Ivy_Poison_Oak_and_Poison_Sumac
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000027.htm
- ↑ 6,0 6,1 6,2 https://www.aad.org/dermatology-a-to-z/diseases-and-treatments/m---p/poison-ivy/tips
- ↑ 7,0 7,1 https://www.aad.org/dermatology-a-to-z/diseases-and-treatments/m---p/poison-ivy/tips