Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Đỡ đẻ
Từ VLOS
(đổi hướng từ Đỡ Đẻ)
Dù bạn là một bậc cha mẹ đang mong tới ngày sinh con hay chỉ là một người qua đường ngơ ngác, có thể sẽ đến một lúc nào đó mà chính bạn phải ra tay đỡ đẻ trong tình huống vắng mặt các chuyên viên hộ sinh. Đừng lo lắng – mọi người phải làm chuyện này suốt mà. Điều quan trọng nhất bạn cần làm là giúp người mẹ thư giãn và để cơ thể cô ấy làm việc theo tự nhiên. Theo đó, các bước sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách để đảm bảo cuộc sinh nở diễn ra suôn sẻ cho đến khi có hỗ trợ. Lưu ý, hướng dẫn này không thay thế cho một cuộc sinh nở tại bệnh viện được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị đón em bé chào đời[sửa]
-
Gọi
cấp
cứu
nếu
bạn
có
thể.
Hãy
liên
lạc
với
các
tổng
đài
khẩn
cấp.
Bằng
cách
đó,
dù
bạn
buộc
phải
đỡ
đẻ
một
mình,
đội
hỗ
trợ
sẽ
có
mặt
nhanh
hơn
nếu
bạn
gặp
phải
rắc
rối.
Một
người
chuyển
tin
cũng
sẽ
túc
trực
qua
điện
thoại
để
hỗ
trợ
bạn
trong
suốt
quá
trình
đỡ
đẻ
hoặc
giúp
bạn
nối
liên
lạc
với
một
người
có
khả
năng.
- Nếu người mẹ có bác sĩ riêng hoặc bà mụ, hãy liên lạc với người đó. Một chuyên viên y tế có thể thường xuyên túc trực qua điện thoại để hướng dẫn bạn thực hiện từng bước trong quá trình.[1]
-
Xem
xét
quá
trình
lâm
bồn
đã
diễn
ra
bao
lâu.
Giai
đoạn
lâm
bồn
đầu
tiên
được
gọi
là
giai
đoạn
“âm
ỉ”,
tại
đây,
cơ
thể
người
mẹ
đang
chuẩn
bị
sinh
bằng
cách
giãn
nở
cổ
tử
cung.
Giai
đoạn
này
có
thể
kéo
dài,
đặc
biệt
khi
người
mẹ
sinh
lần
đầu.[2]
Giai
đoạn
thứ
hai,
còn
gọi
là
giai
đoạn
“tích
cực”,
diễn
ra
khi
cổ
tử
cung
đã
giãn
nở
hoàn
toàn.[2]
- Phụ nữ thường không bị đau hoặc khó chịu nhiều vào giai đoạn này như các giai đoạn sau đó.
- Nếu người mẹ đã giãn nở hoàn toàn và bạn có thể nhìn thấy đỉnh đầu em bé, cô ấy đã bước sang giai đoạn hai. Hãy rửa sạch tay, chuyển sang phần tiếp theo và chuẩn bị đón đứa bé.
- Trừ trường hợp bạn đã được huấn luyện, đừng cố kiểm tra cổ tử cung. Chỉ cần canh chừng xem đầu em bé đã bắt đầu ló ra chưa.
-
Tính
giờ
giữa
các
cơn
đau
thắt.
Tính
giờ
từ
lúc
bắt
đầu
một
cơn
đau
này
cho
đến
lúc
bắt
đầu
một
cơn
đau
tiếp
theo,
chú
ý
xem
chừng
cơn
đau
kéo
dài
bao
lâu.
Quá
trình
chuyển
dạ
càng
dài,
các
cơn
đau
thắt
sẽ
xuất
hiện
càng
thường
xuyên,
cường
độ
càng
mạnh
và
càng
gần
nhau
hơn.[3]
Sau
đây
là
những
gì
bạn
cần
biết
về
các
cơn
đau
thắt:
- Khi các cơn đau cách nhau 10 phút hoặc ít hơn, đó là dấu hiệu cho biết người mẹ đã bắt đầu chuyển dạ.[2] Các bác sĩ khuyến cáo rằng nên liên lạc với bệnh viện ngay khi các cơn đau cách nhau 5 phút và kéo dài 60 giây, kéo dài suốt một tiếng đồng hồ.[3] Trong trường hợp này, có lẽ bạn sẽ có đủ thời gian để đến một bệnh viện gần nhà.
- Những người lần đầu làm mẹ thường sẽ sinh khi các cơn đau thắt cách nhau khoảng từ ba đến năm phút và kéo dài từ 40 đến 90 giây, cường độ đau và tần suất sẽ tăng dần trong ít nhất một tiếng đồng hồ.[4]
- Nếu các cơn đau chỉ cách nhau từ hai phút hoặc ít hơn, hãy bắt đầu ngay công việc và sẵn sàng để đón em bé chào đời, nhất là khi người mẹ đã từng sinh và sinh nhanh trước đây. Ngoài ra, nếu người mẹ có cảm giác như sắp đại tiện, có khả năng là do em bé đang di chuyển về phía đường dẫn sinh, gây ra lực ép lên trực tràng, và sắp ló dạng.
- Nếu em bé bị sinh non, bạn cần liên lạc với bác sĩ của người mẹ và các dịch vụ cấp cứu ngay khi có dấu hiệu chuyển dạ.
-
Khử
trùng
cánh
tay
và
bàn
tay
bạn.
Cởi
bỏ
toàn
bộ
trang
sức,
ví
dụ
như
nhẫn
hay
đồng
hồ.
Rửa
tay
bạn
thật
kỹ
càng
bằng
xà
phòng
tiệt
trùng
và
nước
ấm.
Chà
cánh
tay
bạn
lên
đến
khuỷu.
Nếu
có
đủ
thời
gian,
hãy
rửa
tay
trong
vòng
năm
phút;
nếu
thời
gian
không
cho
phép,
hãy
cố
gắng
rửa
tay
ít
nhất
là
một
phút.[5]
- Nhớ chà rửa các kẽ giữa ngón và bên dưới móng tay. Dùng bàn chải vệ sinh móng hay bàn chải đánh răng để rửa móng tay.[6]
- Đeo găng tay vô trùng nếu có. Đừng mang những thứ như găng tay rửa bát vốn có rất nhiều vi khuẩn.
- Cuối cùng (nếu bạn không có xà phòng và nước), dùng dung dịch rửa tay có pha cồn hoặc thoa cồn trực tiếp để tẩy khuẩn và virus có thể đang bám trên da bạn. Bước này nhằm giúp phòng tránh gây nhiễm trùng cho người mẹ và em bé.
-
Chuẩn
bị
khu
vực
sinh.
Hãy
sắp
xếp
mọi
thứ
bạn
cần
trong
tầm
với,
cũng
như
tạo
sự
thoải
mái
nhất
cho
người
mẹ.
Mọi
thứ
sẽ
trở
nên
rất
bừa
bộn,
bạn
nên
sắp
xếp
khu
vực
này
ở
một
nơi
mà
bạn
không
ngại
bị
bừa
bãi.[7]
- Thu gom khăn sạch và tấm trải giường sạch. Nếu bạn có một tấm khăn trải bàn sạch có thể chống thấm nước hay một tấm màn che bằng chất dẻo vinyl sạch, chúng sẽ rất hữu dụng để ngăn máu cũng như các loại dịch lỏng khác thấm tràn ra đồ nội thất hoặc thảm lót sàn. Nếu vội, bạn cũng có thể sử dụng báo cũ, nhưng chúng sẽ không vệ sinh bằng.
- Lấy chăn hoặc thứ gì đó mềm và ấm để bọc em bé. Trẻ sơ sinh cần được giữ ấm ngay khi mới chào đời.
- Tìm vài chiếc gối. Bạn có thể cần đến chúng để cho người mẹ tựa người vào trong lúc rặn. Bọc chúng lại bằng vải trải giường hoặc khăn sạch.
- Đổ đầy nước ấm vào một chiếc bát sạch, và chuẩn bị một chiếc kéo, một đoạn dây, cồn y tế, bông gòn, và một ống tiêm bóng đèn. Bạn cũng có thể chuẩn bị thêm giấy vệ sinh và khăn giấy để thấm máu lúc sau.
- Chuẩn bị chậu phòng trường hợp người mẹ cảm thấy buồn nôn hay cần nôn. Bạn cũng nên chuẩn bị một cốc nước cho người mẹ nhé. Sinh nở khó khăn lắm đấy.
-
Giúp
người
mẹ
giữ
bình
tĩnh.
Cô
ấy
có
thể
cảm
thấy
hoảng
loạn,
bị
hối
thúc,
hay
xấu
hổ.
Hãy
cố
gắng
hết
sức
để
giữ
bình
tĩnh
và
cam
đoan
rằng
bạn
sẽ
giúp
cô
ấy
thư
giãn.
- Yêu cầu người mẹ cởi bỏ trang phục từ thắt lưng trở xuống. Che chắn cho cô ấy bằng vải hoặc khăn sạch nếu cô ấy muốn.
- Động viên người mẹ hít thở. Hãy trầm giọng, nói nhỏ nhẹ và trực tiếp chỉ đạo cô ấy thở để tránh bị tăng thông khí (thở quá nhanh). Cổ vũ cô ấy giữ nhịp thở đều đặn, hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng. Nếu bạn vẫn gặp rắc rối, hãy nắm tay người mẹ và cùng thở những hơi thật sâu, chậm với cô ấy.[8]
- Hãy làm cô ấy an tâm. Đây có thể không phải trải nghiệm sinh nở như cô ấy đã mong đợi, và cô ấy có thể đang rất lo lắng về những rắc rối có thể xảy ra. Hãy nói với cô ấy rằng sắp có người đến rồi, và bạn sẽ giúp đỡ cô hết sức mình trong khi chờ đợi. Nhắc cô ấy rằng con người đã từng sinh đẻ ngoài bệnh viện suốt cả ngàn năm, và cô sẽ vượt qua chuyện này một cách suôn sẻ thôi.
- Công nhận cô ấy. Người mẹ có thể đang cảm thấy sợ hãi, giận dữ, chóng mặt, hay nhiều thứ kết hợp lại. Hãy công nhận cảm xúc của cô ấy. Đừng khiển trách hay đấu khẩu với cô ấy.[9]
-
Giúp
người
mẹ
tìm
một
tư
thế
thoải
mái.
Cô
ấy
có
thể
sẽ
muốn
đi
dạo
một
vòng
hoặc
ngồi
xuống
trong
giai
đoạn
chuyển
dạ
này,
nhất
là
khi
các
cơn
đau
xuất
hiện.
Trong
khi
tiếp
diễn
sang
giai
đoạn
thứ
hai,
cô
ấy
có
thể
muốn
ổn
định
chỉ
một
tư
thế
sinh
hoặc
liên
tục
xoay
vòng
những
tư
thế
khác
nhau.
Lần
lượt
thay
đổi
tư
thế
sẽ
giúp
quá
trình
lâm
bồn
diễn
ra
suôn
sẻ
hơn,
tuy
vậy
bạn
nên
để
cô
ấy
quyết
định
thế
nào
là
tốt
nhất
cho
mình.
[8]
Sau
đây
là
bốn
tư
thế
cơ
bản,
kèm
theo
những
mặt
lợi
và
hại
của
từng
loại:[10][11][12]
- Ngồi xổm: Tư thế này tận dụng trọng lực như một lợi thế cho người mẹ, có khả năng làm đường dẫn sinh giãn nở hơn gấp 20-30% so với các tư thế khác. Nếu bạn nghi ngờ em bé bị đẻ ngược (chân ra trước), hãy gợi ý người mẹ làm tư thế này vì nó sẽ cho em bé có đủ không gian để xoay đầu lại. Bạn có thể hỗ trợ người mẹ thực hiện bằng cách quỳ gối phía sau người mẹ và đỡ lưng cô ấy.[13]
- Quỳ tứ chi: Đây là động tác tạo thế cân bằng với trọng lực và có thể giúp giảm đau lưng, người mẹ có khả năng sẽ chọn tư thế này trong vô thức. Nó có tác dụng giảm đau nếu người mẹ bị bệnh trĩ. Trong trường hợp đó bạn hãy hỗ trợ cô ấy từ phía sau.[12]
- Nằm nghiêng: Tư thế này sẽ làm giảm độ dốc của đường dẫn sinh, nhưng lại cho phép vùng đáy chậu giãn nở nhẹ nhàng hơn và giảm nguy cơ bị rách tét.[11] Cho người mẹ nằm nghiêng một bên, cong đầu gối, và nhấc chân trên lên. Bạn cũng nên cho cô ấy chống người lên bằng khuỷu tay.
- Thế cắt sỏi (nằm ngửa): đây là tư thế được dùng phổ biến nhất trong bệnh viện, người mẹ nằm ngửa và gập đầu gối. Nó tạo điều kiện tốt nhất cho người đỡ đẻ, nhưng lại dồn rất nhiều lực ép lên lưng người mẹ và do đó không được khuyên dùng.[10] Nó cũng có thể làm chậm các cơn co và gây đau nhiều hơn.[8] Nếu người mẹ thấy thoải mái với tư thế này hơn, hãy dùng vài chiếc gối lót lưng cô ấy để làm dịu cơn đau.
Đỡ đẻ[sửa]
-
Chỉ
dẫn
người
mẹ
rặn
đẻ.
Đừng
khuyến
khích
cô
ấy
rặn
cho
đến
khi
cô
ấy
cảm
thấy
áp
lực
không
kiềm
được
ép
cô
phải
làm
–
bạn
không
muốn
người
mẹ
bị
mất
năng
lượng
và
kiệt
sức
quá
sớm
đâu.
Khi
người
mẹ
sẵn
sàng
rặn
đẻ,
cô
ấy
sẽ
cảm
thấy
một
lực
ép
mạnh
dần
ở
vùng
lưng
dưới,
đáy
chậu,
hoặc
trực
tràng.
Thậm
chí
còn
trường
hợp
người
mẹ
sẽ
có
cảm
giác
như
sắp
đại
tiện.[14]
Khi
người
mẹ
đã
sẵn
sàng,
bạn
cần
hướng
dẫn
cô
ấy
rặn.
- Yêu cầu người mẹ rướn cong người về trước và rụt cằm lại. Tư thế rướn cong này sẽ giúp em bé đi qua khung chậu.[11] Khi rặn, sẽ tốt hơn nếu người mẹ dùng tay giữ chặt đầu gối hoặc chân mình và kéo chân về phía sau.
- Khu vực xung quanh âm đạo sẽ phồng ra cho đến khi bạn có thể thấy đỉnh đầu em bé. Khi đỉnh đầu đã ló chính là thời điểm người mẹ nên bắt đầu rặn.
- Động viên người mẹ tập trung hóp cơ bụng thật chặt, hệt như lúc cố gắng rặn đại tiện. Động tác này có thể giúp làm giảm căng cơ hoặc dồn lực rặn ngược lên cổ và mặt.[15]
- Tần suất từ ba đến bốn lần rặn, mỗi lần kéo dài 6-8 giây, trên mỗi lần đau quặn được cho là thích hợp nhất. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải cổ vũ người mẹ làm những mà cô ấy cho là tự nhiên với cơ thể mình.[16]
- Liên tục động viên người mẹ thở những hơi sâu, chậm rãi. Cách để kiểm soát một phần cơn đau là qua việc thư giãn tâm trí và tập trung vào thở sâu thay vì hoảng loạn hoặc bị phân tâm bởi những thứ xung quanh. Tuỳ mỗi người mà có các mức độ kiểm soát tinh thần khác nhau, nhưng thở sâu và chậm luôn luôn đem tới lợi ích cho quá trình sinh nở.[17]
- Hãy nhớ rằng người mẹ có thể tiểu tiện hoặc đại tiện ngay trong khi đang lâm bồn. Đây là một dấu hiệu bình thường và bạn không cần phải lo lắng. Thậm chí bạn chớ nên nhắc tới nó – đừng làm người mẹ xấu hổ.[9]
-
Đỡ
đầu
cho
em
bé
ngay
khi
ló.
Thao
tác
này
tuy
không
phức
tạp
nhưng
lại
vô
cùng
quan
trọng.
Hãy
thật
chú
ý
vào
những
điều
sau
đây:
- Không được lôi đầu em bé ra hoặc kéo giật dây rốn. Hành động này có thể gây tổn thương đến thần kinh.[18]
- Nếu em bé bị dây rốn quấn quanh cổ, một điều khá thường gặp, hãy nhẹ nhàng nhấc nó qua khỏi đầu bé hoặc cẩn thận nơi lỏng vòng siết để em bé có thể tụt ra. Không được giật dây rốn.
- Trường hợp mặt em bé cúi ngược khi ló ra khỏi khung chậu, không có gì lạ cả -- thực tế như vậy còn tốt hơn. Nếu mặt em bé hướng về phía lưng của người mẹ, đừng lo nhé. Đây thật ra lại là tư thế tốt nhất cho sinh nở.[19]
- Nếu bạn thấy chân hoặc mông em bé ló ra trước thay vì đầu, bạn đang gặp phải một trường hợp đẻ ngược. Xem hướng dẫn cho trường hợp này ở bên dưới.
-
Chuẩn
bị
đỡ
phần
thân.
Khi
đầu
bé
xoay
sang
một
bên
(thường
bé
sẽ
tự
xoay),
hãy
chuẩn
bị
sẵn
sàng
để
đỡ
phần
thân
bé
ra
theo
đợt
rặn
kế
tiếp.
- Nếu đầu bé không xoay, hãy yêu cầu người mẹ rặn thêm một lần nữa. Em bé sẽ tự động xoay đầu.
- Nếu em bé không thể tự mình xoay đầu, hãy nhẹ nhàng trở đầu bé sang bên. Thao tác này sẽ giúp phần vai bé ló ra theo lần rặn tiếp đến. Đừng cố rặn nếu bạn cảm thấy có gì đó đang cản trở.
- Đỡ vai phần vai bên kia của em bé. Nhẹ nhàng nâng bé về phía bụng mẹ để đỡ vai bé đi qua. Phần còn lại của thân người bé sẽ ló ra nhanh thôi.
- Tiếp tục đỡ đầu bé. Cơ thể bé sẽ rất trơn tuột. Hãy chắc chắn rằng bạn đang dùng đủ lực để đỡ phần cổ bé, hiện vẫn còn vô cùng yếu ớt và không đủ sức để tự đỡ đầu bé.[20]
-
Cố
gắng
thực
hiện
đầy
đủ
các
thao
tác.
Cầu
chúc
cho
mẹ
tròn
con
vuông
và
bạn
sẽ
đón
một
em
bé
chào
đời
thành
công.
Tuy
nhiên,
nếu
quá
trình
đỡ
đẻ
vì
vấn
đề
gì
đó
mà
bị
trì
hoãn,
bạn
có
thể
tham
khảo
những
ý
sau
đây:
- Nếu phần đầu bé đã ra trước nhưng phần thân vẫn còn kẹt lại dù người mẹ đã rặn ba lần, cho người mẹ nằm ngửa trên lưng. Hướng dẫn cô ấy nắm chặt đầu gối và kéo đùi về phía bụng và ngực. Động tác này gọi là tư thế McRoberts, và nó rất có hiệu quả khi rặn đẩy bé ra.[21] Dặn người mẹ rặn thật mạnh theo mỗi cơn đau thắt.
- Không bao giờ nhấn vào bụng người mẹ để lấy em bé đang bị vướng ra.
- Nếu chân em bé ra trước, tìm đọc phần về đẻ ngược bên dưới.
- Nếu em bé vẫn bị kẹt lại và cấp cứu vẫn còn xa mới tới kịp, bạn có thể thử nhẹ nhàng luồn đầu em bé trở lại vào trong bụng mẹ. Đây chỉ là một biện pháp tạm thời khi đã hết cách, bạn không nên làm điều này nếu như cấp cứu sắp đến nơi.
-
Nâng
bé
sao
cho
dịch
ối
trong
miệng
và
mũi
chảy
ra
hết.
Nâng
em
bé
đã
chào
đời
bằng
hai
tay,
một
tay
đỡ
đầu
và
cổ.
Nghiêng
đầu
bé
một
góc
khoảng
45
độ
để
dịch
có
thể
chảy
ra.
Chân
bé
nên
được
nâng
cao
quá
đầu
một
chút
(nhưng
đừng
nhấc
bé
bằng
chân
nhé).
- Bạn cũng có thể dùng vải hay băng gạc vô trùng để lau dịch nhầy hoặc nước ối ở mũi và miệng bé.[22]
-
Đặt
em
bé
lên
ngực
mẹ.
Hãy
chắc
chắn
rằng
da
bé
chạm
da
mẹ,
và
bọc
cả
hai
người
lại
bằng
khăn
sạch
hoặc
chăn.
Việc
chạm
da
này
sẽ
kích
thích
một
loại
hormone
có
tên
oxytocin,
giúp
người
mẹ
rặn
nhau
thai
ra.[18]
- Định tư thế em bé sao cho phần đầu thấp hơn những phần còn lại của cơ thể, để dịch ối có thể chảy ra, nếu người mẹ đang nằm ngửa và đầu bé gối lên vai mẹ trong khi cơ thể bé nằm trên ngực mẹ, dịch ối sẽ chảy ra một cách tự nhiên.[22]
-
Hãy
chắc
chắn
rằng
bé
đang
thở.
Dấu
hiệu
nhận
biết
là
bé
đang
khóc
một
chút.
Nếu
bé
không
thở,
bạn
có
thể
bước
lùi
lại
phía
sau
một
chút
để
làm
thoáng
khí.
- Xoa bóp cơ thể. Những cái chạm thân thể sẽ giúp bé thở. Xoa bóp lưng bé thật chắc tay qua một cái chăn trong khi để bé nằm trên ngực mẹ. Nếu bé vẫn chưa thở, xoay bé ngửa về phía trần nhà, ngửa đầu về phía sau để làm thẳng khí quản, và tiếp tục xoa bóp cơ thể. Bé có thể sẽ không khóc, nhưng thao tác này sẽ giúp bé nhận được lượng oxi cần thiết.[23]
- Dùng khăn cọ xát thật mạnh sẽ kích thích hô hấp cho bé.
- Lau sạch dịch nước. Nếu em bé nôn khan hoặc chuyển màu xanh, lau sạch dịch chảy ra từ miệng và mũi bé bằng chăn hoặc vải sạch. Nếu tình trạng bé vẫn không ổn, bóp hết không khí ở bên trong ống tiêm bóng đèn, đưa mũi tiêm vào trong miệng hoặc mũi bé, và thả cho ống hút hết dịch vào trong. Lặp đi lặp lại cho đến khi hết dịch, làm sạch ống tiêm sau mỗi lần hút. Nếu không có ống tiêm, bạn có thể dùng một cái ống hút.
- Nếu không cách nào có hiệu quả, hãy thử dùng ngón tay búng khẽ vào gót chân bé, hoặc vỗ nhẹ vào mông bé. Đừng tát bé.[18]
- Nếu đã thử mọi cách nhưng vẫn không được, hãy làm hồi sức tim phổi cho bé.
Đỡ đẻ ngược[sửa]
- Hãy nhớ rằng đẻ ngược là trường hợp rất hiếm. Nếu nó xảy ra, đẻ ngược nghĩa là khi phần chân hoặc hông bé ló ra trước tiên thay vì phần đầu.[24]
- Định tư thế cho người mẹ. Để cô ấy ngồi ở một góc giường hoặc các bề mặt khác và kéo chân cô lên ngực. Để cẩn thận, hãy kê một ít gối hoặc chăn ở nơi em bé dễ rơi ra nhất.
-
Đừng
chạm
vào
bé
cho
đến
khi
phần
đầu
ló
ra.
Có
thể
bạn
sẽ
thấy
phần
lưng
và
mông
bé
lộ
ra
và
bạn
sẽ
muốn
đưa
tay
kéo,
đừng
làm
vậy.
Bạn
phải
tránh
chạm
vào
bé
cho
đến
khi
phần
đầu
ló
bởi
vì
cái
chạm
đó
có
khả
năng
kích
thích
bé
hớp
hơi
thở
trong
khi
phần
đầu
vẫn
còn
đang
ngập
trong
dịch
ối.[18]
- Cố giữ nhiệt độ phòng ấm ấp, dù chỉ giảm một đơn vị nhiệt thôi cũng có thể làm bé thở dốc.[18]
- Đỡ lấy bé. Một khi đầu bé đã ló, đỡ ngay lấy nách bé và nâng bé về phía người mẹ. Nếu tay đã ra mà đầu bé vẫn không ló sau khi rặn, cho người mẹ rặn khi ngồi xổm.
Lấy nhau thai[sửa]
-
Chuẩn
bị
cho
nhau
thai.
Lấy
nhau
thai
chính
là
giai
đoạn
thứ
ba
của
sinh
nở.
Nhau
sẽ
ra
trong
vòng
từ
một
phút
đến
một
tiếng
sau
khi
em
bé
chào
đời.[25]
Có
khả
năng
người
mẹ
sẽ
cảm
thấy
cần
rặn
sau
một
vài
phút,
điều
này
rất
có
lợi.[26]
- Đặt một chiếc bát gần âm hộ. Ngay trước khi nhau ra, ở âm hộ sẽ có máu chảy và dây rốn sẽ dài hơn.
- Cho người mẹ ngồi dậy và rặn nhau thai vào bát.
- Xoa bụng dưới rốn người mẹ thật chắc tay để làm giảm lượng mất máu. Có thể cô ấy sẽ bị đau, nhưng đây là điều cần thiết. Cứ xoa bóp cho đến khi bạn có cảm giác tử cung giống như một quả bưởi lớn ở bụng dưới.[27][28]
-
Cho
em
bé
bú
sữa
mẹ.
Nếu
dây
rốn
không
bị
kéo
căng
khi
cho
bú,
động
viên
người
mẹ
cho
bé
bú
ngay
lập
tức.
Thao
tác
này
giúp
mô
phỏng
một
cơn
co
thắt
và
kích
thích
nhau
thai
ra
nhanh.
Đồng
thời
nó
cũng
có
khả
năng
giúp
cầm
máu.[26]
- Nếu người mẹ không thể cho bú, kích thích nhũ hoa cũng có thể góp phần kích thích nhau thai ra.[18]
- Không được kéo dây rốn. Trong khi chờ lấy nhau, không được giật dây rốn để lấy cho nhanh. Hãy để nhau ra theo cơn rặn của người mẹ. Giật dây rốn có thể gây ra nhiều tổn hại.[28][18]
- Cất trữ nhau thai. Một khi đã lấy nhau ra, hãy cho nó vào một túi rác hoặc một hộp đựng có nắp đậy. Khi người mẹ đến bệnh viện, bác sĩ có thể sẽ muốn khám nhau thai để xem xét có gì bất thường hay không.
-
Quyết
định
có
nên
cắt
cuống
rốn
hay
không.
Bạn
chỉ
nên
cắt
rốn
trong
trường
hợp
phải
tốn
hàng
giờ
để
đợi
các
chuyên
viên
y
tế.[29]
Ngoài
trường
hợp
đó
ra,
hãy
để
rốn
nguyên
trạng
và
chú
ý
không
để
dây
rốn
bị
kéo
căng.[30][4]
- Nếu bạn buộc phải cắt rốn, đầu tiên hãy nhẹ nhàng lần dò dây rốn để tìm mạch đập. Khoảng sau mười phút, dây rốn sẽ dừng đập vì nhau thai đã tách rời. Đừng cắt rốn trước thời điểm này.[31]
- Đừng sợ bị đau. Trong dây rốn không có mút thần kinh; người mẹ lẫn em bé sẽ không cảm thấy đau khi cắt rốn. Tuy nhiên, dây tốn này khá trơn và khó xử lý.[26]
- Thắt một sợi chỉ hoặc dây quanh cuống rốn, khoảng chừng 3 in-sơ (inch) cách lỗ rốn em bé. Thắt nút đôi để cho thật chặt.
- Thắt thêm một sợi dây cách xa 2 inch so với nút đầu tiên, cũng dùng nút thắt đôi.
- Dùng dao hoặc kéo vô trùng (đã luộc trong nước sôi 20 phút hoặc lau rửa bằng cồn), cắt vào khoảng giữa hai nút thắt. Đừng ngạc nhiên nếu bạn thấy dây dai và khó cắt; cứ làm từ từ thôi.
- Bọc em bé lại sau khi đã cắt rốn..
Chăm Sóc cho Mẹ và Bé[sửa]
-
Giúp
người
mẹ
cùng
em
bé
giữ
ấm
và
được
thoải
mái.
Hãy
đắp
chăn
cho
họ,
và
động
viên
người
mẹ
ôm
giữ
bé
trên
ngực.
Chú
ý
thay
khăn
trải
giường
bị
ướt
hoặc
bẩn,
và
di
chuyển
hai
mẹ
con
sang
một
khu
vực
sạch
sẽ,
khô
ráo.
- Kiểm soát cơn đau. Chườm nước đá lên âm đạo người mẹ trong vòng 24 tiếng đầu tiên để giảm đau và nhức. Cho người mẹ uống acetaminophen/paracetamol hoặc ibuprofen nếu không bị dị ứng.
- Cho người mẹ dùng một ít thức ăn hoặc nước uống nhẹ. Hãy tránh những loại thức uống có ga và đồ ăn có nhiều dầu mỡ và đường, vì chúng có thể gây buồn nôn. Bánh mì nướng, bánh quy hoặc bánh sandwich là những lựa chọn tốt. Người mẹ cũng có thể muốn giải khát bằng những thứ uống tăng lực có điện giải.[32]
- Mang tã cho em bé. Hãy cẩn thận đừng quấn cao quá rốn. Nếu rốn bốc mùi hôi (dấu hiệu bị nhiễm trùng) thì dùng cồn rửa cho đến khi hết mùi. Nếu bạn tình cờ có sẵn một cái mũ nhỏ, hãy đội cho em bé để bé không bị nhiễm lạnh.
-
Xoa
bóp
tử
cung
từ
bên
ngoài
bụng.
Đôi
khi
sinh
con
bất
ngờ
sẽ
gây
ra
xuất
huyết.
Tỉ
lệ
xảy
ra
tình
huống
này
chiếm
18%
trên
toàn
bộ
các
ca
sinh
nở.
Để
giúp
phòng
tránh
điều
này,
bạn
có
thể
xoa
bóp
tử
cung
thật
chắc
tay.
Nếu
bạn
nhìn
thấy
một
lượng
xuất
huyết
lớn
sau
khi
lấy
nhau
thai,
lập
tức
làm
như
sau:[33]
- Đưa một bàn tay (sạch) vào âm đạo. Đặt tay còn lại ở vùng bụng dưới người mẹ. Nhấn bàn tay đặt trên bụng xuống đồng thời dùng bàn tay kia để đẩy tử cung từ bên trong. [33]
- Bạn cũng có thể thực hiện lặp đi lặp lại những cử động xoa bóp bằng bàn tay đặt ở bụng dưới người mẹ mà không cần đưa tay kia vào trong âm đạo.[34]
-
Phòng
tránh
bị
nhiễm
trùng
khi
đi
vệ
sinh.
Hãy
hướng
dẫn
hoặc
giúp
người
mẹ
rửa
âm
đạo
bằng
nước
ấm
sau
mỗi
lần
tiểu
tiện
cho
sạch
nếu
cần.
Bạn
có
thể
sử
dụng
một
chai
có
vòi
sạch
để
rửa.
[35]
- Nếu người mẹ cần đi đại tiện, hãy giúp cô ấy đặt một miếng gạc hay vải sạch vào trước âm đạo trong quá trình rặn.
- Giúp người mẹ tiểu tiện. Làm cạn bọng đái là tốt, tuy nhiên dựa vào lượng mất máu có lẽ tốt hơn là bạn nên cho cô ấy tiểu vào khay hoặc vào một cái khăn có thể đem thay được để cô ấy không cần phải ngồi dậy.
- Tìm đến trợ giúp y tế nhanh nhất có thể. Một khi em bé đã chào đời, lập tức di chuyển đến bệnh viện gần nhất hoặc đợi xe cấp cứu mà bạn đã gọi.
Lời khuyên[sửa]
- Đừng sợ hãi nếu em bé trông có một chút xanh xao khi mới sinh, hoặc nếu bé không cất tiếng khóc ngay. Nước da của bé sẽ trở bên giống với mẹ một khi bé bắt đầu khóc thôi, tuy nhiên tay và chân bé có thể sẽ vẫn còn màu xanh. Chỉ cần thay tấm khăn quấn bị ướt bằng khăn khô và đội mũ cho bé là ổn.
- Nếu bạn không có sẵn thứ gì, hãy dùng áo sơ mi hoặc khăn tắm để giữ ấm cho người mẹ và em bé.
- Nếu bạn là một bậc cha mẹ đang mong con, hãy nhớ tính toán lên kế hoạch khả năng mình bị đẻ rơi khi đang du lịch hoặc đang tham gia các hoạt động nào đó gần ngày sinh. Thêm vào đó, hãy nhớ đem theo các dụng cụ cấp cứu, ví dụ như xà phòng, băng gạc vô trùng, kéo vô trùng, khăn sạch, vân vân,… và cất trữ trong xe. (Xem phần Những thứ bạn cần bên dưới.)
- Để khử trùng dụng cụ cắt rốn, hãy lau sạch chúng bằng cồn hoặc đun nóng chúng kỹ càng.
- Nếu người mẹ đã bắt đầu chuyển dạ, bạn đừng cho phép cô ấy đi đại tiện. Cô ấy có thể cảm thấy mình cần đi, nhưng cảm giác này thường là do em bé gây ra trong khi xoay trở và tạo áp lực lên trực tràng. Đây là một dấu hiệu bình thường vì em bé cần phải di chuyển qua đường dẫn sinh để chào đời.
Cảnh báo[sửa]
- Không làm vệ sinh cho người mẹ và em bé bằng các sản phẩm tiệt trùng và khử khuẩn trừ trường hợp không có xà phòng và nước và có vết thương ngoài da.
- Các hướng dẫn này không dùng để thay thế các chuyên viên hộ sinh được đào tạo chuyên nghiệp, cũng như không phải là hướng dẫn cho kế hoạch sinh con tại nhà.
- Giữ cho bạn, người mẹ, và khu vực sinh đẻ sạch và vô trùng nhất có thể. Rủi ro nhiễm trùng là rất cao đối với cả người mẹ và em bé. Không hắt hơi hoặc ho gần khu vực sinh đẻ.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Ống tiêm bóng đèn cho em bé (chất liệu nhựa dẻo, thường gọi là ống tiêm tai, không nên sử dụng ống tiêm mũi vì phần vòi nhựa sẽ không vừa với mũi trẻ sơ sinh)
- Một chai cồn nhỏ
- Một hộp găng tay nilon hoặc găng y tế
- Dây giày sạch (dùng để buộc dây rốn)
- Kéo sắc (dùng để cắt dây rốn)
- Túi chườm lạnh (loại túi bạn chỉ cần bóp để trở nên lạnh hơn)
- Sáu tã lót giấy
- Các loại thuốc giảm đau như Tylenol® hoặc Advil®
- Một thanh xà phòng khử trùng nhỏ hoặc một chai nước rửa tay khử trùng
- Bốn tấm chăn em bé bằng cotton
- Mũ cho trẻ sơ sinh
- Bốn khăn tắm
- Khăn vệ sinh
- Bát (đựng nhau thai)
- Chăn giữ ấm cho người mẹ
- Vài cái gối
- Năm túi rác lớn để đựng quần áo bẩn
- Hai túi rác cỡ vừa đựng nhau thai
- Hướng dẫn làm hồi sức tim phổi cho người lớn và trẻ nhỏ
- Số điện thoại liên lạc khẩn cấp
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.babycenter.com/0_emergency-home-birth_169.bc
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/labor-and-delivery/in-depth/stages-of-labor/art-20046545
- ↑ 3,0 3,1 http://www.babies.sutterhealth.org/laboranddelivery/labor/ld_lbr-begins.html
- ↑ 4,0 4,1 Sổ Tay Hướng Dẫn để Sống Sót trong Các Tình Huống Tồi Tệ Nhất. ISBN 0811825558
- ↑ http://www.infectioncontroltoday.com/articles/2001/05/how-to-perform-surgical-hand-scrubs.aspx
- ↑ http://www.cdc.gov/healthywater/hygiene/hand/nail_hygiene.html
- ↑ http://www.nct.org.uk/birth/what-do-i-need-home-birth#Items you might need
- ↑ 8,0 8,1 8,2 http://www.babycentre.co.uk/a546717/natural-pain-relief-in-labour
- ↑ 9,0 9,1 http://www.clinicaladvisor.com/the-waiting-room/7-tips-to-help-pregnant-women-through-labor/article/288196/
- ↑ 10,0 10,1 http://evidencebasedbirth.com/what-is-the-evidence-for-pushing-positions/
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://www.takingcharge.csh.umn.edu/activities/effective-birthing-positions
- ↑ 12,0 12,1 http://www.babies.sutterhealth.org/laboranddelivery/labor/ld_labr-pos.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/labor-and-delivery/multimedia/labor/sls-20077009?s=8
- ↑ http://www.babies.sutterhealth.org/laboranddelivery/labor/ld_push.html
- ↑ http://www.allinahealth.org/Health-Conditions-and-Treatments/Health-library/Patient-education/Beginnings/Giving-birth/Birth-and-afterbirth/Techniques-for-pushing-and-birth/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1804305/
- ↑ http://www.babies.sutterhealth.org/laboranddelivery/labor/ld_breathe.html
- ↑ 18,0 18,1 18,2 18,3 18,4 18,5 18,6 Complete Preparation for Childbirth: A Self-help Manual for Expectant Parents. ISBN 9622092209
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000621.htm
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001395.htm
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11513914
- ↑ 22,0 22,1 http://www.birth.com.au/routine-procedures-and-possible-interventions/suctioning-the-babys-nose-and-mouth?view=full
- ↑ http://www.aboutkidshealth.ca/en/resourcecentres/pregnancybabies/newbornbabies/yournewbornbabysbody/pages/babys-first-breath.aspx
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000623.htm
- ↑ http://pregnancy.familyeducation.com/delivery/third-stage---delivering-the-placenta/66203.html
- ↑ 26,0 26,1 26,2 http://www.nct.org.uk/birth/third-stage-labour
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/275304-overview#aw2aab6b4
- ↑ 28,0 28,1 http://en.hesperian.org/hhg/A_Book_for_Midwives:Check_the_mother%E2%80%99s_physical_signs
- ↑ http://www.babycentre.co.uk/a557710/emergency-home-birth
- ↑ http://www.serenitybirth.com/2013/05/08/6-things-to-do-if-your-baby-is-accidentally-born-at-home/
- ↑ http://www.birth.com.au/an-overview-of-a-natural-3rd-stage-of-labour/clamping-and-cutting-of-the-cord
- ↑ http://www.babycentre.co.uk/a544481/eating-and-drinking-in-labour
- ↑ 33,0 33,1 http://www.aafp.org/afp/2007/0315/p875.html
- ↑ http://apps.who.int/rhl/pregnancy_childbirth/childbirth/3rd_stage/Cd006431_soltanih_com/en/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/labor-and-delivery/in-depth/postpartum-care/art-20047233