Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị chứng sa mi mắt
Từ VLOS
(đổi hướng từ Điều Trị chứng sa mi mắt)
Mí mắt rũ còn được biết là sa mí mắt, có thể là một vấn đề thẩm mĩ hoặc thậm chí làm giảm thị lực của bạn. Nếu mí mắt của bạn rũ xuống thì điều đầu tiên bạn nên làm là sắp xếp lịch hẹn với bác sĩ. Việc điều trị cho chứng sa mắt phụ thuộc vào chuẩn đoán của bạn cũng như là mức độ nghiêm trọng về tình trạng của bạn. Nghiên cứu kỹ hơn về tình trạng và cách chữa trị của nó có thể giúp bạn trao đổi dễ dàng hơn với bác sĩ về những hướng chữa trị cho bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Điều trị chứng sa mí mắt[sửa]
-
Khám
bác
sĩ.
Để
có
thể
điều
trị
sa
mí
mắt
thì
trước
đó
bạn
cần
được
chuẩn
đoán
từ
chuyên
gia
y
tế.
Bởi
sa
mí
mắt
có
thể
là
dấu
hiệu
của
tình
trạng
bệnh
nghiêm
trọng,
bạn
nên
đến
cơ
sở
y
tế
kịp
thời
để
chữa
trị.
Bác
sĩ
của
bạn
nên
biết
được
lịch
sử
bệnh
án
của
bạn
và
thực
hiện
một
cuộc
kiểm
tra
vật
lý
để
loại
trừ
những
vấn
đề
nghiêm
trọng
về
thần
kinh,
sự
nhiễm
trùng,
sự
rối
loạn
tự
miễn
dịch
và
những
bệnh
khác.
Một
vài
thứ
khác
mà
bác
sĩ
có
thể
làm
là
tìm
ra
sự
chuẩn
đoán
về
việc
sa
mí
mắt
của
bạn
bao
gồm:
- Khám mắt để kiểm tra thị lực
- Kiểm tra đèn khe để kiểm tra vết trầy xước giác mạc hoặc những vết trầy xước khác
- Kiểm tra căng cơ mắt để kiểm tra bệnh nhược cơ, một bệnh tự nhiễm mãn tính là nguyên nhân gây yếu cơ [1]
-
Điều
trị
bệnh
tiềm
ẩn.
Nếu
mí
mắt
của
bạn
bị
sụp
bởi
một
căn
bệnh
ẩn
nào
đó
thì
bạn
cần
phải
điều
trị
tình
trạng
này
trước
khi
điều
trị
mí
mắt
sụp.
Điều
trị
căn
bệnh
tiềm
ẩn
cũng
có
thể
giúp
cải
thiện
mí
mắt
bị
sụp.
- Ví dụ, nếu bạn được chuẩn đoán là sụp mí mắt do bệnh nhược cơ thì bác sĩ sẽ kê nhiều loại thuốc để điều trị tình trạng này, bao gồm physostigmine, neostigmine, prednisone, và immunomodulators.[1]
- Các tình trạng khác làm sụp mí mắt bao gồm liệt dây thần kinh thứ 3 và hội chứng liệt nhẹ thần kinh giao cảm mắt. Không có cách chữa trị cho những rối loạn này mặc dù phẫu thuật có thể giúp giảm các triệu chứng liệt dây thần kinh thứ 3.[2][3]
-
Tham
khảo
bác
sĩ
về
phẫu
thuật
sa
mí
mắt.
Hiện
tại,
không
có
phương
pháp
nào
được
chứng
minh
là
có
thể
chữa
trị
cho
chứng
sa
mí
mắt.
Phẫu
thuật
là
cách
chữa
trị
chắc
chắn
nhất.[4]
Tiến
trình
phẫu
thuật
được
dùng
trong
chữa
trị
sa
mí
mắt
là
sửa
chữa
mí
mắt.
Trong
suốt
tiến
trình
này,
bác
sĩ
phẫu
thuật
sẽ
cắt
bỏ
phần
da
và
mỡ
thừa
và
làm
căng
phần
da
trên
mí
mắt
của
bạn.[5]
Tiến
trình
này
bao
gồm:
- Trước khi bắt đầu phẫu thuật, bác sĩ sẽ tiến hành gây mê để làm tê vùng mí mắt dưới và trên. Khi vùng này bị tê, bác sĩ sẽ rạch nếp nhăn ở mí mắt của bạn. Kế tiếp, bác sĩ sẽ dùng dụng cụ hút để lấy mỡ thừa ra. Cuối cùng là loại bỏ phần da thừa và khâu lại.[6]
- Cuộc phẫu thuật kéo dài khoảng 2 giờ và bệnh nhân thường về nhà trong cùng ngày.
- Sau khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ băng bó mí mắt của bạn để bảo vệ và giúp mắt lành lại. Bạn cần phải tuân thủ những chỉ dẫn của bác sĩ để làm sạch và chăm sóc vết thương sau phẫu thuật. Mất khoảng 1 tuần trước khi bạn có thể tháo băng ra.
- Có thể bác sĩ sẽ kê cho bạn một số thuốc nhỏ mắt hoặc thuốc giảm đau giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn trong quá trình hồi phục.[7]
-
Chăm
sóc
y
tế
khẩn
cấp
nếu
cần.
Trong
một
vài
trường
hợp,
sụp
mí
mắt
có
thể
cho
thấy
nhiều
vấn
đề
nghiêm
trọng
hơn
và
nó
cần
phải
chữa
trị
ngay
lập
tức.Tìm
đến
cơ
quan
y
tế
ngay
lập
tức
nếu
bạn
có
những
biểu
hiện
sau:[8]
- Đau mắt
- Đau đầu
- Thay đổi thị lực
- Tê liệt cơ mặt
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
Hiểu về chứng sa mí mắt[sửa]
-
Tìm
hiểu
chức
năng
của
mí
mắt.
Mí
mắt
bảo
vệ
bên
ngoài
cho
đôi
mắt
của
bạn
nhưng
chúng
cũng
phục
vụ
cho
những
mục
đích
quan
trọng
khác.
Khi
bị
sa
mí
mắt,
bạn
có
thể
nhận
thấy
mí
mắt
của
bạn
không
còn
thực
hiện
tốt
những
chức
năng
này
như
trước
nữa.
Những
chức
năng
của
mí
mắt
bao
gồm:[9]
- Bảo vệ đôi mắt của bạn khỏi những tác nhân gây hại như: bụi bẩn, mảnh vỡ, ánh sáng chói và những tác nhân khác.
- Làm trơn và dưỡng ẩm cho mắt bằng nước mắt khi bạn nháy mắt.
- Loại bỏ các chất gây kích ứng bằng cách tiết nước mắt khi cần.
-
Hiểu
việc
giải
phẫu
mí
mắt
của
bạn.
Mí
mắt
có
các
cơ
cho
phép
bạn
mở
và
đóng
mí
mắt
lại.
Các
lớp
mỡ
trong
mí
mắt
sẽ
nhiều
hơn
khi
bạn
già
đi.
Những
khu
vực
sẽ
được
phẫu
thuật
để
chữa
sa
mí
mắt
gồm:[10]
- Cơ vòng mi. Cơ này bao quanh mắt và bạn dùng nó để tạo ra biểu cảm cho khuôn mặt. Nó cũng kết nối với những cơ khác.
- Cơ nâng mí mắt trên. Cơ này cho phép bạn nâng mí mắt trên.
- Khối mỡ. Những khối mỡ này nằm trong nếp nhăn của mí mắt trên.
-
Nhận
biết
các
triệu
chứng
của
sa
mí
mắt.
Sa
mí
mắt
là
tên
y
học
của
một
hoặc
hai
mí
mắt
bị
sụp.
Mức
độ
nghiêm
trọng
của
sa
mí
mắt
ở
mỗi
người
có
thể
khác
nhau,
nhưng
nhiều
bệnh
nhân
có
thêm
các
triệu
chứng
khác
bên
cạnh
phần
da
thừa
xung
quanh
mí
mắt.
Những
triệu
chứng
đó
bao
gồm:[11]
- Mí mắt sa rõ rệt
- Chảy nước mắt nhiều
- Rối loạn thị giác
-
Xem
xét
những
nguyên
nhân
tiềm
ẩn
của
chứng
sa
mí
mắt.
Sa
mí
mắt
là
do
mất
tính
đàn
hồi
chung
của
các
cơ
mắt
có
thể
do
hàng
loạt
các
nguyên
nhân
và
tình
trạng
khác.
Hiểu
biết
nguyên
nhân
làm
mí
mắt
của
bạn
bị
sụp
sẽ
giúp
bác
sĩ
xác
định
đúng
phương
pháp
chữa
trị,
đó
là
lí
do
tại
sao
có
được
chuẩn
đoán
từ
bác
sĩ
là
rất
quan
trọng.
Một
số
nguyên
nhân
của
chứng
sa
mí
mắt
bao
gồm:[12]
- Tuổi tác
- Di truyền hoặc dị tật bẩm sinh[12]
- Chứng nhược thị[13]
- Mất nước bởi thuốc, rượu và/hoặc sử dụng thuốc lá
- Dị ứng
- Nhiễm trùng mí mắt như mụt lẹo, hay nhiễm trùng mắt như viêm kết mạc do vi khuẩn
- Liệt cơ mặt
- Đột quỵ
- Bệnh lây truyền từ động vật sang người[14]
- Bệnh nhược cơ[15]
- Hội chứng Horner [16]
Lời khuyên[sửa]
- Thử sử dụng kem dưỡng cho mắt để giúp duy trì độ ẩm mí mắt của bạn. Chỉ cần nhớ rằng việc sử dụng kem dưỡng da cho mắt và thuốc mỹ phẩm không được chứng minh là có hiệu quả trong việc điều trị chứng sa mí mắt.
- Nếu bạn thường cảm thấy mệt mỏi và thêm vào đó là mí mắt bị sụp xuống thì hãy hỏi bác sĩ về chứng nhược cơ. Mệt mỏi là một triệu chứng tiêu biểu của căn bệnh này.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.ninds.nih.gov/disorders/myasthenia_gravis/detail_myasthenia_gravis.htm
- ↑ http://www.aapos.org/terms/conditions/104
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/1220091-overview#a10
- ↑ http://www.webmd.com/eye-health/tc/drooping-eyelids-description
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/blepharoplasty/basics/definition/prc-20020042
- ↑ http://www.plasticsurgery.org/cosmetic-procedures/eyelid-surgery.html?sub=Eyelid+surgery+procedure+steps#content
- ↑ http://www.aafprs.org/patient/procedures/blepharoplasty.html
- ↑ http://www.webmd.com/eye-health/tc/drooping-eyelids-when-to-call-a-health-professional
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/834932-overview#a1
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/834932-overview#a1
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001018.htm
- ↑ 12,0 12,1 http://www.aapos.org/terms/conditions/90
- ↑ http://www.asoprs.org/files/public/InfoPtosis.pdf
- ↑ http://www.cdc.gov/lyme/
- ↑ http://www.myasthenia.org
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/horner-syndrome/basics/definition/con-20034650