Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Loại bỏ dị vật lọt vào mắt
Từ VLOS
Việc loại bỏ dị vật lọt vào mắt đòi hỏi bạn phải đánh giá tình hình và có cách xử lý thích hợp. Ví dụ, nếu một vật có kích thước lớn như mảnh thủy tinh hoặc kim loại kẹt trong mắt, bạn phải ngay lập tức đến phòng cấp cứu. Nhưng nếu vật lọt vào mắt bạn có kích thước nhỏ hơn như lông mi hay hạt bụi, bạn có thể dùng nước rửa trôi khỏi mắt. Bạn hãy học cách loại bỏ dị vật khỏi mắt để biết phải làm gì khi bạn hoặc ai đó gặp phải tình huống này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị loại bỏ dị vật[sửa]
-
Xác
định
xem
liệu
bạn
có
cần
chăm
sóc
y
tế
khẩn
cấp
không.
Khi
có
một
vật
lọt
vào
mắt,
có
thể
bạn
cần
phải
gọi
cấp
cứu
ngay
trước
khi
thử
dùng
bất
cứ
cách
nào
khác.
Rủi
ro
có
thể
xảy
ra
là
bạn
có
thể
gây
thêm
tổn
thương
khi
cố
gắng
tự
loại
bỏ
dị
vật
trong
mắt.
Tìm
sự
chăm
sóc
y
tế
ngay
lập
tức
nếu
dị
vật
lớn
hơn
lông
mi
hoặc
có
bất
cứ
biểu
hiện
nào
sau
đây:[1][2]
- Buồn nôn hoặc nôn
- Đau đầu hoặc có cảm giác váng vất
- Nhìn một vật thành hai hoặc thị lực sút giảm
- Chóng mặt hoặc mất tri giác
- Phát ban hoặc sốt
- Không thể lấy dị vật ra khỏi mắt
- Đau, đỏ hoặc sự khó chịu vẫn còn sau khi dị vật đã được lấy ra
- Rửa sạch bàn tay. Việc rửa tay sẽ khiến các mầm bệnh như bụi bẩn, mảnh vụn hoặc vi khuẩn không có cơ hội nhiễm vào mắt. Dùng nước ấm và xà phòng kháng khuẩn để rửa tay trong 2 phút. Nhớ rửa cả dưới móng tay và các kẽ ngón tay.[3]
- Kiểm tra xem bạn có nhìn thấy dị vật không. Việc xác định vị trí của vật nằm trong mắt có thể giúp bạn biết liệu vật đó gây tổn thương cho mắt không. Điều quan trọng là xác định vị trí của dị vật và không cố dùng công cụ để lấy dị vật ra. Bất cứ vật nào đưa vào mắt cũng có thể làm tổn thương và gây viêm nhiễm cho mắt.
-
Đảo
mắt
xung
quanh
để
xác
định
vị
trí
của
vật.
Chuyển
động
mắt
tới
lui
để
tìm
xem
vật
đó
đang
ở
đâu.
Đưa
mắt
từ
trái
sang
phải,
từ
trên
xuống
dưới.
Có
thể
bạn
sẽ
khó
quan
sát
trong
khi
chuyển
động
mắt.
Sau
khi
đảo
mắt
xung
quanh,
bạn
nhìn
vào
gương
xem
có
thể
xác
định
được
vị
trí
dị
vật
không.[2]
- Quay đầu sang hai bên và gật đầu lên xuống để chuyển động mắt trong khi nhìn vào gương.
- Dùng ngón tay kéo mí mắt xuống và từ từ nhìn lên.
- Lặp lại quá trình trên, nhưng lần này kéo mi mắt lên và nhìn xuống.
- Nếu thấy khó quan sát được bất cứ thứ gì, bạn có thể nhờ người khác kiểm tra giúp.[5]
Loại bỏ dị vật[sửa]
-
Biết
cần
tránh
điều
gì.
Trước
khi
cố
gắng
loại
bỏ
dị
vật
khỏi
mắt,
quan
trọng
là
bạn
cần
biết
điều
gì
nên
tránh.
Bạn
cần
ghi
nhớ
những
điều
sau
đây
khi
cố
gắng
lấy
dị
vật
ra
khỏi
mắt:[5]
- Không bao giờ được lấy ra bất cứ mảnh kim loại nào kẹt trong mắt, dù to hay nhỏ.
- Không bao giờ được ấn lên mắt để cố gắng đánh bật dị vật ra.
- Không bao giờ được dùng nhíp, tăm hoặc các vật cứng khác để lấy dị vật ra khỏi mắt.[6]
-
Dùng
dung
dịch
rửa
mắt
để
làm
trôi
dị
vật.
Cách
tốt
nhất
để
rửa
trôi
dị
vật
hoặc
hóa
chất
gây
kich
ứng
ra
khỏi
mắt
là
dùng
dung
dịch
vô
trùng
để
rửa
mắt.[4]
Viện
tiêu
chuẩn
quốc
gia
Hoa
Kỳ
(ANSI)
khuyến
nghị
rửa
mắt
bằng
nước
ít
nhất
trong
15
phút.[7]
Dùng
dung
dịch
rửa
mắt
vô
trùng
để
rửa
mắt
dưới
dòng
chảy
liên
tục.
- Bạn cần nhớ rằng dung dịch rửa mắt không giúp trung hòa nhiều loại hóa chất mà chỉ làm loãng và rửa trôi các hóa chất. Do đó bạn sẽ cần một lượng lớn dung dịch rửa mắt.[5]
-
Đứng
dưới
vòi
sen
và
mở
mắt
để
nước
chảy
vào
mắt.
Nếu
đang
ở
nhà
và
dị
vật
trong
mắt
chỉ
là
vật
nhỏ
như
lông
mi
hoặc
bụi,
bạn
có
thể
cố
gắng
rửa
trôi
bằng
cách
để
nước
vòi
sen
nhẹ
nhàng
chảy
qua
mắt.
- Không cho nước hướng thẳng vào mắt. Bạn nên để nước chảy vào trán, chảy xuống mặt và qua mắt.
- Lấy ngón tay giữ cho mắt mở khi nước chảy qua.
- Để nước chảy qua mắt trong vài phút xem dị vật có trôi ra chưa.[5]
-
Tìm
hiểu
thời
gian
rửa
mắt
đối
với
các
loại
hóa
chất
khác
nhau.
Thời
gian
rửa
mắt
sẽ
khác
nhau
tùy
vào
từng
loại
hóa
chất
dính
vào
mắt.
Nếu
có
dị
vật
trong
mắt,
bạn
cần
rửa
mắt
cho
đến
khi
vật
đó
trôi
ra.
Nhưng
nếu
hóa
chất
dính
vào
mắt
và
gây
kích
ứng,
bạn
sẽ
phải
rửa
trong
một
khoảng
thời
gian
nào
đó
tùy
loại
hóa
chất.
- Rửa trong 5 phút đối với các hóa chất gây kích ứng nhẹ.
- Rửa ít nhất 20 phút đối với các chất gây kích ứng trung bình đến mạnh.
- Rửa trong 20 phút đối với các chất ăn mòn không xâm thực như a-xít.
- Rửa ít nhất 60 phút đối với các chất ăn mòn xâm thực như alkalis (chất kiềm).[4]
- Tìm sự chăm sóc y tế ngay nếu bạn cần phải rửa mắt quá vài phút. Nếu dị vật không ra khỏi mắt sau khi đã rửa vài phút hoặc nếu mắt bị dính hóa chất kích ứng mạnh, bạn cần nói ngay với một người nào đó. Nhờ họ gọi cho trung tâm chống độc hoặc gọi cấp cứu ngay lập tức.
Rửa mắt trong trường hợp khẩn cấp[sửa]
-
Biết
những
tổn
thương
nào
cần
giội
rửa
mắt
ngay.
Trong
một
số
trường
hợp,
ví
dụ
như
khi
bị
chất
kích
ứng
mạnh
dính
vào
mắt,
bạn
không
nên
chỉ
dùng
nước
rửa
mắt
vô
trùng
mà
cần
nhanh
chóng
tập
trung
rửa
mắt
thật
kỹ
và
tìm
sự
trợ
giúp
y
tế.[1]
- Ví dụ, nếu chẳng may bị hóa chất như a-xít, kiềm (base), chất ăn mòn hoặc một chất kích ứng nào đó bắn vào mắt, bạn cần ngưng ngay việc đang làm và rửa mắt ngay lập tức.
- Đừng quên rằng một số hóa chất phản ứng với nước. Ví dụ, hầu hết các kim loại kiềm (cột đầu tiên bên trái trong bảng tuần hoàn) phản ứng rất mạnh với nước. Không được dùng nước để rửa các hóa chất này.
-
Sử
dụng
bồn
rửa
mắt
nếu
có.
Hầu
hết
những
nơi
có
thể
xảy
ra
rủi
ro
hóa
chất
bắn
vào
mắt
đều
trang
bị
những
bồn
rửa
mắt
đặc
biệt.
Nếu
có
dị
vật
hoặc
hóa
chất
lọt
vào
mắt,
bạn
hãy
nhanh
chóng
đến
bồn
rửa
mắt
và
thực
hiện
các
bước
sau:
- Hạ cần đẩy tay xuống. Cần đẩy tay có màu sáng và dễ dàng nhìn thấy.
- Ghé mặt trước các tia nước. Nước sẽ phun vào mắt với áp lực thấp.
- Cố gắng hết sức mở to mắt. Dùng ngón tay giữ cho mắt mở khi rửa mắt.
-
Rửa
mắt
bằng
vòi
nước
ở
bồn
rửa.
Nếu
không
tìm
được
bồn
rửa
mắt
ngay
hoặc
đang
ở
nơi
không
có
bồn
rửa
mắt
(như
ở
nhà),
bạn
có
thể
dùng
vòi
nước
ở
bồn
rửa.
Nước
máy
không
lý
tưởng
lắm
cho
việc
rửa
mắt
vì
không
vô
trùng
như
nước
cất
ở
nhiều
phòng
thí
nghiệm.
Nhưng
việc
rửa
trôi
hóa
chất
khỏi
mắt
quan
trọng
hơn
nhiều
so
với
nỗi
lo
về
nguy
cơ
nhiễm
trùng.[5]
Sau
đây
là
cách
rửa
mắt
ở
bồn
rửa:
- Đến bồn rửa gần nhất và mở vòi nước lạnh. Nếu nước quá lạnh, bạn cần điều chỉnh sao cho nhiệt độ nước hơi âm ấm.
- Tiếp đó, nghiêng người trên bồn, mở mắt và té nước vào hai mắt. Nếu vòi rửa là loại nhấc ra được, bạn có thể hướng vòi nước trực tiếp vào mắt với áp lực thấp và dùng tay giữ cho mắt mở.
- Rửa mắt ít nhất 15 đến 20 phút.[7]
-
Gọi
cho
trung
tâm
chống
độc
để
có
lời
khuyên
về
cách
xử
lý
các
hóa
chất
gây
kích
ứng.
(Ở
Việt
Nam,
bạn
hãy
gọi
số
điện
thoại
cấp
cứu
115).
Nếu
có
người
giúp,
bạn
nên
nhờ
họ
gọi
điện
trong
khi
rửa
mắt,
sau
đó
tìm
sự
chăm
sóc
y
tế
ngay
lập
tức.[8]
- Nếu mắt bị dính hóa chất nguy hiểm, bạn cần tìm sự chăm sóc y tế càng sớm càng tốt ngay cả sau khi đã rửa mắt.
Cảnh báo[sửa]
- Không chạm tay vào mắt hoặc cố dùng một vật hoặc công cụ nào đó để lấy dị vật trong mắt. Nước rửa mắt vô trùng hoặc nước là các lựa chọn tốt nhất để loại bỏ dị vật khỏi mắt.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002084.htm
- ↑ 2,0 2,1 http://patient.info/health/corneal-injury-and-foreign-bodies
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3249958/#!po=44.8718
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://blink.ucsd.edu/safety/research-lab/laboratory/eye-wash.html
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid/basics/art-20056645
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC537322/?page=1
- ↑ 7,0 7,1 http://www.ccohs.ca/oshanswers/safety_haz/emer_showers.html
- ↑ http://www.aapcc.org