Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị căng cơ
Từ VLOS
Căng cơ là tình trạng cơ bị căng quá mức do hoạt động thể chất, dẫn đến sưng và đau. Căng cơ là chấn thương thường gặp có thể được điều trị khá hiệu quả tại nhà. Bạn cần học cách tự chăm sóc cơ bị căng và biết khi nào cần sự can thiệp y tế.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm căng cơ tức thời[sửa]
-
Để
cơ
thư
giãn.
Khi
cơ
bị
căng,
bạn
phải
ngừng
các
hoạt
động
khiến
cơ
căng.
Căng
cơ
thực
chất
là
các
vết
rách
trong
sợi
cơ
và
nếu
bạn
gắng
sức,
các
vết
rách
này
có
thể
lớn
dần
và
dẫn
đến
chấn
thương
nghiêm
trọng.[1]
- Dựa vào mức độ cơn đau. Nếu căng cơ xảy ra khi chạy hoặc chơi thể thao và bạn phải ngừng hoạt động để lấy lại hơi do đau dữ dội, tốt nhất bạn nên ngồi nghỉ đến hết cuộc chơi.
- Dành vài ngày để hồi phục sau căng cơ, trước khi tham gia lại các hoạt động gây căng cơ.
-
Chườm
đá
cho
cơ.
Chườm
đá
có
thể
giúp
giảm
sưng
và
xoa
dịu
cơn
đau.
Cho
đá
viên
vào
túi
đựng
thực
phẩm
lớn.
Quấn
khăn
mỏng
xung
quanh
để
bảo
vệ
da
khỏi
thương
tổn
do
chườm
đá
trực
tiếp.
Chườm
túi
đá
viên
lên
vùng
cơ
đau
khoảng
20
phút
một
lần,
chườm
nhiều
lần
mỗi
ngày
đến
khi
giảm
sưng.
[1]
- Túi đậu hoặc các loại rau củ khác đông lạnh hoạt động hiệu quả tương tự túi đá viên.
- Tránh dùng nhiệt vì nhiệt không giúp giảm viêm do căng cơ.
-
Quấn
băng.
Quấn
quanh
vị
trí
bị
căng
cơ
có
thể
giúp
giảm
viêm
và
hỗ
trợ
ngăn
ngừa
chấn
thương
thêm.
Dùng
băng
gạc
co
giãn
để
quấn
quanh
cánh
tay
hoặc
cẳng
chân
(quấn
lỏng).
- Không quấn quá chặt để tránh cản trở tuần hoàn. [1]
- Nếu không có băng gạc co giãn, bạn có thể cắt vỏ gối cũ thành một dải dài rồi dùng quấn quanh vị trí bị căng cơ.
-
Nâng
cao
cơ.
Nâng
cao
vị
trí
bị
viêm
có
thể
giúp
giảm
sưng,
đồng
thời
giúp
cơ
được
nghỉ
ngơi
đúng
cách
để
lành
lại.
- Nếu bị căng cơ ở cẳng chân, bạn có thể đặt chân lên thanh gác chân hoặc ghế trong khi ngồi.
- Nếu bị căng cơ ở cánh tay, bạn có thể dùng băng đeo để đỡ cánh tay cao lên.
- Uống thuốc giảm đau. Các thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) như Aspirin hoặc Ibuprofen giúp giảm đau và giúp bạn cử động dễ dàng hơn khi bị căng cơ. Lưu ý không uống quá liều khuyến nghị và không dùng Aspirin cho trẻ nhỏ.
Biết khi nào cần điều trị y tế[sửa]
-
Theo
dõi
cơn
đau.
Chăm
sóc
cơ
bị
căng
trong
vài
ngày
bằng
cách
để
cơ
được
nghỉ
ngơi
và
chườm
đá
viên.
Tuy
nhiên,
nếu
cơn
đau
dữ
dội
không
giảm,
bạn
cần
đi
khám
ngay.
Đó
có
thể
là
chấn
thương
nghiêm
trọng
cần
được
chăm
sóc
y
tế.
- Nếu xác định chấn thương cần được chăm sóc thêm, bác sĩ có thể cho bạn dùng nạng hoặc băng đeo giúp cơ bị căng được nghỉ ngơi. Ngoài ra, bác sĩ có thể kê đơn thuốc giảm đau mạnh.
- Trong một số ít trường hợp, căng cơ cần được điều trị bằng vật lý trị liệu hoặc phẫu thuật.
-
Đi
khám
bác
sĩ
nếu
thấy
các
triệu
chứng
khác
liên
quan.
Đôi
khi
căng
cơ
là
do
nguyên
nhân
khác
không
phải
là
hoạt
động
quá
mức.[2]
Nếu
cho
rằng
bị
căng
cơ
do
hoạt
động
thể
chất
nhưng
thấy
xuất
hiện
thêm
các
triệu
chứng
khác
dưới
đây,
tốt
nhất
bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ:
- Dấu hiệu nhiễm trùng như ngứa, da đỏ và sưng lên.
- Vết cắn ở chỗ bị đau.
- Tuần hoàn kém hoặc tê ở vị trí cảm nhận thấy cơn đau.
-
Tìm
kiếm
sự
chăm
sóc
tức
thời
nếu
triệu
chứng
nghiêm
trọng.[2]
Nếu
đau
cơ
đi
kèm
bất
kỳ
dấu
hiệu
nghiêm
trọng
nào
dưới
đây,
bạn
cần
đi
khám
bác
sĩ
ngay
hoặc
đến
ngay
phòng
cấp
cứu
để
xác
định
nguyên
nhân:
- Cảm thấy cơ quá yếu.
- Thở gấp hoặc chóng mặt.
- Cứng cổ và sốt.
Ngăn ngừa căng cơ[sửa]
-
Khởi
động.
Căng
cơ
xảy
ra
khi
cơ
bị
kéo
căng
quá
mức,
thường
là
do
bạn
gắng
sức
trước
khi
khởi
động
đúng
cách.
Vì
vậy,
bạn
nên
dành
thời
gian
để
giãn
cơ
và
làm
ấm
cơ
trước
khi
tham
gia
hoạt
động
thể
chất.
- Nếu thích chạy bộ, bạn nên chạy bộ chậm một đoạn trước khi chạy nước rút hoặc chạy nhanh hơn.
- Nếu chơi thể thao, bạn nên chạy bộ chậm, tâng bóng hoặc tập Calisthenics (bài tập rèn luyện sự dẻo dai) nhẹ nhàng trước khi bước vào cuộc chơi.
- Tập rèn sức mạnh. Kết hợp nâng tạ và các bài tập rèn sức mạnh khác vào thói quen tập thể dục có thể giúp giảm nguy cơ bị căng cơ trong khi hoạt động. Tập tạ tự do ở nhà hoặc trong phòng tập tạ tại phòng tập thể hình để tạo vùng cơ trung tâm rắn chắc, khỏe mạnh và giữ cho cơ luôn dẻo dai.
- Biết khi nào nên dừng lại. Bạn rất dễ bị cuốn hút ngay khi bắt đầu một hoạt động thể chất và từ đó ép bản thân tiếp tục, ngay cả khi cơn đau ở cẳng chân hoặc cánh tay cảnh báo bạn nên ngừng lại. Nên nhớ rằng tạo áp lực lên cơ bị căng chỉ khiến vấn đề nghiêm trọng hơn. Nếu gây rách sâu, bạn có thể không được tham gia vào bất kỳ trận đấu nào cho đến hết mùa giải.
Lời khuyên[sửa]
- Thử thoa dầu xoa bóp nóng/lạnh để xoa dịu cơn đau. Dầu không giúp giảm sưng nhưng sẽ giúp cơ cảm thấy tốt hơn.
- Sau khi tình trạng sưng giảm bớt, bạn có thể chườm nóng để làm ấm cơ trước khi tập thể dục.
- Tắm bồn nước ấm.
- Đặt miếng giữ nhiệt lên cơ bị căng để giảm đau.
- Mát-xa sâu để giảm co thắt cơ bắp nhưng chỉ mát-xa sau chấn thương 48 tiếng.