Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Điều trị chàm ở trẻ sơ sinh
Từ VLOS
Chàm là căn bệnh khá phổ biến và ảnh hưởng đến 10 - 15% trẻ sơ sinh.[1] Biểu hiện của bệnh chàm là phát ban ngứa, tróc vảy và đỏ ở mặt và các khớp tay, chân (và những vị trí khác trên cơ thể cũng có thể bị chàm). Chàm thường khô và thô ráp. Triệu chứng chàm có thể được cải thiện theo thời gian và có thể khỏi khi trẻ lớn lên. Bên cạnh đó, thay đổi lối sống và uống thuốc có thể giúp điều trị chàm ở trẻ sơ sinh.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi lối sống[sửa]
-
Xác
định
tác
nhân
gây
bệnh
chàm
ở
trẻ
sơ
sinh.
Một
số
trẻ
có
nguy
cơ
mắc
bệnh
chàm
cao
hơn
trẻ
khác
vì
căn
bệnh
này
có
khả
năng
di
truyền
mạnh.
Tuy
nhiên,
nếu
để
ý,
bạn
sẽ
dễ
dàng
phát
hiện
một
số
yếu
tố
môi
trường
cũng
có
thể
gây
bùng
phát
hoặc
làm
trầm
trọng
thêm
các
triệu
chứng
chàm
ở
trẻ
sơ
sinh.
Các
tác
nhân
gây
bệnh
chàm
mà
bạn
cần
chú
ý
(và
cần
tránh
nếu
có
thể)
là:[1]
- Xà phòng và chất tẩy rửa. Nếu phát hiện xà phòng và chất tẩy rửa là tác nhân gây bệnh chàm, bạn nên sử dụng sản phẩm dịu nhẹ, không mùi và được thiết kế chuyên biệt cho trẻ sơ sinh có làn da nhạy cảm để giúp bé giảm kích ứng.
- Một số loại vải ví dụ như len hoặc polyester
- Da khô
- Nhiệt độ cao và mồ hôi
- Căng thẳng
- Thức ăn
-
Quan
sát
chế
độ
ăn
của
bé
để
tìm
ra
thực
phẩm
gây
dị
ứng.
[2]
Mặc
dù
vẫn
chưa
thể
khẳng
định
thức
ăn
có
thể
gây
chàm
ở
trẻ
sơ
sinh
hay
không,
nhiều
người
vẫn
nghi
ngờ
một
số
thực
phẩm
nhạy
cảm
và
thường
gây
dị
ứng
có
thể
là
nguyên
nhân
bùng
phát
chàm
ở
trẻ
sơ
sinh.
Những
thực
phẩm
có
vấn
đề
thường
là
sản
phẩm
từ
sữa,
lúa
mì,
sản
phẩm
từ
đậu
nành,
trứng
và
các
loại
hạt.
- Đối với những thực phẩm có vấn đề, lần lượt loại bỏ từng thực phẩm một và quan sát xem các triệu chứng chàm ở trẻ có cải thiện hay không.
- Nếu muốn xác định tác nhân cụ thể, mỗi lần bạn chỉ nên loại ra một nhóm thực phẩm để xác định chính xác đâu là thực phẩm có vấn đề (nên nhớ rằng trẻ có thể bị dị ứng hoặc nhạy cảm với hơn một loại thực phẩm).
- Đi khám bác sĩ để biết trẻ có bị dị ứng với thực phẩm hay không. Bác sĩ sẽ xét nghiệm máu hoặc giới thiệu một chuyên gia dị ứng giúp bạn xác định khả năng dị ứng của bé với một số thực phẩm nhất định.
-
Tắm
nhanh
bằng
nước
ấm
cho
bé.[3]
Nước
ấm
sẽ
tốt
hơn
vì
nước
nóng
có
thể
gây
khô
da
và
khiến
chàm
nặng
thêm.
Ngoài
ra,
bạn
nên
tắm
nhanh
(tốt
nhất
là
không
quá
10
phút)
cho
bé
vì
tắm
quá
lâu
trong
nước
ấm
cũng
sẽ
làm
giảm
độ
ẩm
tự
nhiên
của
da.
Cứ
cách
2-3
ngày,
bạn
nên
tắm
cho
bé
một
lần.
- Nhẹ nhàng lau khô cho bé sau khi tắm. Không được chà xát lên da bé để tránh gây kích ứng và khiến chàm nặng thêm.
- Bạn cũng có thể thêm các sản phẩm ngâm từ bột yến mạch vào bồn tắm cho bé. Các sản phẩm này có tác dụng giảm ngứa.
- Tránh sử dụng xà phòng tắm tạo bong bóng và có mùi thơm. Thay vào đó, hãy sử dụng các sản phẩm nhẹ nhàng và được thiết kế chuyên biệt cho trẻ sơ sinh có làn da nhạy cảm, ví dụ như Aveeno, Cetaphil hoặc Eucerin.
- Thoa kem dưỡng ẩm. Nên sử dụng kem dưỡng ẩm một lần mỗi ngày để duy trì độ ẩm tự nhiên cho da bé. Tốt nhất bạn nên thoa kem dưỡng ẩm cho bé sau khi tắm. Các thương hiệu dưỡng ẩm tiêu biểu là Eucerin, Cetaphil, Nutraderm và Aveeno. [4]
- Mặc quần áo rộng cho bé.[5] Quần áo chật thường gây kích ứng. Ngược lại, mặc quần áo rộng cho bé giúp da dễ thở hơn. Ngoài ra, bạn nên tránh mặc nhiều lớp quần áo hoặc mặc quá nóng cho bé để ngăn ngừa mồ hôi gây ngứa và khiến chàm nặng thêm.
-
Dùng
máy
tạo
độ
ẩm.[3]
Chàm
sẽ
nặng
hơn
nếu
da
khô,
do
đó
sử
dụng
máy
tạo
độ
ẩm
sẽ
giúp
giữ
ẩm
không
khí
và
giảm
bùng
phát
chàm.
Bạn
có
thể
sử
dụng
máy
tạo
độ
ẩm
vào
ban
đêm
và
trong
phòng
ngủ
của
bé.
- Sử dụng máy tạo độ ẩm đặc biệt quan trọng đối với những vùng có khí hậu khô hoặc khi thời tiết lạnh và khô.
-
Cắt
ngắn
móng
tay
để
bé
không
thể
gãi
ngứa.[5]
Chàm
là
tình
trạng
phát
ban
ngứa
và
gãi
ngứa
sẽ
khiến
bệnh
nặng
thêm.
Cắt
ngắn
móng
tay
sẽ
giảm
khả
năng
gãi
của
bé.
- Bạn cũng có thể đeo găng tay cả ngày cho bé để bé không thể gãi ngứa, đặc biệt trong trường hợp bé bị chàm nặng.
- Một biện pháp bảo vệ khác là quấn ướt cho vùng da bị chàm. Quấn ướt giúp giữ ẩm cho da cũng như tránh được tác động gãi của bé. Cứ cách 8 tiếng, bạn nên quấn ướt một lần. Bên cạnh đó, bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ về cách sử dụng quấn ướt cho bé.
- Đi khám bác sĩ để chẩn đoán bệnh chàm cho bé.[4] Mặc dù chàm là căn bệnh rất phổ biến nhưng bạn vẫn nên đưa bé đi khám bác sĩ hoặc bác sĩ nhi để chẩn đoán đúng bệnh và loại trừ những khả năng nghiêm trọng khác. Ngoài ra, bác sĩ có thể giới thiệu các thuốc điều trị chàm cho bé nếu thay đổi lối sống không có tác dụng.
Tìm kiếm phương pháp điều trị y tế[sửa]
-
Sử
dụng
thuốc
kháng
histamin
để
giảm
ngứa.
Có
thể
cho
trẻ
uống
thuốc
kháng
histamin
như
Zyrtec
hoặc
Claritin
để
kiểm
soát
các
triệu
chứng
chàm
bằng
cách
giảm
ngứa.[6]
Đây
là
những
thuốc
không
kê
đơn
có
sẵn.
- Hãy hỏi bác sĩ về liều lượng thích hợp cho bé vì liều lượng thuốc thường khác nhau đối với những lứa tuổi khác nhau.
-
Sử
dụng
Cortisteroid
thoa
tại
chỗ.[3]
orticosteroid
có
tác
dụng
ức
chế
phản
ứng
miễn
dịch,
nhờ
đó,
giúp
giảm
bớt
(hoặc
loại
bỏ)
phát
ban
do
chàm.
Bạn
có
thể
mua
hydrocortisone
1%
không
kê
đơn
tại
tiệm
thuốc
tây.
- Thoa thuốc lên vùng da bị phát ban 1-2 lần mỗi ngày hoặc theo hướng dẫn trên bao bì.
-
Hỏi
bác
sĩ
về
thuốc
kê
đơn.
Nếu
thuốc
không
kê
đơn
không
có
tác
dụng,
bạn
có
thể
xin
bác
sĩ
kê
đơn
thuốc
cho
bé.[4]
Bác
sĩ
sẽ
giới
thiệu
một
số
thuốc
ức
chế
miễn
dịch
mạnh
hơn
như
corticosteroid
thoa
tại
chỗ
hoặc
các
loại
thuốc
dạng
kem
khác.
Tuy
nhiên,
bác
sĩ
thường
hiếm
khi
kê
đơn
thuốc
uống.
Bên
cạnh
đó,
bác
sĩ
cũng
có
thể
khuyên
dùng
một
số
thuốc
kháng
viêm.
- Nếu phát ban bị nhiễm trùng, bé cũng cần uống hoặc thoa thuốc kháng sinh để chống nhiễm trùng.
- Làm theo hướng dẫn của bác sĩ vì chỉ có bác sĩ mới biết được chính xác điều gì là tốt nhất cho bé.
- Sử dụng liệu pháp UV làm phương pháp cuối cùng. [4] Liệu pháp UV không được ưu tiên sử dụng đầu tiên vì phương pháp này làm tăng nguy cơ ung thư da (tương tự như tiếp xúc với ánh nắng mặt trời). Tuy nhiên, phương pháp này đôi khi được sử dụng nếu chàm quá nghiêm trọng.
-
Tìm
hiểu
về
căn
bệnh
chàm.
Chàm
không
thể
điều
trị
được
nhưng
có
thể
được
kiểm
soát
hiệu
quả
bằng
cách
tránh
các
tác
nhân
gây
bệnh
cũng
như
điều
trị
các
triệu
chứng.
Nhiều
người
phải
mất
một
thời
gian
rất
lâu
mới
có
thể
giảm
bệnh
và
các
triệu
chứng
cũng
có
thể
không
xuất
hiện
trong
vòng
nhiều
năm.
- Nếu trẻ sơ sinh nhà bạn bị bệnh chàm, nguy cơ tái phát sau này là rất cao. Tuy nhiên, một số bé có thể khỏi bệnh khi lớn lên.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.webmd.com/parenting/baby/baby-eczema-questions-answers
- ↑ https://nationaleczema.org/eczema/causes-and-triggers-of-eczema/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/eczema/basics/definition/con-20032073
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.uptodate.com/contents/atopic-dermatitis-eczema-beyond-the-basics
- ↑ 5,0 5,1 http://www.webmd.com/parenting/baby/baby-eczema-questions-answers?page=2
- ↑ http://www.webmd.com/allergies/allergy-medicine-tips-for-children