9 châu và văn minh nhà Hạ

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

-

9 Châu và văn minh nhà Hạ̣ .[sửa]

Kinh thư thiên Vũ cống viết  : vua Vũ chia đất thành 9 châu Ký Dự Thanh Từ Kinh Dương Cổn Ung Lương ...., địa giới chạy từ Hà nam tới Hoàng hải ở phía đông , phía nam xuống tới Hồ nam Giang tây , Chiết giang ngày nay ,

- giới sử học Trung quốc ấn định 9 châu trên bản đồ :

- Hinhb.jpg

Nhưng theo kết quả nghiên cứu khoa học tổng hợp ngày nay thì  : với trình độ khoa học kỹ thuật nói chung và trình độ sản xuất lạc hậu lúc đó nói riêng thì lãnh thổ nhà Hạ phải thu hẹp ít ra hơn 10 lần ,chỉ khoảng vài ba trăm ngàn km2 bên bờ Hoàng hà ở quãng tỉnh Hà nam –sơn tây là cùng .

-Hinha.jpg


- Bản đồ lãnh thổ nhà Hạ theo khoa học lịch sử

Nhưng nếu như thế thì sự ấn định của khoa học đã phủ nhận hoàn toàn những thông tin ghi chép trong kinh Thư ?

- Đọc kỹ thiên Vũ cống :

- 1- Lãnh thổ 9 châu nhà Hạ phía đông giáp biển , phải chăng chính từ địa hình này mà hình thành từ biển đông ngày nay ? , nếu lãnh thổ nhà Hạ bên bờ Hoàng hà quãng Hà nam –Sơn tây ...thì .làm gì có biển .

- 2- Phương tiện vận chuyển chính của người nhà Hạ là thủy vận , Phần lớn các châu mang cống phẩm về kinh đô đều theo đường sông đổ ra “hà”, giới sử học Trung quốc mặc nhiên coi ‘Hà’ là Hoàng hà dù chẳng thấy có chữ Hoàng nào ....?, rất nhiều khả năng Hà- Hồ - Hải chỉ là biến âm của nhau , Tiếng Việt có cặp số GIÊNG -HAI trong Dịch học đồng nghĩa với GIANG-HỒ ; Hồ → Hà , Hải ... ,.trăm sông đổ ra biển rất có thể chữ ‘Hà’ trong kinh THƯ này dùng để chỉ biển cả , nơi truyền thuyết Việt gọi là Động đình hồ ...?

- Những nghiên cứu khoa học ngày nay xác nhận thời cổ đại thủy vận không phát triển ở Hoa bắc , ngược lại rất phát triển ở Đông nam á và Hoa nam .

- 3 – Nói thật rõ ràng thì Dân sống ở 9 châu nhà Hạ trồng ‘lúa nước’ , kinh Thư dùng chữ Điền Hinhc.jpg là ruộng lúa  ; nhưng chỉ canh tác lúa nước người ta mới đắp bờ ̣để giữ nước trong ruộng , chính hình ảnh bờ ruộng đã tạo thành đường nét của chữ Điền .. ’.như thế từ ‘Điền’ phải hiểu chính xác và trọn vẹn là ruộng nước hay ruộng trồng lúa nước chứ không thể là ruộng chung chung ...

- Vùng Hoàng hà thời Hạ trồng Kê là chính do đặc điểm địa lý khí hậu và trình độ kỹ thuật thời đó không cho phép trồng lúa nước , ngày nay người ta đã di thực cây lúa nước lên vùng Hoàng Hà nhưng năng suất vẫn rất thấp và 1 năm chỉ trồng được 1 vụ .

- 4 – Lãnh thổ 9 châu nhà Hạ nằm trong vùng địa lý tự nhiên có loài VOI sinh sống vì trong những cống phấm của 9 châu có ngà voi ....nhưng vùng ven Hoàng hà từ cổ chí kim chưa nghe nói đến voi .... mãi đến thế kỷ 15-16 khi nhận được voi cống từ miền đông nam Á vua Tàu còn vội vã trả lại vì sợ loài vật lạ chưa từng có nên không cho nhập vào nước Tàu .

- 5 – Kinh thư cho thấy trên lãnh thổ Trung hoa nhà Hạ có rất nhiều tre lớn gọi là bương hay giang hay nứa ,Loài tre lớn thường mọc tự nhiên ở xứ nóng mà 9 châu nhà Hạ không những có tre mà còn có cả nền thủ công đan lát vật dụng bằng tre , càng về phía bắc tre càng nhỏ lại , trong tập tính sinh hoạt thì ‘tre’ không có điạ vị trong đời sống dân Hoa bắc trái lại ở tây nam Trung hoa và Việt nam tre là loại cây vô cùng thân thiết , người Việt có thể làm mọi thứ vật dụng cần thiết bằng tre ., có thể nói không ngoa ...tre là nền tảng của văn hóa vật thể Việt nên rất nhiều khả năng “trúc thư” (sách thẻ tre) cũng ra đời ở đây hay nói rộng hơn và Chắc hơn là : trong ‘vùng văn hóa Bách Việt’ .

- 6 – Cây đay là cây á nhiệt đới , còn cây dâu tằm ( loại mọc quanh năm) đòi hỏi độ ấm và đ̣ộ ẩm cao...., đặc điểm sinh lý loài tằm năng suất cao cũng không thích hợp với vùng Hoàng hà , các nghiên cứu khoa học cho thấy vùng sông Tứ hay Châu giang có thể nuôi 8 lứa tằm trong 1 năm , lên vùng trường giang chỉ có thể nuôi 3 lứa đến Hoàng hà thì chỉ còn 1 lứa ...trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày nay còn như thế hỏi thời nhà Hạ thì 9 châu có thể nuôi tằm - dệt lụa một cách phổ biến hay không ? ( nghề dệt lụa đã có từ thời Hoàng đế mấy trăm năm trước nhà Hạ ) .

- Thông thường thì cây –con mà người ta nuôi trồng bao giờ cũng bắt đầu từ những cây con hoang dã trong thế giới tự nhiên nên nơi nào địa lý khí hậu đáp ứng tốt nhất cho điều kiện sinh lý của cây con đó thì nơi này chính là địa bàn phát sinh giống loài đó , về sau mới phát tán theo bước chân di cư của con người , do nhu cầu thiết yếu và tập tính sinh hoạt con người vẫn nuôi trồng cây con cũ ở nơi định cư mới dù phải thu hoạch kém hơn do hoàn cảnh thiên nhiên không còn sự đáp ứng tối ưu .

- 7 – Trong cống phẩm của 9 châu có loại đá dùng làm khánh ; một loại nhạc cụ , kinh thư cũng viết ... ông Qùy tâu với vua Thuấn ... “tôi gõ vào đá , vỗ vào đá ....muôn loài đến nhảy hót ...” ,như vậy kinh thư cho ta thấy nền âm nhạc nhà Hạ dùng bộ gõ và nhạc cụ bằng đá... , phải chăng ...ngày nay gọi là đàn đá ?; loại nhạc cụ độc đáo này chưa phát hiện được ở Trung quốc nhưng ở Việt nam có những dân tộc thiểu số hiện vẫn còn đang xử dụng và các nhà khảo cổ cũng đã tìm được những bộ đàn đá hoàn hảo xưa đến mấy ngàn năm tuổi .

- 8 – Kinh thư thiên vũ cống còn nói đến cống phẩm là đá dùng làm mũi tên ...; “thạo nghề cung nỏ” là đặc điểm của người Việt cổ , sách Tàu xưa đã viết như thế ., người Việt không những biết dùng cung nỏ mà còn biết nâng cấp hiệu qủa của cung nỏ như làm mũi tên bằng đá để tăng khả năng xuyên thấu , đến thời đồ đồng thì thay mũi tên đá bằng mũi tên đồng , các nhà khảo cổ Việt nam đã tìm được nhiều hiện vật cổ là mũi tên bằng đá đúng như Kinh thư đã chép ....còn bên Tàu .... biết có hay không  ?

-. Thực kỳ lạ và trớ trêu khi vùng đất Việt nam và lân cận ngày nay vừa thoả cho điều kiện khắt khe của khoa học về quy mô - diện tích lãnh thổ lại có đầy đủ những gì của 9 châu đã ghi chép trong Thiên Vũ cống - Kinh Thư.

- Chính sự kỳ lạ này là cơ sở để ‘Sử thuyết họ HÙNG’ xác định vị trí 9 châu thời vua VŨ nhà Hạ là miền Bắc và Bắc trung Việt cộng với vùng đất lân cận ngày nay

Liên kết đến đây