Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Bảo vệ trẻ khỏi khói thuốc thụ động
Từ VLOS
Khói thuốc chứa khoảng 4000 chất hóa học, một trong số đó được biết đến là chất gây ung thư,[1] và liên quan tới hàng loạt các bệnh khác như hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư và bệnh tim.[2] Mặc dù nhận thức được điều này nhưng rất nhiều người vẫn tiếp tục hút thút, rất khó để bảo vệ trẻ em khỏi sự tiếp xúc với khói thuốc thụ động do thói quen chết người này sinh ra. Sau đây là một vài bước hướng dẫn bảo vệ trẻ em khỏi khói thuốc thụ động.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm Tiếp xúc với Khói thuốc Thụ động trong Nhà/Ô tô[sửa]
-
Bỏ
thuốc.
Nếu
bạn
hút
thuốc
thì
bước
quan
trọng
nhất
bạn
có
thể
thực
hiện
chính
là
bỏ
thuốc.
Thậm
chí
khi
bạn
không
hút
thuốc
trước
mặt
trẻ,
khói
thuốc
bám
vào
quần
áo,
tóc,
nội
thất
và
ô
tô
vẫn
có
thể
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
sức
khỏe
của
trẻ;
đây
cũng
là
một
kiểu
hút
thuốc
lá
thụ
động
khác.
Những
vật
dụng
bám
khói
thuốc
cũng
ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
đến
sức
khỏe
của
trẻ
em.[3]
- Tìm nguồn lực giúp bạn bỏ thuốc lá. Cai thuốc là thử thách vô cùng khó khăn. Nhưng may mắn thay, có rất nhiều nguồn lực có thể giúp đỡ bạn trong quá trình cai thuốc.
- Cân nhắc lợi ích khi cai thuốc. Ngoài việc bảo vệ trẻ nhỏ, cai thuốc còn giúp bạn cải thiện sức khỏe. Hãy nghĩ xem, 20 phút sau khi hút thuốc, nhịp tim và huyết áp đều giảm. Sau 1 năm cai thuốc, nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành đã giảm đi một nửa. Sau 10 năm cai thuốc, nguy cơ tử vong vì ung thư phổi giảm xuống thấp hơn 50% sau với tiếp tục hút thuốc.[4]
-
Giúp
mọi
người
bỏ
thuốc,
nếu
họ
sẵn
sàng.
Người
trưởng
thành
hút
thuốc
nhưng
thường
xuyên
ở
cạnh
trẻ
nhỏ
chính
là
mối
nguy
hại
cho
sức
khỏe
của
trẻ.
Nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
sự
ủng
hộ
xã
hội
đóng
vai
trò
quan
trọng
trong
việc
giúp
đỡ
các
cá
nhân
cai
thuốc,
đặc
biệt
là
trong
những
tháng
đầu.[5]
Mặc
dù
cai
thuốc
là
quyết
định
cá
nhân
nhưng
bạn
có
thể
thuyết
phục
mọi
người
bỏ
thuốc
nếu
bạn
thấy
ai
đó
cần
chút
động
lực.
- Bình tĩnh giải thích rằng bạn muốn họ cai thuốc vì mức độ nguy hiểm của các chất gây ung thư trong khói thuốc mà con cái họ tiếp xúc phải.
- Giải thích lợi ích cá nhân khi bỏ thuốc.
- Nếu họ đồng ý cai thuốc, hãy hỗ trợ tinh thần nhiều nhất có thể.
- Cấm hút thuốc trong nhà. Đây là nhà bạn và bạn có quyền làm như vậy. Nếu người trưởng thành tới thăm nhà bạn và muốn hút thuốc, hãy nói rõ ràng rằng chỉ được hút thuốc ở bên ngoài, cách xa trẻ nhỏ. Ngay cả khi lũ trẻ không ở đây, khói thuốc bám vào vật dụng vẫn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng.[3]
-
Cấm
hút
thuốc
trong
ô
tô.
Nhiều
người
tin
rằng
chỉ
cần
mở
cửa
sổ
là
đủ
để
bảo
vệ
người
khác
khỏi
khói
thuốc
thụ
động.
Suy
nghĩ
này
hoàn
toàn
sai
lầm,
mở
cửa
sổ
có
thể
còn
khiến
khói
thuốc
bay
trực
tiếp
vào
mặt
người
ngồi
ghế
sau.[6]
- Ngay cả khi trẻ em không ngồi trong xe khi bạn hút thuốc, rủi ro của việc tiếp xúc với khói thuốc thụ động vẫn tồn tại.
-
Kiểm
tra
hợp
đồng
thuê
nhà.
Nếu
bạn
sống
trong
chung
cư
cùng
những
người
hút
thuốc,
bạn
có
thể
bị
ảnh
hưởng
bởi
khói
thuốc
thụ
động.
Kiểm
tra
hợp
đồng
xem
có
hạn
chế
hút
thuốc
trong
nhà
hay
không.
- Nếu không có hạn chế và người hàng xóm hút thuốc làm ảnh hưởng tới bạn, hãy cố giải quyết vấn đề theo cách nhẹ nhàng thảo luận vấn đề này với họ.
- Nếu bạn không thể tự giải quyết vấn đề với người hút thuốc, hãy thử trao đổi vấn đề này với chủ nhà. Biết đâu họ sẵn sàng biến tòa nhà thành nơi cấm hút thuốc.[7]
Hạn chế Tiếp xúc Khói thuốc Thụ động Ngoài nhà[sửa]
-
Để
trẻ
tránh
xa
những
khu
vực
công
cộng
có
nhiều
người
hút
thuốc.
Mặc
dù
không
phải
lúc
nào
cũng
thực
hiện
được
điều
này
nhưng
quan
trọng
là
phải
hạn
chế
sự
tiếp
xúc
ở
mức
tối
đa.
- Nếu bạn không sống trong khu vực có luật cấm hút thuốc trong nhà hàng, hãy tìm những nơi tự nguyện cấm hút thuốc.
- Tránh xa rạp chiếu phim, trung tâm giải trí hay bất cứ địa điểm nào được thoải mái hút thuốc.
- Bạn cần hiểu rằng ngay cả ở những địa điểm cấm hút thuốc trong nhà thì vẫn có khả năng họ cho phép hút thuốc ở khu vực bên ngoài. Vậy nên hãy để trẻ tránh xa khu vực hút thuốc hoặc đưa trẻ vào trong nhà.
-
Đưa
trẻ
ra
khỏi
khu
vực
có
người
hút
thuốc.
Nếu
bạn
phải
ở
gần
người
hút
thuốc,
hãy
nhẹ
nhàng
yêu
cầu
họ
tắt
thuốc
khi
có
trẻ
em
ở
cạnh.
- Giải thích với họ rằng bạn chỉ muốn bảo vệ sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên bạn cũng phải hiểu rằng họ có thể từ chối.
- Hiểu cho lựa chọn của họ nếu họ từ chối tắt thuốc. Khá khó khăn để chấp nhận điều này nhưng hãy cố gắng hết sức.
- Chuẩn bị đưa trẻ ra khỏi khu vực hút thuốc nếu cần thiết.
-
Cấm
bạn
bè
và
gia
đình
hút
thuốc
khi
ở
gần
trẻ.
Có
thể
bạn
bè
và
gia
đình
bạn
không
sẵn
sàng
bỏ
thuốc.
Bạn
nên
dành
thời
gian
giải
thích
về
giá
trị
sự
hiện
diện
của
họ
trong
cuộc
sống
của
bạn
và
con
cái,
nhưng
bạn
không
thể
cho
phép
họ
hút
thuốc
trước
mặt
lũ
trẻ.
- Giúp họ hiểu mức độ ảnh hưởng của khói thuốc đến sức khỏe của mọi người xung quanh, đặc biệt là trẻ nhỏ đang phát triển. Hãy làm hết sức để khẳng định nhưng vẫn duy trì thái độ tôn trọng.
-
Tránh
tới
nhà
bạn
bè
hoặc
người
thân
hay
hút
thuốc.
Nếu
con
bạn
muốn
ngủ
qua
đêm
tại
nhà
một
người
bạn
nhưng
bạn
biết
bố
mẹ
đứa
trẻ
kia
là
người
hút
thuốc
(đặc
biệt
là
hút
thuốc
trong
nhà),
đừng
cho
phép
chúng
tới
đó.
- Thử gợi ý việc mời bạn của con đến nhà mình ngủ thay vì để con qua đó ngủ.
Hiểu được Ảnh hưởng của Khói thuốc Thụ động tới Trẻ em[sửa]
- Tìm hiểu ảnh hưởng của khói thuốc thụ động tới trẻ em. Có nhiều thông tin về ảnh hưởng của khói thuốc thụ động, các hình thức trẻ em có thể tiếp xúc với chúng. Trước khi bảo vệ trẻ hoàn toàn khỏi tác hại của khói thuốc thụ động, bạn cần tìm hiểu các cách thức tiếp xúc khác nhau.
- Tìm kiếm trên internet các thông tin khoa học đáng tin cậy. Có rất nhiều thông tin sẵn có, bạn có thể tìm hiểu từ không tiếp xúc với khói thuốc cho tới mức độ tiếp xúc an toàn.[8] Trẻ sơ sinh tiếp xúc với khói thuốc thụ động có nguy cơ tử vong do hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS).[9] Ảnh hưởng ngắn hạn khi trẻ tiếp xúc với khói thuốc thụ động là thường xuyên nhiễm trùng tai, dễ bị ho và cảm lạnh (thời gian hồi phục lâu hơn), sâu răng.[9] Ảnh hưởng lâu dài bao gồm nguy cơ mắc ung thư phổi, bệnh tim cao và phổi phát triển yếu.[9]
-
Đọc
các
bài
viết
khoa
học
về
ảnh
hưởng
của
khói
thuốc
thụ
động.
Trong
khi
bạn
có
thể
tìm
thấy
mọi
thứ
bạn
muốn
trên
internet,
nhưng
nếu
muốn
đọc
các
nghiên
cứu
khoa
học
để
khám
phá
ảnh
hưởng
của
khói
thuốc
thụ
động
đến
trẻ
nhỏ,
hãy
thử
tìm
kiếm
trong
cơ
sở
dữ
liệu
học
thuật.
- Google Scholar là công cụ tìm kiếm tài liệu học thuật thú vị. Ưu điểm từ việc đọc các bài viết phản biện từ chuyên gia là bạn có thêm thông tin từ nhiều nguồn thay vì diễn dịch.
- Liên hệ với Sở Y tế tại địa phương để tìm hiểu thông tin. Rất nhiều địa phương có số điện thoại tra cứu thông tin miễn phí, bạn có thể tìm hiểu thông tin về thuốc lá và hỗ trợ những người muốn cai thuốc.
Giáo dục Trẻ em về Sự nguy hiểm của Hút thuốc lá và Khói thuốc Thụ động[sửa]
-
Dành
thời
gian
giáo
dục
trẻ
về
khói
thuốc
thụ
động.
Bạn
không
thể
lúc
nào
cũng
bảo
vệ
trẻ
khỏi
thói
quen
của
người
khác;
do
đó,
điều
quan
trọng
là
để
trẻ
hiểu
được
tại
sao
không
nên
hút
thuốc,
tại
sao
phải
tránh
khói
thuốc
thụ
động.
- Nếu bạn không chắc làm thế nào để trao đổi hiệu quả nhất với trẻ về vấn đề này, hãy cân nhắc về phương pháp thay thế. Tìm kiếm các đoạn phim có thể giúp trẻ hiểu được sự nguy hiểm của việc hút thuốc lá và khói thuốc thụ động.
- Làm gương cho trẻ bằng cách cai thuốc hoặc không hút thuốc. Hành vi của bạn có tác động mạnh mẽ tới trẻ. Nói với trẻ rằng hút thuốc lá có hại cho sức khỏe và khuyên chúng nên tránh xa những người hút thuốc trong khi chính bạn lại hút thuốc sẽ dễ khiến trẻ hiểu nhầm.
-
Tìm
hiểu
phương
pháp
giảng
dạy
về
thuốc
lá
tại
trường
học
của
trẻ.
Hầu
hết
các
trường
học
đều
có
chương
trình
chống
thuốc
lá
nhưng
không
phải
chương
trình
nào
cũng
được
phát
triển
tốt.
Hãy
hỏi
giáo
viên
của
con
bạn
xem
nhà
trường
sử
dụng
phương
pháp
nào
và
họ
có
dạy
trẻ
về
khói
thuốc
thụ
động
hay
không.
- Nếu bạn không hài lòng với chương trình hiện tại, cân nhắc đến việc yêu cầu tham gia vào công đoạn phát triển chương trình.
-
Giúp
trẻ
hiểu
tại
sao
hút
thuốc
và
ở
gần
người
hút
thuốc
lại
không
tốt.
Nếu
bạn
chỉ
nói
với
trẻ
rằng
hút
thuốc
và
khói
thuốc
thụ
động
là
xấu
nhưng
không
hiệu
quả,
bạn
có
thể
giúp
chúng
hiểu
chính
xác
tại
sao
không
nên
hành
động
như
vậy.
- Giải thích theo nhiều cách khác nhau về những ảnh hưởng của hút thuốc lá và khói thuốc thụ động đến cơ thể.
- Dùng ví dụ để củng cố quan điểm của bạn. Nếu bạn nói với trẻ hút thuốc có hại cho phổi, bạn nên cho trẻ xem ảnh chụp phổi của người hút thuốc.
- Bạn phải nói rõ ràng rằng việc quan trọng nhất phải làm là không hút thuốc, tiếp đó là tránh tiếp xúc với khói thuốc thụ động để không làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
- Đưa ra ví dụ cụ thể, chẳng hạn tiếp xúc với khói thuốc thụ động có thể dẫn đến ung thư phổi.[10]
-
Giải
thích
cho
trẻ
rằng
chúng
có
thể
thấy
bạn
bè,
gia
đình
hay
người
nổi
tiếng
hút
thút
nhưng
không
nên
bắt
chước
theo.
- Một vài bằng chứng chỉ ra rằng trẻ em cảm thấy áp lực phải thực hiện điều gì đó chỉ đơn giản vì chúng nghĩ bạn bè của chúng cũng làm vậy.[11]
- Cảnh báo trẻ về áp lực bạn bè. Mặc dù đa phần những áp lực trẻ cảm nhận được xuất phát từ chính suy nghĩ của chúng, nhưng trong một vài trường hợp trẻ cũng bị áp lực khi thấy người khác hút thuốc hoặc các sản phẩm thuốc lá. Hãy giúp trẻ chuẩn bị tâm lý vững vàng để nói “không”.
-
Cùng
suy
nghĩ
về
cách
từ
chối
để
giúp
trẻ
giải
tỏa
áp
lực.
Luyện
tập
nhiều
bối
cảnh
khác
nhau
cùng
trẻ.[12]
Đôi
khi
rất
khó
để
phán
đoán
cách
thoát
khỏi
tình
huống
khiến
bạn
không
thoải
mái.
Vậy
nên
việc
luyện
tập
nhiều
tình
huống
khác
nhau
sẽ
rất
hữu
ích.
-
Sau
đây
là
một
vài
cách
nói
“không”:
- Nói đùa và đổi chủ đề.
- Khẳng định chắc chắn “Không, tôi không thích”.
- Gợi ý việc người kia có thể làm thay vì hút thuốc.
- Rời khỏi tình thế mà không nói gì nếu không có cách từ chối nào hiệu quả.
- Giải thích cho trẻ hiểu rằng người bạn đích thực sẽ tôn trọng quyết định của chúng. Nếu người “bạn” đó tiếp tục gây áp lực cho trẻ, hãy hỏi trẻ xem chúng có những người bạn cùng sở thích hay không.
-
Sau
đây
là
một
vài
cách
nói
“không”:
- Giúp trẻ tìm cách biện minh lịch sự trong tình huống phải tiếp xúc với khói thuốc thụ động. Khó có thể rời khỏi tình huống mà bạn thấy không thoải mái, đặc biệt là với những đứa trẻ. Hãy thảo luận với trẻ, đưa ra vài ví dụ để chúng tự biết cách xử lý tình huống.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn cai thuốc, hãy dọn dẹp nhà cửa và ô tô để loại bỏ hoàn toàn khói thuốc còn bám lại. Mở toàn bộ cửa sổ để đón không khí trong lành, vứt rác và đồ nội thất bị khói thuốc phá hỏng.
- Máy làm sạch không khí chỉ khử mùi của khói thuốc chứ không thể loại bỏ chúng hoàn toàn.
- Thay tấm lọc không khí trong ô tô nếu bạn hút thuốc trong xe. Tấm lọc không khí sẽ lưu lại khói thuốc dư thừa và mùi thuốc sẽ trở nên nồng nặc khi bạn bật máy sưởi hoặc điều hòa.
- Bạn nên hiểu rằng với nhiều người hút thuốc, thói quen này là một chủ đề nhạy cảm. Cố gắng thấu hiểu và bình tĩnh khi bàn luận chủ đề này mặc dù bạn không hiểu hoặc không đồng tình với nó.
Cảnh báo[sửa]
- Ghi nhớ rằng khi tiếp xúc với khói thuốc thụ động, trẻ sẽ hít phải các hóa chất độc hại như asen, chì, thủy ngân, DDT, acetone, ammoniac, formaldehyde, xyanua và CO.[1] Có thể bạn không nhìn thấy nhưng chúng vẫn tồn tại.
- Theo thống kê, mỗi năm có hơn 480000 tử vong do hút thuốc, sử dụng các sản phẩm thuốc hoặc đơn giản là tiếp xúc với khói thuốc thụ động. Chính điều này đã biến thuốc lá thành nguyên nhân gây tử vong cần ngăn chặn hàng đầu tại Mỹ.[13]
- Cơ thể của trẻ dễ bị đột biến tế bào do khói thuốc thụ động hơn người trưởng thành. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc người trưởng thành miễn dịch với tác hại của khói thuốc thụ động.[14]
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.quitsmokingsupport.com/whatsinit.htm
- ↑ http://kidshealth.org/parent/positive/talk/secondhand-smoke.html
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/expert-answers/third-hand-smoke/faq-20057791
- ↑ http://www.cancer.org/healthy/stayawayfromtobacco/guidetoquittingsmoking/guide-to-quitting-smoking-benefits
- ↑ http://kungfu.psy.cmu.edu/~scohen/smokecessa86.pdf
- ↑ http://www.cdc.gov/tobacco/basic_information/secondhand_smoke/protect_children/pdfs/protect_children_guide.pdf
- ↑ http://www.no-smoke.org/document.php?id=213
- ↑ http://www.cdc.gov/tobacco/basic_information/secondhand_smoke/protect_children/pdfs/protect_children_GenPop_508.pdf
- ↑ 9,0 9,1 9,2 https://www.healthychildren.org/English/health-issues/conditions/tobacco/Pages/Dangers-of-Secondhand-Smoke.aspx
- ↑ http://www.cdc.gov/tobacco/data_statistics/fact_sheets/secondhand_smoke/health_effects/
- ↑ http://www.webmd.com/parenting/teen-abuse-cough-medicine-9/peer-pressure
- ↑ http://www.lung.org/stop-smoking/smoking-facts/tips-for-talking-to-kids.html
- ↑ http://www.lung.org/stop-smoking/smoking-facts/?referrer=https://www.google.de/
- ↑ http://www.lung.org/stop-smoking/smoking-facts/health-effects-of-secondhand-smoke.html