Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Bắt chuyện với người bạn thích
Từ VLOS
(đổi hướng từ Bắt chuyện Với Người Bạn Thích)
Người bạn thích đang ở ngay đây, phía đối diện bạn. Thật gần mà cũng thật xa! Vậy làm cách nào bạn có thể bắt chuyện với người bạn hầu như không quen biết hoặc với người bạn đang cực kỳ thích? Chuyện này không khó như vẫn tưởng, bạn chỉ cần một vài lời khuyên từ wikiHow. Hãy bắt đầu với Bước 1 bên dưới để có thể tiến đến giai đoạn thân mật của những chiếc hôn và tay nắm tay!
Mục lục
Các bước[sửa]
Tự chuẩn bị cho Bản thân[sửa]
-
Tìm
hiểu
các
mối
quan
tâm
và
sở
thích
của
người
bạn
quý
mến.
Chú
ý
đến
những
việc
người
đó
làm
khiến
họ
cảm
thấy
vui
vẻ.
Mọi
người
thường
thích
nói
về
những
điều
họ
biết
và
những
điều
họ
thích.
Bạn
cũng
nên
để
ý
đến
nền
tảng
chung
của
cả
hai
để
có
chủ
đề
bàn
luận
phù
hợp.
- Ví dụ, bạn có thể tìm hiểu xem hoạt động ngoại khóa của người kia là gì hay họ thường làm gì vào cuối tuần. Có thể hỏi bạn bè của họ hoặc chỉ cần chú ý xem họ nói họ đã làm những gì.
-
Cảm
nhận
được
tính
cách
của
đối
phương.
Họ
có
rụt
rè
không?
Họ
có
hòa
đồng
và
hướng
ngoại
không?
Bạn
có
thể
quan
sát
cách
đối
phương
cư
xử
ngoài
xã
hội,
từ
đó
có
ý
tưởng
về
cách
tiếp
cận
với
người
đó.
- Ví dụ, nếu đối phương là người rụt rè, bạn nên nói chuyện với họ khi ở cạnh những người khác, nếu bạn thể hiện tình cảm của mình quá cởi mở sẽ khiến họ sợ, vì thế bạn nên tránh làm như vậy.
-
Nắm
được
sơ
lược
kế
hoạch
của
đối
phương.
Bạn
chỉ
có
thể
bắt
chuyện
với
họ
nếu
hai
người
cùng
ở
một
nơi
tại
cùng
một
thời
điểm.
Thông
tin
này
giúp
bạn
có
thêm
cơ
hội
nói
chuyện
"thân
thiết"
với
người
mình
thích!
- Trong trường hợp bạn chú ý nắm bắt thông tin cũng không mang lại hiệu quả, thì bạn có thể nhờ một trong những người bạn của họ giúp đỡ. Những người bạn tốt sẽ mong muốn bạn mình có được người yêu. Chỉ cần chắc chắn người bạn đó thực sự đáng tin cậy.
-
Chú
ý
bề
ngoài
chỉn
chu
để
cảm
thấy
tự
tin.
Bạn
muốn
mình
nhìn
chỉn
chu
nhất
để
thể
hiện
với
người
mình
thích
rằng
bạn
luôn
nghĩ
họ
xứng
đáng
để
bạn
nỗ
lực.
Cảm
thấy
thoải
mái
với
vẻ
bề
ngoài
cũng
giúp
bạn
tăng
thêm
sự
tự
tin!
Hãy
đặc
biệt
cẩn
trọng
với:
- Mái tóc – Cắt kiểu tóc mới hoặc tạo dáng tóc thật đẹp. Mặc dù vậy bạn cũng không nên thay đổi hoàn toàn kiểu tóc... nhìn bạn sẽ vô cùng kỳ lạ!
- Quần áo – Mặc một bộ đồ đối phương có thể thích. Quan trọng nhất là đảm bảo quần áo phải sạch sẽ, vừa vặn và không có nếp nhăn hay vết bẩn.
- Quy chuẩn về diện mạo – Vệ sinh, cạo râu, và mùi cơ thể dễ chịu sẽ giúp bạn có cơ hội tiến xa hơn!
Bắt đầu Nói chuyện[sửa]
- Chọn thời gian và địa điểm. Phụ thuộc vào những gì bạn đã tìm hiểu được về người mình thích, bước chọn thời điểm và địa điểm cho cuộc nói chuyện cũng vô cùng quan trọng. Nếu bạn muốn có một cuộc nói chuyện chỉ hai người, hãy bắt chuyện khi đối phương đang ở một mình. Nếu bạn đi cùng một nhóm hoặc ở nơi ồn ào, cuộc nói chuyện sẽ diễn ra xã giao thông thường hơn.
-
Nói
chuyện
thật
tự
tin.
Nói
rõ
ràng
và
giao
tiếp
bằng
mắt
với
đối
phương.
Ngôn
ngữ
cơ
thể
sẽ
nói
lên
nhiều
điều
về
sở
thích
của
bạn.
Một
nụ
cười
cũng
không
làm
hại
gì
cả!
- Nhớ rằng họ cũng chỉ là một con người, giống như bạn. Bạn không cần phải căng thẳng, thậm chí dù mọi chuyện không đi đúng như những gì bạn đã lên kế hoạch, đến cuối cùng mọi thứ cũng sẽ ổn.
-
Đặt
câu
hỏi
mở.
Những
câu
hỏi
này
không
thể
trả
lời
chỉ
với
có
hoặc
không.
Mục
tiêu
ở
đây
là
giúp
họ
có
cơ
hội
nói
chuyện
và
khiến
họ
phải
tiếp
tục
nói,
vì
vậy
bạn
sẽ
có
cơ
hội
tối
đa
để
phản
hồi,
từ
đó
có
một
cuộc
trò
chuyện
thực
sự!
- Những câu hỏi mở thường bắt đầu bằng "tại sao" hoặc "như thế nào", hoặc nhắc đến những chủ đề phức tạp. Ví dụ, bạn có thể hỏi: "Lớn lên ở Hà Nội rồi chuyển đến đây cậu có cảm giác thế nào?", "Vì sao cậu thích đăng ký lớp học này?" hay "Cậu thích làm việc này như thế nào _____?"
-
Lắng
nghe
tích
cực
và
chú
ý
đến
ngôn
ngữ
cơ
thể
của
đối
phương.
Cố
gắng
đặt
những
câu
hỏi
theo
sát
chủ
đề
đối
phương
cảm
thấy
hứng
thú.
Âm
điệu
của
giọng
nói
và
ngôn
ngữ
cơ
thể
có
thể
cho
bạn
biết
cuộc
nói
chuyện
này
đang
đi
đến
đâu.
- Nếu họ có vẻ không hứng thú hoặc tỏ ra xão nhãng, bạn nên dừng lại khi đến lượt bạn đang nói. Bạn không nên để lại ấn tượng với họ rằng mình là một người siêu kỳ quặc. Chỉ cần xin lỗi ("Xin lỗi, tớ quên mất phải gọi điện cho Dì chúc mừng sinh nhật!") và cố thử lại lần sau.
- Hãy cho phép bản thân và đối phương luôn là chính. Khi cuộc nói chuyện đang tiến triển, bạn nên thể hiện ý kiến và sự hứng thú của mình trong khi vẫn dành cho người kia không gian để nói về chính họ. Bạn chỉ cần đảm bảo đang hướng tập trung cuộc nói chuyện đến đối phương khi hai người mới quen biết nhau. Bạn không nên làm họ cảm thấy bạn tự coi mình là trung tâm.
Chủ đề Khởi xướng Cuộc nói chuyện[sửa]
-
Nên
nói
về
những
gì
xảy
ra
ở
trường
hoặc
trong
công
việc.
Bạn
có
thể
bắt
đầu
một
cuộc
nói
chuyện
bằng
chủ
đề
bạn
chắc
chắn
hai
người
có
điểm
chung:
trường
học
hoặc
công
việc
(phụ
thuộc
vào
việc
hai
người
biết
nhau
như
thế
nào).
- "Cậu có học môn Toán cô Minh dạy không? Tớ đang thử tìm hiểu để có thể học vào kỳ tới."
- "Em có nghe tin họ sẽ tái thiết lại phòng nghỉ không? Anh đang mong sẽ có TV mới. Còn em thì sao?"
-
Bình
luận
về
những
gì
xảy
ra
quanh
bạn.
Bạn
cũng
có
thể
bình
luận
về
những
sự
kiện
xảy
ra
gần
đó,
khi
hai
người
đứng
cạnh
nhau.
Chỉ
không
phê
bình
hay
lăng
mạ
người
khác
(vì
sẽ
để
lại
cho
người
kia
ấn
tượng
xấu
về
bạn
là
người
như
thế
nào).
- "Em nhìn thấy không? Anh mong sẽ có nhiều người cẩn trọng như thế. Thật vui khi nhìn thấy cảnh đó".
- "Cách anh ta nói chuyện với cô ấy thật đáng xấu hổ. Cô ấy đáng được tôn trọng hơn. Cô ấy đã làm việc rất chăm chỉ".
-
Bình
luận
về
đối
phương.
Bình
luận
về
đồ
họ
mặc,
đặt
câu
hỏi
về
xuất
xứ
hoặc
câu
chuyện
của
nó.
Cố
gắng
để
ý
đến
những
gì
họ
thể
hiện
niềm
tự
hào
một
cách
rõ
ràng,
như
chiếc
cặp
băng
đô,
một
đôi
giày
đẹp,
hoặc
chiếc
áo
thun
có
logo.
- "Chiếc áo có hình Burning Man này đẹp quá. Cậu đã tham dự bao giờ chưa? Tớ luôn muốn đến đó".
- "Nút áo Sweet Adventure Time này. Cậu thích nhân vật nào trong đó?"
-
Đặt
câu
hỏi.
Đặt
câu
hỏi
cho
họ
vấn
đề
bạn
nghĩ
họ
có
thể
biết.
Đây
là
cách
rất
tuyệt
để
tạo
cơ
hội
nói
chuyện,
nhưng
chủ
đề
thường
phải
thay
đổi
khá
nhanh
nếu
bạn
muốn
cuộc
nói
chuyện
có
thể
tiếp
tục.
- "Cậu có biết tòa nhà Lotte ở đâu không?"
- "Cậu có biết cách mở cái này không? Tớ đang cố mở nhưng không biết có phải do tớ ngốc quá không hay tay tớ yếu nữa".
-
Nhờ
giúp
đỡ.
Nhờ
đối
phương
giúp
đỡ
một
việc
rất
nhỏ
gì
đó,
không
cần
tốn
đến
một
phút
của
họ.
Mọi
người
thích
cảm
thấy
mình
hữu
ích
và
sẽ
cho
bạn
cơ
hội
bắt
chuyện
trong
khi
họ
có
cảm
giác
tích
cực.
- "Em đang nghĩ không biết anh có thể lấy giúp em món đồ kia trên giá kia không? Mấy cái ghế này nhìn không an toàn lắm nên em không dám đứng lên".
- "Em giúp anh giữ cốc cà phê này một giây để anh dọn đồ nhé? Anh không muốn làm đổ cà phê".
- Hỏi về quá khứ của họ. Hỏi lý do hoặc cảm giác khi họ ở một địa điểm cụ thể. Ví dụ, nếu bạn đang ở một bữa tiệc, hỏi họ xem họ quen biết với chủ nhà như thế nào. Nếu bạn ở trường và đang đi chơi cùng với lớp hoặc bạn bè, bạn có thể hỏi họ có sống ở khu này không.
-
Nói
về
một
sự
kiện
gần
đây.
Bạn
có
thể
kể
về
những
gì
đang
xảy
ra
đã
được
đưa
tin,
tin
trong
nước
hoặc
ở
khu
vực
bạn
sống.
Đây
là
cách
đưa
đến
những
chủ
đề
nghiêm
túc
hơn
nếu
bạn
thực
sự
muốn
quen
biết
với
đối
phương.
- "Em có nghe về cuộc biểu tình cuối tuần này không? Anh đang định sẽ tham gia đấy".
- "Em có nghe nói đến chuyện thành phố đang có kế hoạch chia con đường cao tốc ra không? Giao thông lúc ấy sẽ thành thảm họa chết người mất".
-
Nói
về
một
bộ
phim
hoặc
chương
trình
truyền
hình.
Bình
luận
hoặc
nói
về
bộ
phim
hay
chương
trình
truyền
hình
gần
đây,
nội
dung
bạn
cực
yêu
thích
hoặc
nội
dung
bạn
chưa
xem
bao
giờ.
Ghi
nhận
ý
kiến
của
họ
và
coi
đó
là
lý
do
để
nói
chuyện
nhiều
hơn.
Thậm
chí
nếu
họ
chưa
xem
thì
bạn
cũng
có
thể
chuyển
cuộc
nói
chuyện
thành
một
chủ
đề
tuyệt
vời
khác.
- "Anh đã đi xem phần mới của phim Người Nhện chưa? Em đang tìm hiểu xem có đáng xem không".
- "Ôi, hãy nói là anh cũng xem phim Trò chơi Vương quyền đi mà, em đang cần người để phấn khích cùng! Anh không xem hả? Anh nên xem đi... hay cực kỳ!", v.v.
- Khen ngợi họ! Một lời khen cho điểm tốt đẹp của đối phương là cách tuyệt vời để bắt đầu cuộc trò chuyện. Bạn nên cố gắng khen ngợi họ về điểm gì đó họ có thể kiểm soát được, như cách lựa chọn quần áo hoặc món đồ gì đó họ đã hoàn thành hoặc làm ra, thay vì khen ngợi về đặc điểm nằm ngoài tầm kiểm soát của họ như mái tóc hay đôi mắt. Khen ngợi mái tóc hay đôi mắt là lời khen có thể dành cho bất cứ ai chứ không đặc biệt gì riêng ở họ.
- Thành thật. Bạn nên kể với đối phương rằng bạn muốn nói chuyện với họ vì nhìn họ rất thú vị hay vui nhộn và bạn muốn làm quen. Rất nhiều người sẽ đánh giá cao sự thành thật, đặc biệt là những người có sức quyến rũ và đã có nhiều người khác từng cố gắng gạ gẫm hoặc làm duyên để nói chuyện với họ.
Lời khuyên[sửa]
- Đứng ép buộc cuộc nói chuyện. Nếu người bạn thích không hào hứng, thì đó chính là lý do nên dừng lại. Bạn nên thử lại vào lần khác.
- Mặc dù bạn muốn quen biết người mình thích trước khi bạn nói chuyện, nhưng bạn không cần phải biết mọi thứ về họ. Biết quá nhiều về một người (và cách thức sử dụng thông tin đó) có thể khiến đối phương cảm thấy không thoải mái.
- Cần kiên nhẫn. Nếu thời điểm vẫn chưa thuận lợi cho bạn, bạn nên dừng lại và suy nghĩ.
- Luôn tôn trọng và khen ngợi họ thật lịch thiệp. Ví dụ: "Hôm nay trông em rất đẹp".