Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Bổ sung vỏ hạt mã đề
Từ VLOS
Vỏ hạt mã đề dạng bột hoặc dạng bánh xốp là nguồn chất xơ hòa tan giúp điều trị các vấn đề tiêu hóa thường gặp như táo bón, tiêu chảy, trĩ và hội chứng ruột kích thích. Vỏ hạt mã đề hấp thụ nước khi đi qua đường ruột, khiến phân tạo thành khối. Một số nghiên cứu cho rằng vỏ hạt mã đề còn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường và cholesterol cao bằng cách tăng thêm lượng chất xơ trong chế độ ăn.[1] Dưới đây là hướng dẫn cách bổ sung vỏ hạt mã đề:
Mục lục
Các bước[sửa]
Chọn sản phẩm vỏ hạt mã đề[sửa]
-
Hiểu
về
công
dụng
của
vỏ
hạt
mã
đề.
Vỏ
hạt
mã
đề
là
nguồn
chất
xơ
hòa
tan
thường
được
dùng
điều
trị
táo
bón
và
phục
hồi
nhu
động
ruột
đều
đặn.
Vỏ
hạt
mã
đề
hoạt
động
bằng
cách
hấp
thụ
nước
trong
đường
ruột
và
kết
hợp
với
nước
để
tạo
phân
đặc.
Quá
trình
này
kích
thích
hệ
tiêu
hóa
và
giúp
tăng
tốc
độ
di
chuyển
của
phân.
Do
đó,
vỏ
hạt
mã
đề
còn
được
biết
đến
như
một
nguyên
liệu
nhuận
tràng
giúp
tạo
phân
đặc.[2]
- Vỏ hạt mã đề còn được dùng điều trị hội chứng ruột kích thích và bệnh túi thừa. Cơn đau và vấn đề về tiêu hóa do những bệnh này gây ra có thể được cải thiện bằng cách kết hợp vỏ hạt mã đề vào chế độ ăn hàng ngày.
-
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
trước
khi
mua
sản
phẩm
vỏ
hạt
mã
đề.
Bác
sĩ
có
thể
khuyên
bạn
không
dùng
sản
phẩm
vỏ
hạt
mã
đề
nếu
đang
uống
thuốc
chứa
bệnh.
Vỏ
hạt
mã
đề
có
thể
làm
giảm
khả
năng
hấp
thụ
thuốc
vào
hệ
tiêu
hóa.
- Nếu cho phép bạn bổ sung vỏ hạt mã đề cùng thuốc, bác sĩ có thể khuyến nghị nên bổ sung ít nhất 2 tiếng trước hoặc sau khi uống các thuốc khác. Cách này giúp giảm nguy cơ vỏ hạt mã đề ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ thuốc.[3]
-
Chọn
sản
phẩm
vỏ
hạt
mã
đề
phù
hợp
với
nhu
cầu.
Bạn
có
thể
mua
vỏ
hạt
mã
đề
ở
dạng
bột
hoặc
dạng
bánh
xốp.
Bột
vỏ
hạt
mã
đề
tinh
khiết
có
kết
cấu
giống
mùn
cưa
ít
được
ưa
chuộng.
Do
đó,
vỏ
hạt
mã
đề
còn
có
ở
những
dạng
khác
với
vị
dễ
chịu
hơn
và
dễ
hòa
tan
hơn.
Ưu
điểm
của
những
sản
phầm
này
là
hương
vị
và
kết
cấu
tốt
hơn
so
với
vỏ
hạt
mã
đề
tinh
khiết.
- Sản phẩm vỏ hạt mã đề như Metamucil có tên gọi khác là Blond Psyllium và thường chứa đường cùng các phụ gia khác. Bạn có thể mua bột Metamucil có thêm hương liệu để pha với nước hoặc mua bánh xốp chứa vỏ hạt mã đề. Luôn tuân thủ hướng dẫn trên bao bì sản phẩm khi bổ sung vỏ hạt mã đề.[2]
- Nếu muốn, bạn có thể mua sản phẩm bột vỏ hạt mã đề 100% ở cửa hàng thực phẩm chăm sóc sức khỏe hoặc cửa hàng sản phẩm dinh dưỡng. Bột vỏ hạt mã đề 100% không chứa hương liệu hay đường phụ gia nên tốt nhất cần được pha với nước hoặc nước ép hoa quả.[4]
- Đọc kỹ hướng dẫn trên bao bì trước khi mua sản phẩm vỏ hạt mã đề. Bạn phải hiểu rõ hướng dẫn về liều lượng và chống chỉ định của sản phẩm trước khi mua. Nếu có thắc mắc về sản phẩm hoặc không chắc sản phẩm có tương tác với thuốc chữa bệnh không, bạn nên hỏi ý kiến dược sĩ.
Bổ sung vỏ hạt mã đề[sửa]
-
Đọc
kỹ
hướng
dẫn
sử
dụng
trước
khi
bổ
sung
bột
vỏ
hạt
mã
đề.
Một
số
sản
phẩm
không
nên
sử
dụng
nếu
bạn
đang
uống
thuốc
chữa
bệnh
hoặc
mắc
bệnh
mãn
tính.
Bên
cạnh
đó,
liều
lượng
sử
dụng
của
mỗi
sản
phẩm
sẽ
khác
nhau.
Hầu
hết
sản
phẩm
vỏ
hạt
mã
đề
có
thể
bổ
sung
1-3
lần
mỗi
ngày.
- Bác sĩ có thể khuyên dùng liều cao hơn để điều trị táo bón hoặc tiêu chảy mức độ nghiêm trọng hoặc nếu bạn dùng sản phẩm để điều trị các vấn đề khác.
- Kết hợp vỏ hạt mã đề vào chế độ ăn một cách từ từ. Nên kết hợp chất xơ vào chế độ ăn một cách từ từ để giảm tình trạng khó chịu, đầy bụng và đầy hơi. Lần đầu tiên, bạn chỉ nên dùng khoảng nửa thìa cà phê vỏ hạt mã đề và tăng thêm nửa thìa sau vài ngày cho đến khi đạt liều được khuyến nghị.
- Pha bột vỏ hạt mã đề với 240 ml nước hoặc nước ép hoa quả. Khuấy đều khoảng 10 giây. Cho thêm nước nếu thấy quá đặc. Không để hỗn hợp một chỗ sau khi khuấy để tránh tình trạng hình thành gel gây khó nuốt.[5]
-
Uống
hỗn
hợp
ngay
lập
tức.
Vỏ
hạt
mã
đề
sẽ
đặc
lại
và
có
kết
cấu
giống
gel
sau
một
thời
gian
ngắn.
Uống
vỏ
hạt
mã
đề
gần
đặc
lại
có
thể
khiến
bạn
mắc
nghẹn.
Vì
vậy,
cần
phải
pha
bột
với
đủ
nước
và
uống
ngay
sau
khi
khuấy
để
tránh
nguy
hiểm
tiềm
ẩn.[6]
- Nếu hỗn hợp vỏ hạt mã đề có kết cấu giống gel, bạn nên đổ đi và pha hỗn hợp mới.
-
Tăng
liều
lượng
lên
2
thìa
cà
phê
với
240
ml
nước
sau
1-2
tuần.
Nên
tách
biệt
thời
gian
giữa
các
lần
uống
nếu
uống
nhiều
liều
mỗi
ngày.
Ví
dụ,
uống
một
liều
vỏ
hạt
mã
đề
vào
buổi
sáng,
một
liều
buổi
trưa
và
một
liều
buổi
chiều.
- Nên nhớ rằng bác sĩ có thể khuyên dùng liều cao hơn để điều trị táo bón hoặc tiêu chảy mức độ nặng. Không tự ý tăng liều uống nếu chưa được bác sĩ đồng ý.
- Để điều trị tình trạng cholesterol cao, bác sĩ có thể kê đơn uống 10-12 g vỏ hạt mã đề. Liều này tương đương 2-3 thìa, chia làm nhiều liều nhỏ và pha với 240-480 ml nước để uống suốt cả ngày.[7]
- Nếu nghi ngờ đã uống quá liều vỏ hạt mã đề, bạn nên đến ngay trung tâm y tế gần nhất.[8]
- Ăn bánh xốp vỏ hạt mã đề nếu không nuốt được vỏ hạt mã đề dạng lỏng. Nếu không thích vị của vỏ hạt mã đề dạng lỏng, bạn có thể ăn bánh xốp. Cắn một miếng bánh xốp và nhai kỹ. Nên uống thêm nước hoặc nước ép hoa quả khi ăn bánh xốp để đảm bảo vỏ hạt mã đề có thể tạo thành khối khi đến dạ dày.[9]
- Uống viên nang vỏ hạt mã đề nếu sử dụng sản phẩm dạng bột hoặc bánh xốp khiến bạn khó chịu hoặc buồn nôn. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để biết mỗi liều là bao nhiêu viên nang và nên uống mấy liều mỗi ngày. Nên uống viên nang vỏ hạt mã đề với nhiều nước.[10]
-
Kiên
nhẫn
khi
sử
dụng
vỏ
hạt
mã
đề
để
điều
trị
táo
bón.
Có
thể
mất
khoảng
3
ngày
để
triệu
chứng
cải
thiện.
Phân
sẽ
mềm
hơn
và
đi
tiêu
thường
xuyên
hơn.
Nếu
được
bác
sĩ
khuyến
nghị,
bạn
nên
dùng
vỏ
hạt
mã
đề
theo
đúng
hướng
dẫn.
- Trao đổi với bác sĩ nếu triệu chứng bệnh không thuyên giảm sau 3-5 ngày. Không sử dụng sản phẩm vỏ hạt mã đề quá 7 ngày nếu chưa tham khảo ý kiến bác sĩ.[5]
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
nếu
triệu
chứng
bệnh
không
thuyên
giảm
sau
3-5
ngày.
Không
sử
dụng
sản
phẩm
vỏ
hạt
mã
đề
quá
7
ngày
nếu
chưa
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ.[11]
- Uống nhiều nước. Viện Y học (Mỹ) khuyến nghị nam giới nên uống 3 lít nước, nữ giới nên uống 2,2 lít nước VÀ chất lỏng mỗi ngày.[12]
- Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn. Những loại hoa quả như lê, quả mọng, mận và táo đều giàu chất xơ, Ngoài ra, có thể bổ sung chất xơ từ đậu, khoai lang, rau bina (cải bó xôi) và ngũ cốc nguyên hạt.
- Tránh tiêu thụ thực phẩm chế biến sẵn, nhiều đường, nhiều dầu mỡ. Ví dụ như bánh mì trắng, bánh Donut, xúc xích, khoai tây chiên, thức ăn nhanh và nhiều loại thực phẩm khác.[13]
- Đi vệ sinh ngay khi cần. Nhịn đi tiêu có thể khiến tình trạng táo bón trở nặng hơn. Phân sẽ cứng hơn và nếu bạn nhịn đi, cơ thể sẽ không sẵn sàng cho lần đi tiêu sau.
- Tập thể dục mỗi ngày. Tập thể dục giúp kích thích đường tiêu hóa, từ đó giúp cơ thể xử lý thức ăn.
Nhận biết thời điểm nên đi khám bác sĩ[sửa]
- Đi khám bác sĩ nếu bệnh táo bón không thuyên giảm sau vài ngày. Nếu bị táo bón liên tục hơn một tuần, bạn nên đi khám bác sĩ ngay. Ngoài ra, nên đi khám nếu có sự thay đổi đột ngột trong việc đi tiêu, ví dụ như phân có máu hoặc chảy máu từ trực tràng. Những triệu chứng này có thể là dấu hiệu của vấn đề nghiêm trọng cần được điều trị y tế.[3]
-
Đi
khám
bác
sĩ
nếu
gặp
tác
dụng
phụ
mức
độ
nhẹ
do
sử
dụng
vỏ
hạt
mã
đề.
Một
số
người
bệnh
sẽ
gặp
tác
dụng
phụ
và
phản
ứng
dị
ứng
mức
độ
nhẹ
khi
bổ
sung
vỏ
hạt
mã
đề.
Trong
trường
hợp
đó,
nên
ngưng
sử
dụng
và
đi
khám
bác
sĩ.
Một
số
tác
dụng
phụ
bạn
nên
cẩn
trọng
gồm
có:
[2]
- Đầy hơi
- Đau bụng
- Tiêu chảy
- Táo bón
- Buồn nôn
- Sổ mũi
- Đau đầu
- Đau lưng
- Ho
-
Tìm
kiếm
trợ
giúp
y
tế
ngay
lập
tức
nếu
gặp
tác
dụng
phụ
nghiêm
trọng.
Trong
một
số
trường
hợp,
phản
ứng
dị
ứng
hoặc
tác
dụng
phụ
do
sử
dụng
vỏ
hạt
mã
đề
có
thể
đe
dọa
tính
mạng.
Nếu
gặp
tác
dụng
phụ
nghiêm
trọng,
bạn
nên
gọi
cấp
cứu
115
hoặc
nhập
viện
cấp
cứu
ngay.
Triệu
chứng
nghiêm
trọng
mà
bạn
nên
chú
ý
gồm
có:[14][15]
- Da đỏ bừng
- Ngứa dữ dội
- Thở gấp
- Thở khò khè
- Sưng mặt hoặc sưng người
- Cảm giác căng đau ngực và cổ họng
- Mất nhận thức
- Đau ngực
- Nôn mửa
- Khó thở/khó nuốt
Lời khuyên[sửa]
- Thử dùng sản phẩm vỏ hạt mã đề nhiều dạng khác nhau. Một số loại bột vỏ hạt mã đề không có vị khó chịu và dễ tan nên có thể cho vào súp, kem và sữa chua.
Cảnh báo[sửa]
- Không cho trẻ nhỏ sử dụng sản phẩm vỏ hạt mã đề. Trẻ cần được bổ sung chất xơ thông qua chế độ ăn uống lành mạnh.
- Không sử dụng sản phẩm vỏ hạt mã đề để thay thế chất xơ trong chế độ ăn. Nguồn chất xơ tự nhiên trong chế độ ăn gồm có yến mạch, đậu lăng, táo, cam, cám yến mạch, lê, dâu tây, các loại hạt, hạt lanh, đậu, việt quất, dưa chuột, cần tây và cà rốt.[16]
Những thứ bạn cần[sửa]
- Bột vỏ hạt mã đề
- Bánh xốp vỏ hạt mã đề
- Viên nang vỏ hạt mã đề
- Nước lọc/nước ép hoa quả
- Thìa
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/psyllium
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/natural/866.html
- ↑ 3,0 3,1 http://www.webmd.com/drugs/2/drug-56088/psyllium-husk-fibre-oral/details#uses
- ↑ http://www.webmd.com/drugs/2/drug-56088/psyllium-husk-fibre-oral/details#uses
- ↑ 5,0 5,1 http://www.webmd.com/drugs/2/drug-797/psyllium-oral/details
- ↑ http://www.webmd.com/drugs/2/drug-797/psyllium-oral/details
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/natural/866.html
- ↑ http://www.webmd.com/drugs/2/drug-797/psyllium-oral/details#overdose
- ↑ http://www.webmd.com/drugs/drug-56088-Psyllium+Husk+Fibre+Oral.aspx?drugid=56088
- ↑ http://www.drugs.com/dosage/psyllium.html
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/constipation.html#summary
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ http://familydoctor.org/familydoctor/en/prevention-wellness/food-nutrition/nutrients/fiber-how-to-increase-the-amount-in-your-diet.printerview.all.html
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfo/natural/866.html
- ↑ http://www.webmd.com/drugs/2/drug-797/psyllium-oral/details#side-effects
- ↑ http://www.webmd.com/diet/fiber-health-benefits-11/insoluble-soluble-fiber