Beta-Ecdysone has bone protective but no estrogenic effects in ovariectomized rats.

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
'
beta-Ecdysone has bone protective but no estrogenic effects in ovariectomized rats.
 Tạp chí Phytomedicine 2010 May; ():
 Tác giả   Seidlova-Wuttke D, Christel D, Kapur P, Nguyen BT, Jarry H, Wuttke W.
 Nơi thực hiện   Department of Endocrinology University Medical Center Goettingen, Robert-Koch-Str. 40, D-37075 Goettingen, Germany
 Từ khóa   beta-Ecdysone, osteoporosis, estrogen
  DOI   [ URL]  [ PDF]

Abstract[sửa]

Estrogens exert beneficial effects in the bone. Their chronic use however bares several risks. Therefore intensive search for non-estrogenic, bone protective compounds is going on. We observed that an extract of Tinospora cordifolia has antiosteoporotic effects and identified 20-OH-Ecdysone (beta-Ecdysone=Ecd) as a possible candidate for this action. Ovariectomized (ovx) rats were treated orally over 3 months with no Ecd (control) or 18, 57 or 121mg Ecd/day/animal. Estradiol-17beta benzoate (E2) 159mug/day/animal) fed animals served as positive controls. Bone mineral density (BMD) of tibia was measured by quantitative computer tomography, serum Osteocalcin and CrossLaps were measured in a ligand binding assay. Utilizing an estrogen receptor (ER) containing cytosolic extract of porcine uteri the capability of Ecd to bind to ER was tested. Ecd did not bind to ER. BMD was reduced by more than 50% in the control. In the Ecd animals BMD was dose dependently higher. Serum CrossLaps was lower in the Ecd and E2 group while serum Osteocalcin levels were decreased in the E2 but increased in the Ecd fed animals. Ecd has an antiosteoporotic effect which does not involve activation of ER.

Tóm tắt[sửa]

Các hóc-môn estrogen đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và duy trì trạng thái xương. Tuy nhiên, sử dụng estrogen lâu dài trong liệu pháp thay thế hóc-môn có khả năng gây các ảnh hưởng không mong muốn. Việc tìm kiếm các hợp chất có tác động tương tự estrogen đến hệ xương nhưng không gây ảnh hưởng phụ đang được quan tâm đặc biệt. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng chất chiết từ Tinospora cordifolia có tác dụng chống loãng xương và 20-OH-Ecdysone (beta-Ecdysone=Ecd) trong chất chiết là hoạt chất ứng viên cho tác dụng này. Thí nghiệm được tiến hành trên chuột đã loại bỏ buồng trứng và nuôi bằng thức ăn đặc biệt chứa Ecd trong 3 tháng liên tục. Nhóm đối chứng âm được nuôi với khẩu phần hoàn toàn không có yếu tố hóc-môn và nhóm đối chứng dương được bổ sung estradiol (loại estrogen chủ yếu). Mật độ xương của các động vật thí nghiệm được kiểm tra bằng phương pháp CT scan định lượng (quantitative computer tomography). Nồng độ Osteocalcin (do các tế bào tạo xương tiết ra) và CrossLaps (chỉ số biểu thị cho quá trình hủy xương) được xác định bằng phương pháp kết hợp cơ chất. Khả năng kết hợp của Ecd với thụ thể hóc-môn estrogen (estrogen receptor) được kiểm tra bấng sản phẩm chiết từ tế bào tử cung lợn. Mật độ xương nhóm đối chứng (không được bổ sung Edc hay hóc-môn)giảm tới 50%. Ecd hạn chế tỷ lệ giảm này với mức độ duy trì mật độ xương tỷ lệ với liều bổ sung trong thức ăn. Edc không kết hợp với ER, làm giảm nồng độ CrossLaps và tăng nồng độ Osteocalcin. Có thể kết luận rằng tác dụng tăng mật độ xương của Edc không thông qua cơ chế tác động đến thụ thể hóc-môn estrogen.

Tóm tắt[sửa]

Liên kết đến đây