Biến đổi khí hậu Nam cực

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này

Biến đổi khí hậu tại cực bắc được nghiên cứu và cả tranh luận rất nhiều. Các hiệp ước quốc tế về biến đổi khí hậu đã ra đời trên cơ sở nghiên cứu tại Bắc Cực. Tuy nhiên vùng Nam Cực xa xôi cũng không tránh khỏi những tác động của con người.

Tạ Nam cực, biến đổi khí hậu đã diễn ra theo cả hai hướng ấm lên và lạnh đi nhưng chưa có đủ bằng chứng để kết luận rằng những thay đổi đó có phần trách nhiệm của loài người. Nhóm nghiên cứu của Nathan Gillett thuộc Đại học East Anglia (một đại học tại Anh có nhiều công trình nghiên cứu lớn về sinh thái toàn cầu) vừa công bố về tác động của con người đến khí hậu nam cực.

Từ kết quả so sánh dữ liệu về khí hậu tại Bắc Cực (từ năm 1900) và Nam Cực (từ năm 1950) kết hợp với các mô hình phân tích, các tác giải cho rằng những biến đổi khí hậu không chỉ đơn thuần do các yếu tố thiên nhiên.

Cho đến nay, tại các hội nghị toàn cầu về biến đổi khí hậu, người ta vẫn cho rằng chưa có đầy đủ cơ sở để kết luận các hoạt động của con người ảnh hưởng đến khí hậu tại vùng cực nam.

Nhóm nghiên cứu cho rằng kết luận này nên được cân nhắc để "cập nhật" khi con người xem xét đến biến đổi khí hậu trái đất.

Abstract (Nature Geoscience)[sửa]

The polar regions have long been expected to warm strongly as a result of anthropogenic climate change, because of the positive feedbacks associated with melting ice and snow1, 2. Several studies have noted a rise in Arctic temperatures over recent decades 2, 3, 4, but have not formally attributed the changes to human influence, owing to sparse observations and large natural variability5, 6. Both warming and cooling trends have been observed in Antarctica7, which the Intergovernmental Panel on Climate Change Fourth Assessment Report concludes is the only continent where anthropogenic temperature changes have not been detected so far, possibly as a result of insufficient observational coverage8. Here we use an up-to-date gridded data set of land surface temperatures9, 10 and simulations from four coupled climate models to assess the causes of the observed polar temperature changes. We find that the observed changes in Arctic and Antarctic temperatures are not consistent with internal climate variability or natural climate drivers alone, and are directly attributable to human influence. Our results demonstrate that human activities have already caused significant warming in both polar regions, with likely impacts on polar biology, indigenous communities2, ice-sheet mass balance and global sea level11. [1]

7/11/2008. Nguyễn Bá Tiếp

Liên kết đến đây

Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này