Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Biểu diễn thanh sai số trong các đồ thị sinh học thực nghiệm
Từ VLOS
Công trình mới đây của nhóm Cumming trên Journal of Cell Biology cung cấp những kiến thức khá cơ bản về ứng dụng toán thống kê trong việc trình bày số liệu thực nghiệm ngành sinh học. Tôi đang cố gắng chuyển ngữ đơn giản bài viết này để giới thiệu với bạn đọc. Hoan nghênh mọi trợ giúp và thảo luận.
Trong
các
công
bố
khoa
học,
đồ
thị
biểu
diễn
số
liệu
thường
có
kèm
thanh
sai
số
(error
bar),
tuy
nhiên
nhiều
nhà
sinh
học
thực
nghiệm
thường
không
nắm
chắc
cách
sử
dụng
và
phân
tích
số
liệu
thích
hợp
với
trường
hợp
của
họ.
Trong
bài
viết
này,
tác
giả
trình
bày
những
nguyên
tắc
cơ
bản
về
thanh
sai
số
và
giải
thích
cách
thức
khai
thác
dữ
liệu
và
hỗ
trợ
việc
phân
tích
một
cách
đúng
đắn.
Những
thanh
sai
số
có
thể
biểu
diễn
khoảng
tin
cậy
(confidence
intervals),
sai
số
chuẩn
(standard
error),
độ
lệch
chuẩn
(standard
deviation)
.v.v.
Các
kiểu
thanh
sai
số
khác
nhau
sẽ
cung
cấp
các
thông
tin
khác
nhau
và
do
đó
phần
chú
thích
của
đồ
thị
cần
nêu
rõ
đang
sử
dụng
kiểu
tính
sai
số
nào.
Trong
bài,
tác
giả
cung
cấp
8
quy
tắc
cơ
bản
để
hỗ
trợ
việc
sử
dụng
và
phân
tích
hữu
hiệu
về
sai
số
thống
kê.
Mục lục
Thanh sai số là gì?[sửa]
Ý nghĩa biểu kiến của thanh sai số?[sửa]
Kiểu tính sai số nào nên được dùng?[sửa]
Kết luận[sửa]
Xem thêm[sửa]
- Phân tích số liệu và biểu đồ bằng phần mềm R GS. Nguyễn Văn Tuấn
- ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ Cao Hào Thi, Chương trình kinh tế Fulbright tại TP Hồ Chí Minh