Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cập nhật BIOS máy tính
Từ VLOS
Hệ thống đầu vào/ra cơ bản của máy tính (BIOS) là nơi chứa một hoặc nhiều nhóm lệnh được lưu trữ trên firmware của bo mạch chủ. Đây là phần mềm chạy đầu tiên khi khởi động máy tính giúp kiểm soát các chức năng như ổ đĩa CD, chuột và bàn phím. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cập nhật BIOS theo đúng cách. Mỗi máy tính lại có một hãng sản xuất BIOS khác nhau và sử dụng các phím tắt khác nhau để truy cập, tuy nhiên cách cập nhật nhìn chung là giống nhau.
Các bước[sửa]
-
Xác
định
phiên
bản
BIOS
hiện
tại.
Bạn
có
thể
truy
cập
trang
web
của
nhà
sản
xuất
để
tìm
thông
tin
này.
- Mở ứng dụng Thông tin Hệ thống (System Information) trên Windows. Trên hệ điều hành Windows Vista và Windows 7, nhập msinfo32 vào thanh tìm kiếm (hay hộp thoại Run trên Windows XP), sau đó nhấp chuột vào Tóm tắt Hệ thống (System Summary).
- Phiên bản BIOS sẽ hiển thị phía dưới phần tốc độ xử lý của máy tính. Viết lại số phiên bản và ngày tháng (nếu có).
-
Xác
định
nguồn
gốc
hệ
thống.
Đây
là
bước
quan
trọng
để
xác
định
vị
trí
và
tải
đúng
phiên
bản
BIOS
cập
nhật.
- Bạn mua máy tính được lắp ráp sẵn, hay mua linh kiện về rồi lắp ráp? Nếu là máy được lắp ráp sẵn, ví dụ như máy tính Dell, hãy kiểm tra trang web của họ; nếu bạn tự lắp ráp, hãy truy cập trang web của nhà sản xuất bo mạch chủ. Tìm kiếm mục "Trình điều khiển và Tải về" (Drivers and Downloads).
- Hãy chắc chắn tải đúng bản cập nhật BIOS phù hợp với máy tính của bạn. Nếu tải nhầm bản cập nhật của dòng khác sẽ làm hỏng máy tính.
- Hãy nhớ tải tập tin Cần đọc (Read me) và những tài liệu khác và đọc chúng! Đây không phải lúc bỏ qua những tài liệu này. Có rất nhiều biện pháp phòng ngừa quan trọng bạn nên tìm hiểu trước khi cập nhật BIOS, bỏ qua chúng có thể gây hậu quả nghiêm trọng.
- Trước tiên hãy sao lưu BIOS hiện tại! Nếu bạn sử dụng phần mềm cập nhật BIOS của Windows hoặc hệ điều hành khác, hãy sao lưu hình ảnh BIOS trước. Hầu hết các chương trình cập nhật BIOS đều có sẵn chức năng này ("Lưu" (Save) hoặc "Sao lưu" (Backup)), và khuyên bạn nên thực hiện bước sao lưu. Vào trang web của nhà sản xuất để xem khuyến cáo về cách sao lưu BIOS.
-
Chuẩn
bị
hệ
thống.
Mối
nguy
hại
lớn
nhất
trong
quá
trình
cập
nhật
BIOS
chính
là
mất
điện.
Bạn
không
thể
kiểm
soát
công
ty
điện
lực
nhưng
bạn
"có
thể"
kiểm
soát
những
ảnh
hưởng
của
họ.
- Nếu bạn cập nhật máy tính xách tay, hãy sạc đầy pin, và tiếp tục cắm sạc. Trong trường hợp mất điện, máy vẫn tiếp tục chạy vì có pin.
- Nếu bạn cập nhật máy tính để bàn, bạn nên dùng một nguồn cấp điện liên tục (UPS). Giống như pin máy tính xách tay, UPS sẽ giúp mọi thứ hoạt động ngay cả khi mất điện.
-
Tiến
hành
cập
nhật.
Chạy
chương
trình
cài
đặt
vừa
tải
về
hoặc
tập
tin
.exe
để
cập
nhật
BIOS.
- Nếu phần mềm yêu cầu bạn dùng đĩa mềm, hãy sử dụng đĩa định dạng 1.44MB 3.5". Một số đĩa mềm hình ảnh chứa tập tin "autoexec.bat" sẽ tự động chạy phần cập nhật BIOS. Số khác chỉ chứa phần mềm cập nhật, hình ảnh BIOS cập nhật và có thể chứa tập tin 'readme' kèm theo hướng dẫn. Nếu không có hướng dẫn, nhưng có ít nhất hai tập tin ("A06_123.bin" và "awflash.exe"), hãy làm theo các bước sau: Nhập lệnh "awflash A06_123.bin" và ấn Enter. Thao tác này giúp cập nhật phần mềm và xác định tập tin A06_123.bin để cập nhật BIOS.
- So sánh hai phiên bản. Hầu hết các phần mềm cập nhật BIOS sẽ đọc hình ảnh BIOS hiện tại và xác định phiên bản đó, sau đó so sánh với phiên bản vừa tải về. Nếu phiên bản hiện tại của hệ thống cũ hơn nó sẽ tiến hành cập nhật. Giao diện người dùng của phần mềm BIOS thường khác nhau, nhưng vẫn có các nút menu hoặc lựa chọn cơ bản như "Viết" (Write), "Cập nhật" (Update), hoặc "Xác nhận" (Confirm) để tiến hành cập nhật BIOS.
-
Khởi
động
lại
máy
tính.
Sau
khi
hoàn
thành,
rất
nhiều
chương
trình
cập
nhật
sẽ
tự
động
khởi
động
lại
máy
tính.
Một
số
chương
trình
sẽ
yêu
cầu
sự
cho
phép
của
bạn,
trong
khi
số
khác
đưa
ra
cảnh
báo
khởi
động
trước
khi
tiến
hành
cập
nhật.
Một
số
ít
chương
trình
yêu
cầu
bạn
tự
khởi
động
lại
máy.
Để
thực
hiện
quá
trình
này
theo
cách
thủ
công:
- Tắt hoàn toàn máy tính bằng cách nhấn nút nguồn hoặc dùng lệnh trên hệ điều hành.
- Tắt công tắc nguồn tổng thể ở mặt sau của máy tính, nếu có.
- Đợi một phút.
- Bật công tắc nguồn tổng thể, nếu có.
- Khởi động máy tính.
-
Xóa
thiết
lập
của
BIOS
hiện
tại
nếu
được
khuyến
cáo.
Điều
này
không
phải
lúc
nào
cũng
cần
thiết,
nó
còn
tùy
thuộc
vào
các
tính
năng
đã
được
thay
đổi
giữa
phiên
bản
hiện
tại
và
cập
nhật.
Hãy
làm
theo
các
bước
sau:
- Ngay khi bật máy, hãy khởi động các tiện ích của BIOS. Trên hầu hết các hệ thống, bạn có thể thực hiện thao tác này bằng cách nhấn phím Delete trong 2-10 giây đầu tiên lúc khởi động máy. Một vài hệ điều hành khác có thể sử dụng phím F2, F10, CTRL, Enter,v.v.
- Nếu bạn không nắm được trình tự tổ hợp phím để truy cập BIOS, hãy quan sát màn hình xem máy tính có chỉ dẫn không.
- Để xóa các thiết lập BIOS, tìm mục "Khôi phục Cài đặt gốc" (Restore Defaults) hoặc "Tải Cài đặt gốc Không an toàn" (Load Fail-Safe Defaults). Chúng có thể nằm ở trang chính của tiện ích BIOS hoặc ở trang cuối của trình đơn. Sử dụng các mũi tên để điều hướng, và làm theo hướng dẫn trên màn hình. Sau khi hoàn thành, lưu lại thiết lập và thoát tiện ích BIOS.
- Cấu hình BIOS. Bạn có thể thay đổi cài đặt nếu muốn. Nếu bạn chưa bao giờ thay đổi các thiết lập BIOS trước đó thì không nên thử. Hầu hết các máy tính chỉ hoạt động bình thường khi sử dụng thiết lập mặc định của BIOS.
Lời khuyên[sửa]
- Các bản cập nhật BIOS ra mắt để khắc phục các lỗi hiện tại, bổ sung hỗ trợ phần cứng và tiêu chuẩn mới hoặc thêm chức năng. Hãy đọc phần ghi chú giới thiệu hoặc tài liệu khác của bản cập nhật BIOS để tìm hiểu xem máy tính sẽ được nâng cấp những gì.
- BIOS cung cấp hệ điều hành với thông tin phần cứng, và được thiết kế để hỗ trợ các thành phần trong một phạm vi cụ thể. BIOS thường là EEPROM, hay còn gọi là Bộ nhớ không mất dữ liệu khi ngừng cung cấp điện, nó được lập trình cùng "firmware" và có khả năng lưu trữ lượng nhỏ thông tin quan trọng với thiết lập của người dùng. Các bộ phận của BIOS thường được hàn với bo mạch chủ nên không thuận tiện với người dùng. Những linh kiện khác được chèn vào một ổ trống nên dễ dàng thay thế hơn.
- Nếu BIOS firmware bị hỏng và bạn có một bo mạch chủ tương tự với cùng ổ cắm CPU và cùng loại chip BIOS, bạn có thể khổi phục lại BIOS nếu bạn sẵn sàng mạo hiểm chip BIOS khác. Hãy tham khảo thêm các bài viết về khôi phục Firmware BIOS bị hỏng.
-
Nếu
hệ
thống
vẫn
hoạt
động
tốt,
bạn
chỉ
nên
cập
nhật
BIOS
khi
bạn
đã
sẵn
sàng
bỏ
phiên
bản
hiện
tại
(trong
một
thời
gian
dài)
trong
trường
hợp
cập
nhật
thất
bại.
Nhà
sản
xuất
thường
nhận
sửa
chữa
hệ
thống
và
bo
mạch
chủ
không
cập
nhật
được
BIOS,
miễn
là
chúng
còn
bảo
hành.
Tuy
nhiên,
quá
trình
này
khá
mất
thời
gian
và
liên
quan
tới
nhiều
trình
tự
sau
đây:
- Liên hệ với bên hỗ trợ kỹ thuật và xác minh các vấn đề liên quan tới cập nhật BIOS.
- Được áp dụng dịch vụ Bảo hành Đổi trả Sản phẩm (RMA) hoặc một số theo dõi tương tự.
- Chuyển sản phẩm tới nhà sản xuất.
- Chờ duyệt (kiểm tra) và sửa chữa hoặc thay thế.
- Chờ sản phẩm được gửi hoàn lại.
Cảnh báo[sửa]
- Không nên cập nhật BIOS trừ khi bạn biết chắc mình đang làm gì. Vì nếu không làm theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất bạn có thể làm hỏng BIOS.
- Đảm bảo nguồn điện ổn định khi cập nhật BIOS. Bất kỳ biến động lớn hay mất điện xảy ra trong quá trình này đều có thể làm hỏng BIOS. Do đó, không được tắt máy hoặc khởi động lại máy trong khi đang cập nhật BIOS. Nếu cập nhật BIOS từ một hệ điều hành khởi động, hãy vô hiệu hóa tất cả những ứng dụng không cần thiết và chạy ngầm.
- Tải phần mềm cập nhật BIOS từ nguồn đáng tin cậy. Việc tải BIOS từ một nguồn khác, không phải trang web của nhà sản xuất là rất nguy hiểm. Ví dụ, phiên bản của cùng nhà phát triển phần mềm BIOS cho bo mạch chủ của nhà sản xuất này có thể sẽ không hoạt động được với bo mạch chủ của nhà sản xuất khác. Sử dụng không đúng phiên bản BIOS có thể "phá hỏng" máy, do đó cần thay thế hoặc lập trình lại BIOS bởi nhà sản xuất và dựng lại máy tính không thể khởi động được cho tới khi hoàn thành quá trình.
- Quá trình này rất dễ bị tác động do đó bất kỳ biến động nào từ nguồn điện cũng có thể là hỏng firmware. Bạn cần phải thật cẩn thận để thực hiện quá trình một cách an toàn.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.