Chơi đùa với chó
Đối với hầu hết mọi người, chơi đùa với chó là hoạt động khá vui vẻ. Đây là hành vi tự nhiên của loài vật này, đặc biệt là chó con, và tạo điều kiện cho người chủ gắn kết với thú cưng của mình. Chơi đùa cũng là hoạt động quan trọng đối với sức khỏe tinh thần và thể chất của chó. Ngoài ra trò chơi cũng là hình thức tập thể dục hay hoạt động thể chất tùy vào mức độ. Chơi đùa có thể bao gồm những hoạt động ngẫu nhiên nhẹ nhàng cho đến những trò chơi hoặc môn thể thao cường độ cao. Bạn nên chơi đùa với chó hai lần một ngày tối thiểu mười lăm phút. Những con chó hay khó bảo cần vui chơi nhiều hơn để duy trì trạng thái vui vẻ. Nhằm xây dựng thói quen vui chơi cho cả bạn lẫn thú cưng một cách dễ dàng, bạn có thể tìm hiểu loại đồ chơi và trò chơi phù hợp.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chơi trò chơi với chó[sửa]
-
Chơi
trò
kéo
co
với
thú
cưng.
Hầu
hết
chó
có
bản
năng
chơi
trò
kéo
co
vì
đây
là
một
trong
những
cách
mà
chó
con
vừa
có
thể
vui
chơi
vừa
dùng
miệng
kéo
đồ
vật.
Chọn
món
đồ
chơi
dài,
mềm
(chẳng
hạn
như
thú
cưng
hoặc
dây
thừng
thắt
nút)
mà
bạn
có
thể
kéo
ra
khỏi
miệng
chó
và
món
đồ
không
bị
tuột
ra
khi
chú
cún
lắc
đầu.[1]
Nắm
một
đầu
của
đồ
chơi,
và
đưa
ra
mệnh
lệnh
như
“Nhặt
lên!”
kết
hợp
với
trò
chơi.
Sau
khi
chú
cún
kéo
giật
một
cách
hào
hứng
và
không
nhả
ra
trong
khoảng
mười
đến
hai
mươi
giây,
bạn
có
thể
đưa
ra
mệnh
lệnh
khác
như
“Thả
xuống.”[1]
- Việc huấn luyện chó tuân theo mệnh lệnh sẽ mất nhiều thời gian. Bạn nên sử dụng biện pháp củng cố tích cực và phần thưởng để dạy mệnh lệnh. Ví dụ, chuẩn bị sẵn phần thưởng khi nói, “Thả xuống.” Lặp lại mệnh lệnh nhưng không đưa ra phần thưởng cho đến khi con chó nhả món đồ chơi ra.[1] Sau vài lần, chú cún sẽ liên kết mệnh lệnh và tuân thủ cho dù không nhận được phần thưởng.
- Trái ngược với niềm tin trước đây của con người, đôi lúc bạn có thể để chú cún thắng trò chơi kéo co. Đây là phương pháp đặc biệt hiệu quả giúp chó cảm thấy tự tin khi vui chơi, và sẽ không làm cho thú cưng nghĩ rằng chúng là con đầu đàn.
- Cầm đồ chơi kéo co ngang tầm thắt lưng trở xuống để chó không nhảy lên người bạn hoặc người khác.[2]
-
Dạy
chó
chơi
trò
ném
đồ
vật.
Tuy
rằng
nhiều
giống
chó
săn
có
bản
năng
săn
bắt
(chẳng
hạn
như
retriever),
hầu
hết
chó
đều
thích
chơi
trò
ném
đồ
vật.
Bạn
có
thể
lựa
chọn
đồ
chơi
hoạt
động
tiêu
chuẩn
(chẳng
hạn
như
quả
bóng)
hoặc
đĩa
nhựa
nhẹ
hoặc
đĩa
làm
bằng
nhựa
cứng
hoặc
cao
su.
Thu
hút
sự
chú
ý
của
cho
bằng
đồ
vật
trong
tay,
bảo
đảm
rằng
mắt
chúng
dõi
theo
đồ
chơi
khi
bạn
di
chuyển
món
đồ
xung
quanh,
rồi
sau
đó
ném
đồ
chơi
đi.
Gọi
chú
cún
lại
cùng
với
món
đồ
và
dùng
mệnh
lệnh
“Thả
xuống”
giống
như
trò
kéo
co
trước
khi
ném
một
lần
nữa.[3]
- Nếu ban đầu chú cún không hiểu rằng bạn muốn chúng đuổi theo đồ chơi, bạn nên bắt đầu dạy thú cưng cách chơi ném đồ vật bằng cách chơi trò kéo co trong đó bạn ném đồ vật cách xa 30 đến 60 cm. Chó vẫn sẽ bắt lấy món đồ ở khoảng cách này, và bạn có thể từ từ tăng dần khoảng cách để chuyển đổi thành trò ném đồ vật.[3]
- Gậy thường là món đồ phổ biến dùng để chơi ném đồ vật ngoài trời, nhưng lại có thể cứa vào miệng chó hoặc gây tổn thương. Thay vào đó bạn nên dùng đồ chơi an toàn dành cho thú cưng hoặc chọn đồ chơi nhồi bông mềm để chơi ném đồ vật trong nhà.[4]
- Đây cũng là hoạt động dành cho thú cưng không làm bạn kiệt sức cũng như tạo sự hứng thú cho chú cún chơi đùa trong thời gian dài bằng cách thay đổi hướng, khoảng cách, và độ cao khi ném đồ chơi.[4]
-
Chơi
trốn
tìm
với
chó.
Đây
là
trò
chơi
hữu
ích
vì
có
tác
dụng
kích
thích
chó
sử
dụng
khứu
giác.
Lấy
món
đồ
ưa
thích
của
chó
hoặc
phần
thưởng
giấu
ở
khu
vực
mà
chú
cún
không
thể
nhìn
thấy
bạn.
Sau
đó
gọi
tên
của
thú
cưng
và
chờ
chúng
đến
tìm
bạn.
Khen
ngợi
chó
sau
khi
chúng
tìm
được
bạn,
và
trao
một
trong
những
món
phần
thưởng
hoặc
chơi
trò
kéo
co
ngắn
bằng
đồ
chơi
mà
bạn
đã
sử
dụng.[5]
- Sử dụng mệnh lệnh “Ở yên” để ngăn thú cưng đi theo trong lúc bạn chạy trốn. Nếu chú cún chưa biết mệnh lệnh “Ở yên”, đây là trò chơi có thể dạy cho chúng mệnh lệnh này, hoặc bạn có thể nhờ người khác giữ thú cưng ở yên vị trí trong lúc bạn đi nấp và thả ra ngay khi bạn gọi chú cún.[5]
- Chọn khu vực dễ tìm trong lúc dạy chó chơi trò chơi, và từ từ tăng dần độ khó khi chú cún đã biết cách chơi. Sau khi thú cưng đã thành thạo, bạn có thể trốn ở nơi thật xa để buộc chúng phải sử dụng khứu giác để tìm bạn.[5]
-
Tham
gia
nhóm
rèn
luyện
tính
linh
hoạt
dành
cho
chó.
Nếu
thú
cưng
có
nhiều
năng
lượng
và
sẵn
sàng
làm
theo
lệnh,
bạn
nên
cân
nhắc
tham
gia
nhóm
rèn
luyện
tính
linh
hoạt
dành
cho
chó.[6]
Bạn
có
thể
tìm
thông
tin
các
nhóm
này
tại
bệnh
viện
thú
y,
cửa
hàng
vật
nuôi
địa
phương,
hoặc
trên
internet.
Khóa
học
rèn
luyện
tính
linh
hoạt
sử
dụng
nhiều
đồ
vật
và
con
đường
để
dạy
chó
cách
điều
hướng.
Đồ
vật
bao
gồm
cột
quanh
co,
bập
bênh,
vòng
nhảy,
dốc,
và
ống.
- Hoạt động thu thập đồ vật thú vị này kiểm tra khả năng của người chủ và con chó khi hoạt động nhóm để tìm ra đồ vật và đường đi trong cuộc thi với người chủ và con chó khác.
- Dạy từ vựng cho chó. Một trò chơi thú vị đó là dạy cho chó học từ vựng. Khi bạn chuyền đồ chơi, nói tên món đồ. Ví dụ như quả bóng. Nói, “Bóng,” và đưa quả bóng cho chó. Sau đó yêu cầu chú cún đưa quả bóng và lặp lại quá trình nói tên và chuyền bóng cho thú cưng. Sau đó khi bóng ở trên sàn, chỉ vào đó và nói, “Lấy bóng đi.” Chú cún sẽ liên kết từ ‘bóng’ với trái bóng thật và sẽ chạy tới nhặt. Bạn có thể áp dụng phương pháp này với hầu hết đồ vật miễn là dùng một từ đơn giản.[7]
- Chơi đùa với chó thường xuyên. Khi đã có sẵn trò chơi và đồ chơi thú vị, bạn nên thường xuyên chơi đùa với chó. Chơi đùa với thú cưng hai lần một ngày với mỗi lần kéo dài khoảng mười lăm phút. Bạn có thể kết hợp trò chơi với hoạt động rèn luyện khác dành cho chó, chẳng hạn như đi dạo đến công viên gần nhà trước khi chơi đùa và đi bộ về nhà.
Lựa chọn đồ chơi phù hợp với chó[sửa]
- Tìm hiểu tầm quan trọng của đồ chơi. Ngoài việc tránh cho thú cưng rơi vào tình trạng nhàm chán, việc chơi đồ chơi giúp ngăn chặn hành vi không mong muốn và giúp thú cưng cảm thấy hài lòng khi ở một mình.[8] Đồ chơi phù hợp cũng là một cách hữu ích để dạy chó mệnh lệnh và trò chơi mới.
-
Mua
đồ
chơi
hoạt
động
cho
chó.
Đây
là
loại
đồ
chơi
mà
chú
cún
thích
chơi
nhất.
Chúng
thường
được
làm
bằng
cao
su
cứng
hoặc
dây
thừng
dày
thắt
nút
để
chó
tha
đi
chỗ
khác
và
nhai
mà
không
làm
hư
hại
ngay
lập
tức.[8]
- Một số người sử dụng đồ chơi làm bằng da sống, nhưng vật liệu này có thể làm chó bị nghẹt thở vì chúng thường nhai từng phần da nhỏ, vì thế bạn nên chọn đồ chơi làm bằng cao su cứng nhằm đảm bảo an toàn.[8]
- Bóng tennis là món đồ chơi hoạt động phổ biến. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý quan sát chú cún khi chơi bóng tennis, và khi thú cưng nhai nghiến quả bóng thì vứt ngay lập tức để tránh tình trạng nghẹt thở.[8]
- Một số thương hiệu đồ chơi hoạt động và có chất lượng bền dành cho chó bao gồm Nylabone và Kong.[8]
-
Mua
đồ
chơi
gây
xao
nhãng
dành
cho
chó.
Một
số
loại
đồ
chơi
có
chức
năng
khiến
cho
thú
cưng
phải
bận
rộn
và
chơi
hàng
giờ
khi
bạn
không
thể
làm
điều
này.
Loại
đồ
chơi
này
thường
là
câu
đố
có
chứa
phần
thưởng
bên
trong
làm
thu
hút
sự
tập
trung
của
chú
cún.
Nhiều
trong
số
loại
đồ
chơi
này
cho
phép
bạn
chia
tách
phần
thưởng
và
trộn
với
bơ
lạc
(món
ưa
thích
của
chó!)
trước
khi
cho
hỗn
hợp
vào
đồ
chơi.
Sau
đó
chú
cún
sẽ
nhai
đồ
chơi,
dần
dần
chạm
tới
phần
thưởng
và
bơ
lạc
sau
một
thời
gian.[8]
- “Chiếc hộp bận rộn” là một loại đồ chơi phổ biến thuộc chủng loại này. Chúng có hình khối cao su cứng và cho phép bạn giấu phần thưởng bên trong, khiến chú cún chỉ có thể lấy được phần thưởng bằng cách di chuyển đồ chơi vòng quanh để phần thưởng rơi ra.[8]
-
Mua
đồ
chơi
mềm
cho
thú
cưng.
Chó
thích
đồ
chơi
nhồi
bông
ngoài
những
món
có
vật
liệu
cứng.
Đồ
chơi
mềm
thường
có
hai
loại:
một
loại
nhẹ
giúp
chó
có
thể
mang
đi
liên
tục
hoặc
loại
“hủy
diệt”
mà
chó
phải
dùng
lực
để
nhặt
lên
và
lắc
mạnh.[8]
- Tuy rằng cấu tạo không phải là đồ chơi mềm, nhưng bong bóng có thể là đóng vai trò làm đồ chơi “hủy diệt” dành cho chó. Thổi bong bóng, và nếu chú cún thích, cúng sẽ vồ chụp và cắn một cách hứng thú. Chỉ cần đảm bảo rằng bạn mua bong bóng thuộc về thương hiệu an toàn trong trường hợp chú cún có thể nuốt phải nếu bong bóng vỡ trước mặt chúng.[4]
- Đồ chơi mềm có tiếng rít là loại đồ chơi “hủy diệt” rất phổ biến vì chó thường sẽ lắc mạnh để bộ phận tạo nên tiếng kêu rơi ra ngoài.[8] Luôn chú ý thú cưng khi chơi loại đồ chơi này và ném ngay còi rít và bộ phận bị lỏng ra để ngăn chặn trường hợp bị nghẹt thở.[8]
- Thử nhiều loại đồ chơi và thay thế liên tục. Đối với bất kỳ món đồ chơi nào, bạn cần phải thử nhiều loại trước khi tìm ra món ưa thích của thú cưng. Ví dụ như chú cún có thể không hứng thú với bóng tennis nhưng lại chơi đùa hàng giờ với dây thừng. Chuẩn bị từ bốn đến năm loại đồ chơi mà thú cưng ưa thích, và thay thế liên tục, cho chó chơi từ một đến hai món mỗi tuần.[8] Điều này giúp chú cún không cảm thấy nhàm chán với đồ chơi.
- Không dùng đồ đạc trong nhà. Vật dụng trong nhà chẳng hạn như giày cũ, dây nhảy, hoặc thắt lưng không phù hợp để làm đồ chơi. Chó không thể phân biệt giữa giày cũ và giày mới và có thể phá hủy và nhai nghiến toàn bộ vật dụng trong nhà. Chúng sẽ ăn những thứ mà bạn không hề nghĩ tới.
-
Mua
đồ
chơi
an
toàn
và
có
kích
thước
phù
hợp.
Loại
bỏ
vật
dụng
như
dây
nhợ,
ruy
băng,
hoặc
những
vật
dụng
khác
có
thể
gây
nghẹt
thở
xen
lẫn
trong
đồ
chơi
của
chó.[8]
Bạn
cũng
nên
chọn
đồ
chơi
có
kích
thước
phù
hợp
với
thú
cưng.
Chó
lớn
có
thể
nuốn
quả
bóng
dành
cho
chó
nhỏ,
và
ngược
lại
chó
nhỏ
không
thể
sử
dụng
đồ
chơi
dành
cho
chó
lớn.[8]
Nếu
chó
nuốt
phải
mảnh
đồ
chơi
hoặc
dị
vật,
chúng
có
thể
xâm
nhập
vào
dạ
dày
hoặc
ruột,
khiến
bạn
phải
tốn
tiền
đưa
thú
cưng
chữa
trị
hoặc
phải
phẫu
thuật.
Một
số
dấu
hiệu
chó
nuốt
phải
dị
vật
bao
gồm:[9]
- Nôn mửa hoặc nôn ọe khan
- Hôn mệ
- Chán ăn
- Đau hoặc khó chịu ở bụng
Lời khuyên[sửa]
- Chơi đùa với chó là một phần thú vị trong mối quan hệ với chúng, vì thế bạn nên tận hưởng điều này!
- Không chơi trò "đuổi bắt chó". Nếu phải ra ngoài bạn sẽ gặp khó khăn trong việc gọi chúng về.
- Không chơi thô bạo với chó con. Chúng có thể kháng cự mỗi lần bạn chơi đùa. Khi đó, bạn hoặc chú cún sẽ bị thương nghiêm trọng.
- Không bao giờ đánh hoặc làm tổn hại thú cưng có chủ ý.
- Không ép buộc chú cún chơi đùa với bạn, hoặc chúng sẽ không hứng thú với điều này.
- Nói chuyện nhẹ nhàng với chú cún để chúng biết rằng chủ nhân đang vui vẻ với mình.
- Bạn có thể tìm hiểu thông tin hướng dẫn huấn luyện và dạy chó tuân thủ mệnh lệnh cơ bản thông qua sử dụng công tắc
- Không để thú cưng chơi đùa quá sức.
Cảnh báo[sửa]
- Huấn luyện bài bản cho thú cưng. Một số con chó có khả năng trở nên hung hăn quá mức và không kiểm soát được sức mạnh của mình. Không để người khác, đặc biệt là trẻ nhỏ, chơi đùa với chú cún cho đến khi chắc rằng chúng không cắn hoặc nhảy lên người khác.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/teaching-your-dog-play-tug-war
- ↑ http://www.bluecross.org.uk/pet-advice/how-play-your-dog
- ↑ 3,0 3,1 http://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/teaching-your-dog-play-fetch
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.vetstreet.com/our-pet-experts/beyond-fetch-fun-games-you-can-play-with-your-dog
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/teaching-your-dog-play-hide-and-seek
- ↑ https://www.usdaa.com/se_agility.cfm
- ↑ http://moderndogmagazine.com/articles/build-your-dog-s-vocabulary/51628
- ↑ 8,00 8,01 8,02 8,03 8,04 8,05 8,06 8,07 8,08 8,09 8,10 8,11 8,12 8,13 8,14 http://www.humanesociety.org/animals/dogs/tips/dog_toys.html
- ↑ Cahn CM, Line S. The Merck Veterinary Manual. 9th ed. John Wiley & Sons, 2005