Chấp nhận cơ thể mình
Những hình ảnh tiềm ẩn nguy hại với các kiểu thân hình “lý tưởng” đang dồn dập tấn công bạn. Nó có thể khiến bạn khó lòng chấp nhận, yêu quý và tự tin với cơ thể của chính mình, mà đó là điều vô cùng quan trọng. Điều quan trọng không kém là bạn cần biết cơ thể mình có thể làm được những gì và cảm thấy thoải mái với những khả năng đó. Theo nhà triết học Baruch Spinoza, con người “không biết cơ thể làm được gì”, ý nói không ai có thể biết chính xác cơ thể mình thực sự có khả năng gì, ít nhất là trước khi thử nghiệm.[1] Các nhà tâm lý học lưu ý rằng có sự khác biệt giữa cách mà con người cảm nhận cơ thể mình và cách mà cơ thể họ hành động.[2] Để chấp nhận cơ thể mình, điều thiết yếu là bạn phải kết nối với cả hai mặt này trong cơ thể bạn với điều kiện của nó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá đúng cơ thể độc đáo và duy nhất của mình[sửa]
-
Nhận
biết
điều
gì
thực
sự
tạo
niềm
vui
cho
bạn.
Liệt
kê
những
khoảnh
khắc
vui
sướng
nhất
mà
bạn
đã
trải
qua.
Ghi
lại
càng
nhiều
chi
tiết
càng
tốt,
ví
dụ
như
ai
đã
ở
bên
cạnh
bạn,
bạn
đang
làm
gì,
ở
đâu,
v.v...
Ngẫm
nghĩ
xem
những
kỷ
niệm
đó
có
điểm
gì
chung.
Có
phải
đó
là
những
con
người
xung
quanh
bạn?
Mức
độ
phấn
khích
mà
sự
kiện
đó
tạo
ra?
Hoặc
đơn
giản
đó
chỉ
là
khung
cảnh
của
tình
huống,
chẳng
hạn
như
bạn
đang
ở
giữa
thiên
nhiên
hay
ở
một
thành
phố
lớn?
Khi
đã
nhận
ra
những
tình
huống
trong
quá
khứ
khiến
bạn
hạnh
phúc
nhất,
sau
này
bạn
hãy
thử
kéo
dài
tối
đa
khoảng
thời
gian
bạn
trải
qua
hoàn
cảnh
tương
tự.
- Mỗi người đều có một cơ thể duy nhất và đặc biệt, có nghĩa là bạn sẽ phải thử nghiệm và tìm ra điều gì khiến bạn hạnh phúc.[3] Nghiên cứu cho thấy chưa đến một nửa số người Mỹ nói rằng họ thực sự hạnh phúc trong điều kiện hiện tại của mình, một phần bởi họ không hoàn toàn chắc chắn về điều gì thực sự khiến họ hạnh phúc.[4] Hãy bắt đầu một cách đơn giản là ôn lại tất cả những khoảnh khắc mà bạn có thể mô tả là hạnh phúc.
-
Nhận
biết
mình
có
năng
khiếu
gì.
Một
phần
trong
việc
chấp
nhận
cấu
trúc
độc
đáo
của
cơ
thể
là
chấp
nhận
sự
thực
rằng
có
người
giỏi
hơn
những
người
khác
trong
một
số
lĩnh
vực.
Ví
dụ
như
nếu
chiều
cao
tối
đa
mà
bạn
đạt
được
chỉ
là
1,58
m
thì
có
lẽ
bạn
không
thể
trở
thành
ngôi
sao
hạng
thế
giới
trong
hiệp
hội
bóng
rổ
quốc
gia.
Tuy
nhiên
bạn
vẫn
có
thể
trở
thành
vận
động
viên
đua
ngựa
xuất
sắc.
Học
cách
chấp
nhận
bản
thân
cũng
đồng
nghĩa
với
việc
học
cách
chấp
nhận
rằng
cơ
thể
bạn
giỏi
trong
một
số
hoạt
động
nào
đó
trái
ngược
với
những
người
khác.
Bạn
có
thể
phải
mất
một
thời
gian
để
tìm
ra
những
hoạt
động
đó.
- Nếu không biết chắc những hoạt động nào phù hợp với cơ thể của mình, bạn cần dành thời gian thử nghiệm với những hoạt động mà bạn chưa bao giờ nghĩ mình có hứng thú. Học một lớp yoga hoặc làm gốm. Tham gia một buổi trình diễn ứng khẩu. Như Spinoza từng nói, không có cách nào để biết cơ thể bạn làm được điều gì cho đến khi bạn thực sự làm điều đó.
-
Tìm
những
điểm
mà
bạn
yêu
thích
ở
cơ
thể
và
vẻ
ngoài
của
mình.
Ngay
cả
những
người
có
quan
niệm
cực
đoan
về
hình
thể
cũng
có
khả
năng
tìm
ra
điều
gì
đó
trên
cơ
thể
mình
để
tự
hào.
Điều
quan
trọng
là
bạn
học
cách
yêu
quý
và
tán
thưởng
mọi
phẩm
chất
bạn
có,
kể
cả
những
đặc
điểm
thể
chất.
Đừng
để
mình
bị
ám
ảnh
về
những
thứ
khiến
bạn
buồn
phiền
mà
chỉ
nên
tập
trung
vào
điều
tích
cực.
- Ví dụ hiện giờ bạn đang chán ghét cặp đùi của mình – có lẽ bạn cho rằng chúng to thô hoặc khẳng khiu – nhưng bạn hãy thử xoay sang mặt tích cực của nó. Bạn có thể ước rằng mình có cặp đùi thon hơn một chút, tuy nhiên chúng thực sự giúp bạn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trèo lên ngọn đồi kia. Hoặc bạn có thể buồn lòng vì đôi chân gầy gò, nhưng bạn lại mặc được kiểu quần jean bó sát mà ít người mặc được.
-
Chấp
nhận
cơ
thể
bạn
như
nó
vốn
thế.
Điều
này
nghĩa
là
bạn
không
nên
cố
làm
một
người
khác
hoặc
chú
ý
vào
những
đặc
điểm
mà
bạn
không
thích.
Học
cách
yêu
quý
cơ
thể
bạn
-
cách
bạn
cử
động,
cảm
nhận
và
di
chuyển.
Đừng
tiếc
nuối
với
hình
thể
mà
bạn
đã
từng
có,
nhất
là
khi
cơ
thể
bạn
đang
thay
đổi
do
thai
nghén,
sinh
nở,
tổn
thương
hoặc
đau
ốm.
Hãy
đối
xử
tốt
với
bản
thân
mình
với
hình
ảnh
hiện
tại
của
bạn.[5]
- Đừng tự ép mình ăn kiêng, trừ khi có lời khuyên của bác sĩ. Học cách lắng nghe cơ thể bạn và ăn đúng nhu cầu. Đừng cố nhịn ăn hoặc tự trách mình đã ăn quá nhiều.[5]
Học cách tránh những suy nghĩ tiêu cực về cơ thể mình[sửa]
-
Nhận
biết
rằng
bạn
đã
dành
bao
nhiêu
thời
gian
cho
những
ý
nghĩ
tiêu
cực.
Những
ý
nghĩ
đó
không
thể
giúp
bạn
cải
thiện
hình
ảnh
của
mình.[6]
Dành
ra
một
hoặc
hai
ngày
để
ngẫm
nghĩ
xem
bạn
thường
xuyên
suy
nghĩ
về
cơ
thể
mình
nhiều
như
thế
nào.
Bao
nhiêu
lần
bạn
có
ý
nghĩ
hay
nói
những
điều
tiêu
cực
về
cơ
thể
mình?
Bao
nhiêu
lần
bạn
có
những
ý
nghĩ
tích
cực?
Có
khả
năng
là
bạn
đang
quá
gay
gắt
với
bản
thân
mình
hơn
là
quý
trọng
nó.
- Cân nhắc lập bản đối chiếu trong sổ nhật ký hoặc trong điện thoại. Đem một cuốn sổ theo mình khi thuận tiện và ghi lại mỗi lần các ý nghĩ tiêu cực xuất hiện, bao gồm cả việc những ý nghĩ đó có liên quan đến ngoại hình của bạn hay không. Đến cuối ngày, có thể bạn sẽ kinh ngạc nhận thấy chỉ trong một ngày bạn đã có nhiều ý nghĩ tiêu cực hơn bạn tưởng đến mức nào.
-
Thay
thế
những
ý
nghĩ
tiêu
cực
bằng
những
ý
nghĩ
tích
cực.
Tuy
ban
đầu
có
thể
rất
khó
khăn,
nhưng
đây
lại
là
một
phần
quan
trọng
trong
việc
chấp
nhận
cơ
thể
mình.
Ngay
khi
nhận
thấy
mình
bắt
đầu
có
một
ý
nghĩ
tiêu
cực,
bạn
hãy
thay
thế
bằng
một
điều
gì
đó
tích
cực
về
bản
thân
mình.[7]
Bạn
cần
cho
bản
thân
thời
gian
để
tạo
thói
quen
suy
nghĩ
tích
cực.
- Thử bắt đầu một ngày mới với vài ý nghĩ tích cực, và trong cả ngày hôm đó luôn tự nhắc mình nghĩ về những điều tích cực khi bắt đầu cảm thấy chán ghét bản thân. Ví dụ, bạn có thể nói, “Mình rất yêu cảm giác dễ chịu khi có kiểu tóc mới này”.
-
Hạn
chế
tiếp
xúc
với
những
hình
ảnh
tiêu
cực
trên
truyền
thông.
Cố
gắng
cắt
bớt
hoặc
ngừng
xem
các
chương
trình
trên
ti
vi,
phim
ảnh,
tạp
chí
hoặc
blog
có
các
hình
ảnh
mô
tả
một
cách
tiêu
cực
và
phi
thực
tế
về
cơ
thể.
Tự
nhắc
mình
rằng
phần
lớn
những
bức
ảnh
đăng
trên
internet
và
tạp
chí
đã
được
chỉnh
sửa
để
giúp
các
người
mẫu
có
được
dáng
vẻ
phù
hợp
với
những
khái
niệm
tiêu
chuẩn
về
vẻ
đẹp
và
sự
quyến
rũ.[8]
- Các chuyên gia tâm lý lo ngại rằng với sự gia tăng của trào lưu này trong hơn 20 năm qua, những hình ảnh như vậy đang tạo ra hình tượng lý tưởng phi thực tế về cơ thể.[9] Đừng để bản thân bị ám ảnh bởi những chân dung rỗng tuếch được cường điệu và không có trong thế giới thực đó.
-
Tìm
một
chuyên
gia
trị
liệu
bằng
liệu
pháp
nhận
thức
–
hành
vi
(CBT).
Chuyên
gia
tâm
lý
có
thể
sử
dụng
các
phương
pháp
CBT,
theo
đó
tập
trung
vào
các
mục
tiêu
trong
hiện
tại
và
ngắn
hạn
như
một
liệu
pháp.[10]
Mặc
dù
tốt
nhất
vẫn
là
đến
gặp
chuyên
gia
về
liệu
pháp
nhận
thức
–
hành
vi,
bạn
cũng
có
thể
bắt
đầu
tự
thực
hiện
liệu
pháp
này.
Mỗi
khi
nhận
thấy
một
ý
nghĩ
tiêu
cực
về
bản
thân
xuất
hiện,
bạn
hãy
ngừng
lại,
hít
một
hơi
thật
sâu
và
cố
gắng
tìm
ra
những
bằng
chứng
cho
những
ý
nghĩ
đó.
Thực
ra
đã
có
ai
nói
với
bạn
về
sự
khiếm
khuyết
trên
cơ
thể
bạn
chưa?
Nếu
có,
liệu
có
phải
người
đó
cố
ý
làm
cho
bạn
tổn
thương,
hoặc
chỉ
đang
trêu
chọc
bạn?
- Các nhà tâm lý học cho rằng, trong nhiều trường hợp, nếu bạn nuôi một kỳ vọng phi thực tế về vẻ ngoài của mình, bạn sẽ có một hình tượng méo mó về cơ thể. Điều quan trọng là bạn cần nhận ra khi nào những mong đợi phi thực tế đó xuất hiện trong quá trình suy nghĩ của mình để có thể chống lại những hình ảnh lý tưởng đó với những thông tin cụ thể.[11]
-
Ứng
phó
với
những
người
tiêu
cực
xung
quanh
bạn.
Bạn
đang
cố
gắng
đối
xử
tốt
hơn
với
mình
và
tập
trung
vào
các
mặt
tích
cực
của
bản
thân,
nhưng
bạn
cũng
cần
xem
lại
những
người
hiện
diện
trong
cuộc
sống
của
mình.
Bạn
có
nghe
những
lời
bình
phẩm
từ
bạn
bè
và
gia
đình
của
mình
không?
Họ
có
bảo
rằng
bạn
cần
giảm
cân,
thay
đổi
cách
ăn
mặc
hoặc
kiểu
tóc
không?
Nếu
có,
điều
quan
trọng
là
bạn
cần
tìm
cách
xử
lý
những
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đó.
- Nhớ rằng bạn không thể cắt đứt quan hệ với bạn bè và gia đình theo kiểu ngừng mua tạp chí thời trang Vogue hay ngừng theo dõi chương trình Người mẫu Việt Nam trên ti vi. Nhưng ngay cả khi đó, nếu họ chế giễu hình thể của bạn hoặc quá cay nghiệt với bạn, bạn phải sẵn sàng nói chuyện với họ một cách tôn trọng nhưng cương quyết và cho họ biết những lời nói và hành vi của họ làm bạn tổn thương ra sao.
-
Hòa
nhập
vào
các
tầng
lớp
khác
nhau
trong
xã
hội.
Khi
thử
nghiệm
những
hoạt
động
mới,
bạn
hãy
nói
chuyện
với
những
người
mà
bình
thường
bạn
không
quan
tâm
hoặc
e
ngại.
Thoạt
đầu
có
thể
bạn
sẽ
thấy
không
thoải
mái
khi
nói
chuyện
với
những
người
lạ,
nhưng
càng
thực
hành
thì
bạn
sẽ
càng
thấy
dễ
dàng
hơn
và
càng
làm
tốt
hơn.
Bạn
đừng
quên
rằng,
cho
dù
ban
đầu
bạn
có
thấy
ngại
ngùng
như
thế
nào,
thì
việc
tự
tách
biệt
khỏi
mọi
người
còn
tệ
hơn
thế,
mà
theo
một
số
nghiên
cứu
thì
có
thể
dẫn
đến
nguy
hại
về
lâu
dài
như
tình
trạng
béo
phì.[12]
Điều
quan
trọng
là
trở
nên
thoải
mái
khi
giao
lưu
với
những
người
mới,
nhất
là
nếu
những
người
xung
quanh
bạn
hiện
giờ
không
ủng
hộ
quan
niệm
về
hình
ảnh
cơ
thể
của
bạn
hoặc
không
có
ảnh
hưởng
tích
cực.
- Nghiên cứu về não bộ cho thấy, con người yêu thương ai là do sự tác động mạnh mẽ của hóa chất trong não, tức là không phải lúc nào bạn cũng phải lòng một người giống như mẫu người bạn tự tạo ra cho mình.[13] Điều này cũng có thể đúng trong việc xây dựng tình bạn thân thiết. Điều quan trọng là ở bên cạnh những người ủng hộ và khích lệ bạn tự khám phá bản thân. Nói một cách đơn giản, quá trình chấp nhận cơ thể mình và chống lại những hình tượng phi thực tế sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu bạn ở giữa những người chấp nhận bạn và những khám phá của bạn.[14]
Học cách tập trung vào điều tích cực[sửa]
-
Tập
trung
vào
những
lời
khen
ngợi
mà
bạn
nhận
được.
Thay
vì
chú
ý
tới
những
lời
chê
bai,
bạn
hãy
tận
hưởng
những
lời
khen
đến
với
mình.
Để
tâm
vào
nội
dung
những
lời
khen
ngợi
của
mọi
người
và
ghi
nhớ.
Viết
lại
để
sau
đó
bạn
có
thể
nhắc
nhở
mình,
nhất
là
trong
những
thời
điểm
buồn
bực
chán
nản.
- Thay vì bác bỏ những lời khen ngợi của mọi người hoặc cho rằng đó chỉ là phép xã giao, bạn hãy tiếp nhận và tin rằng họ không chỉ làm vui lòng bạn. Xem như mọi người đang đưa ra những nhận xét chân thành. Tiếp nhận những lời tốt đẹp của họ với sự biết ơn.
-
Không
ngừng
tìm
những
điểm
mà
bạn
yêu
thích
ở
bản
thân.
Mỗi
lần
nhận
thấy
bạn
đang
có
ý
nghĩ
tiêu
cực
về
cơ
thể
hoặc
một
điểm
nào
đó
trên
cơ
thể
mình,
bạn
hãy
tự
nhắc
nhở
về
những
điểm
mà
bạn
yêu
thích.
Liệt
kê
ít
nhất
mười
điều
tích
cực
về
mình,
loại
bỏ
mọi
điều
liên
quan
đến
ngoại
hình.
Thường
xuyên
bổ
sung
vào
bản
liệt
kê.
- Điều này sẽ giúp bạn bắt đầu hiểu và đánh giá đúng những khía cạnh tuyệt vời của bản thân. Bạn sẽ nhận ra rằng hình thể chỉ là một phần của cái tổng thể.[15]
-
Cải
tổ
mối
liên
hệ
giữa
bạn
và
chiếc
gương.
Nếu
suốt
ngày
đứng
trước
gương,
bạn
cần
tuân
theo
nguyên
tắc
là
không
nói
hoặc
nghĩ
bất
cứ
điều
gì
tiêu
cực
về
bản
thân
khi
soi
gương.
Thay
vào
đó,
bạn
tìm
những
điểm
tích
cực
mà
bạn
nhìn
thấy
ở
người
trong
gương.
Nếu
bạn
vẫn
còn
khổ
sở
với
chiếc
gương
thì
hãy
cất
nó
đi
một
thời
gian.
Các
nghiên
cứu
đã
cho
thấy
rằng
người
ta
thường
tập
trung
vào
sự
nghiệp
hoặc
mối
quan
hệ
hơn
là
vẻ
ngoài.[16]
- Nói những lời khẳng định trước gương: Tự nói với mình “Mình xinh đẹp!”, “Mình tuyệt vời!”, v.v… khi soi gương.[7] Điều này có vẻ miễn cưỡng, và thoạt đầu bạn có thể không tin những gì mình nói, nhưng các chuyên gia cho rằng quá trình mà họ gọi là liệu pháp nhận thức - hành vi này sẽ có tác dụng qua thời gian.
Đặt các mục tiêu và tạo ra sự thay đổi[sửa]
-
Cải
thiện
sức
khỏe
và
hạnh
phúc
của
bạn.
Một
phần
của
hành
trình
hướng
tới
hoàn
toàn
chấp
nhận
và
hạnh
phúc
với
cơ
thể
mình
là
thay
đổi
một
phương
diện
nào
đó.
Chẳng
hạn
nếu
đang
thừa
cân,
bạn
sẽ
mong
muốn
giảm
cân.
Nhưng
đừng
quên
rằng
con
số
trên
chiếc
cân
chỉ
là
một
phần
của
chỉ
số
sức
khỏe
toàn
diện
của
bạn.
Đảm
bảo
khám
sức
khỏe
định
kỳ,
qua
đó
bạn
sẽ
có
được
mọi
“con
số”
của
mình
(cân
nặng,
mức
huyết
áp,
mức
đường
huyết
và
cholesterol,
v.v…).
Như
vậy
bạn
sẽ
biết
được
sức
khỏe
tổng
quát
của
mình
và
trao
đổi
với
bác
sĩ
về
những
mục
tiêu
về
sức
khỏe.
- Có thể bạn cũng cần tăng cân hoặc giảm cân vì sức khỏe, nhưng bạn cũng nên tập luyện để có sức mạnh, sự dẻo dai và sức chịu đựng.
-
Đặt
ra
các
mục
tiêu
tích
cực.
Thay
vì
chú
ý
đến
tính
tiêu
cực,
bạn
hãy
nhấn
mạnh
sự
tích
cực.
Ví
dụ,
nếu
quyết
định
bắt
đầu
chế
độ
tập
luyện,
bạn
nên
tránh
đóng
khung
vào
mục
tiêu
phải
giảm
bao
nhiêu
cân.
Thay
vào
đó
bạn
hãy
tạo
sự
tích
cực
nào
đó
cho
mục
tiêu
của
mình
như
“Mình
sẽ
luyện
tập
để
có
thể
chạy
được
3
km
không
nghỉ”,
hoặc
“Mình
hứa
sẽ
tham
gia
tập
đi
bộ
để
có
đủ
sức
khỏe
leo
núi
cùng
với
bố”.
- Bạn sẽ có nhiều cơ may thành công hơn (với cả hai nghĩa đạt được các mục tiêu và cảm thấy hài lòng hơn với bản thân) nếu bạn nghĩ đến điều mà bạn có hy vọng làm được hoặc làm tốt hơn.
-
Tham
gia
các
hoạt
động
thể
chất
yêu
thích.
Chọn
các
hoạt
động
và
chương
trình
tập
luyện
mà
bạn
thấy
vui
và
lý
thú,
đừng
chỉ
dựa
vào
việc
nó
có
thể
giúp
bạn
thay
đổi
được
vóc
dáng
hay
không.
Dành
thời
gian
thử
các
hoạt
động
mới,
chọn
các
hoạt
động
mà
bạn
thực
sự
thích
và
có
thể
tạo
sự
phấn
khích.
Nếu
yêu
thích
yoga
thì
bạn
cứ
tập
yoga,
dù
bạn
nghĩ
rằng
trông
bạn
chẳng
duyên
dáng
chút
nào
khi
tập
môn
này
do
thân
hình
quá
khổ
của
mình.
Hầu
như
mọi
chương
trình
tập
thể
dục
nào
cũng
đều
có
phần
dành
cho
những
người
có
kích
cỡ
và
hình
thể
khác
nhau.
- Nếu thấy ngại khi tập trước mặt mọi người, bạn có thể cân nhắc đăng ký học riêng, tập với một người bạn thân hoặc tập ở nhà. Cẩn thận đừng để nỗi lo sợ bị những người khác đánh giá điều khiển bạn phải sống như thế nào.
-
Ăn
mặc
theo
phong
cách
riêng
của
bạn.
Đừng
chọn
trang
phục,
cách
trang
điểm
hoặc
kiểu
tóc
chỉ
dựa
trên
những
gì
mà
bạn
nghĩ
là
“thích
hợp”
cho
một
người
nào
đó
có
hình
thể
giống
bạn
hoặc
theo
lời
khuyên
trên
tạp
chí
rằng
sẽ
giúp
tôn
lên
dáng
vẻ
của
bạn
một
cách
tối
ưu.
Chọn
trang
phục
bạn
thích
và
cảm
thấy
dễ
chịu
khi
mặc.
Trang
phục
phải
thể
hiện
cá
tính,
phải
thoải
mái
và
phù
hợp
với
phong
cách
và
các
hoạt
động
của
bạn.
- Thử nhiều kiểu trang phục khác nhau. Nếu cảm thấy tự tin và xinh đẹp với một kiểu nào đó được cho là “tôn dáng cho hình thể kiểu X”, bạn hãy áp dụng bằng mọi giá, nhưng cần đảm bảo đó là ý thích của bạn, không phải là do bạn nghĩ mình phải mặc như thế.[15]
Nhìn vào toàn cảnh[sửa]
-
Chỉ
so
sánh
bạn
với
chính
bản
thân
bạn.
Thế
giới
này
sẽ
thật
đơn
điệu
nếu
trông
ai
cũng
như
ai.
Việc
so
sánh
mình
với
những
người
khác
là
vô
nghĩa,
cho
dù
đó
là
một
người
nổi
tiếng
hoặc
người
bạn
học
ngồi
bên
cạnh.
Thay
vì
thế,
bạn
hãy
so
sánh
bản
thân
trong
sự
tiến
triển
của
chính
mình
qua
thời
gian,
và
giờ
thì
bạn
đã
tạo
ra
những
mục
tiêu
thực
tế
của
mình.
Ví
dụ
như
bạn
có
thể
nghĩ
rằng
bây
giờ
mình
xinh
đẹp
hơn
vài
năm
trước.
- Nhớ phải kiên nhẫn và đối xử tốt với bản thân. Đừng gay gắt với bản thân mình hơn với những người khác.[7]
-
Đừng
quên
rằng
hình
ảnh
cơ
thể
chỉ
là
một
phần
của
hình
ảnh
lành
mạnh
về
bản
thân.
Điều
quan
trọng
là
bạn
cần
học
cách
chấp
nhận
và
yêu
quý
cơ
thể
mình,
nhưng
quan
trọng
không
kém
là
hiểu
rằng
lòng
tự
trọng
không
được
xác
định
bằng
vẻ
ngoài
của
bạn.[7]
- Những phẩm chất nào hiện lên trong đầu bạn khi bạn nghĩ về những người mà bạn ngưỡng mộ, yêu mến và/hoặc tôn trọng nhất? Liệu bạn có đánh giá người khác hoặc chính bản thân bạn chỉ qua những đặc điểm thể chất không hay qua tính cách và cá tính? [15]
-
Biết
khi
nào
cần
tìm
sự
giúp
đỡ.
Hiểu
rằng
hầu
như
ai
cũng
phải
đấu
tranh
để
duy
trì
quan
niệm
tích
cực
về
hình
ảnh
cơ
thể,
và
sự
thăng
trầm
của
cuộc
sống
cũng
là
điều
tự
nhiên.
Tuy
nhiên,
bạn
cũng
nên
nghiêm
túc
cân
nhắc
khi
cảm
thấy
mình
cần
nói
chuyện
với
chuyên
gia
tư
vấn,
bác
sĩ
hoặc
chuyên
gia
sức
khỏe
tâm
thần.[17]
Có
một
số
dấu
hiệu
cho
thấy
bạn
có
vấn
đề
nghiêm
trọng
và
cần
sự
giúp
đỡ
chuyên
môn.
Bạn
có
thể
tự
hỏi
mình
những
điều
sau:[18][19]
- Bạn không thể chế ngự những suy nghĩ tiêu cực về bản thân? Bạn dành hàng tiếng đồng hồ để nghiền ngẫm về những khuyết điểm mà bạn cảm thấy?
- Nỗi phiền muộn về ngoại hình gây phiền toái cho cuộc sống của bạn? Ví dụ như, bạn tránh ra ngoài hoặc nói trước đám đông? Bạn sợ đi làm vì ngại bị mọi người nhìn và đánh giá?
- Mỗi ngày bạn tốn quá nhiều thời gian trước gương và/hoặc chải chuốt quá mức?
-
Bạn
không
thể
ngừng
so
sánh
mình
với
những
người
khác?
Bạn
tránh
né
chụp
ảnh?
- Hiểu rằng có lẽ bạn cần sự giúp đỡ để chấp nhận cơ thể mình nếu bạn phải chống chọi với bất cứ tình trạng nào trên đây. Có thể bạn mắc một chứng gọi là rối loạn khiếm khuyết hình thể (BDD), một căn bệnh cần được giúp đỡ. Nếu không được chữa trị, BDD có thể dẫn tới những ý nghĩ và hành vi tự sát.[19] Cho dù không mắc chứng BDD, bạn cũng cần nhớ rằng không có gì xấu hổ khi tìm kiếm lời khuyên và sự giúp đỡ thay vì chống chọi một mình.
-
Tìm
sự
hỗ
trợ
chuyên
môn
nào
có
hiệu
quả
với
bạn.
Bạn
có
nhiều
sự
lựa
chọn
trong
việc
tìm
kiếm
sự
giúp
đỡ
chuyên
môn.
Bạn
có
thể
đến
gặp
chuyên
gia
trị
liệu
về
sức
khỏe
tâm
thần
và/hoặc
chuyên
gia
tư
vấn
để
được
điều
trị
theo
liệu
pháp
một
bác
sĩ
–
một
bệnh
nhân.
Hoặc
bạn
có
thể
tìm
các
nhóm
hỗ
trợ
ở
địa
phương
để
có
trải
nghiệm
tương
đối
thoải
mái
hơn.
Ngoài
ra
còn
có
các
nhóm
hỗ
trợ
trên
mạng,
nơi
bạn
có
thể
xây
dựng
mối
quan
hệ
với
những
người
đang
chịu
đựng
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
về
cơ
thể
mình.
- Điều quan trọng ở đây là bạn cần tìm kiếm sự hỗ trợ của những người không phán xét những cảm nhận của bạn về bản thân. Họ còn có thể cho bạn những lời khuyên hữu ích.
Lời khuyên[sửa]
- Dán những mảnh giấy nhỏ lên gương ghi những điểm tốt đẹp của bạn. Bạn có thể thoải mái ghi chú những đặc điểm hình thể mà bạn tán thưởng (ví dụ, “Mình có đôi gò má tuyệt đẹp”), nhưng cũng cần nhớ ghi cả những điều không liên quan đến vẻ ngoài.
- Hệ thống hỗ trợ vững chắc đóng một vai trò quan trọng, vì việc tìm lời khuyên về quan niệm hình ảnh cơ thể từ người mà bạn tin cậy sẽ là một điều hữu ích. Bạn có thể tham khảo khi những ý nghĩ tiêu cực xuất hiện.
- Nhớ tham khảo bác sĩ khi quyết định bắt đầu một chế độ ăn hoặc chương trình tập luyện mới, và lưu ý về các thay đổi cực đoan hoặc đột ngột trong cơ thể.
- Tất cả mọi người đều khác biệt, bất kể có hình dáng và kích cỡ như thế nào. Một số người cho rằng các hình dáng và kích cỡ khác nhau là khác nhau. Một số người cảm thấy ngượng ngùng với chùm lông ở vùng kín, nhưng bạn đừng lo lắng vì hầu như ai cũng quen với nó, và một số người còn thấy hấp dẫn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Spinoza, B. (1677). Ethics. Everyman Classics, translation by G H R Parkinson, 1989. (Note, Prop. II, Part III)
- ↑ Gallagher, S. (2005). How the body shapes the mind. Oxford; New York: Clarendon Press.
- ↑ Kate, H. (2013). Positive Psychology And The Body: The Somatopsychic Side To Flourishing: The somatopsychic side to flourishing. McGraw-Hill Education (UK).
- ↑ http://www.harrisinteractive.com/NewsRoom/HarrisPolls/tabid/447/ctl/ReadCustom%20Default/mid/1508/ArticleId/1200/Default.aspx
- ↑ 5,0 5,1 http://psychcentral.com/lib/accepting-your-body/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/wired-success/201002/how-analyzing-your-problems-may-be-counterproductive
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 http://www.bulimiahelp.org/articles/22-ways-love-and-accept-your-body-just-way-it
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/vivian-diller-phd/photoshop-body-image_b_891095.html
- ↑ http://www.westminstercollege.edu/myriad/index.cfm?parent=...&detail=4475&content=4795
- ↑ http://psychcentral.com/lib/demystifying-treatment-for-body-dysmorphic-disorder/
- ↑ Veale, D., Gournay, K., Dryden, W., Boocock, A., Shah, F., Willson, R., & Walburn, J., (1996). Body Dysmorphic Disorder: A Cognitive Behavioural Model and Pilot Randomized Controlled Trial. Behaviour Research and Therapy, 34, 717-729
- ↑ http://www.slate.com/articles/health_and_science/medical_examiner/2013/08/dangers_of_loneliness_social_isolation_is_deadlier_than_obesity.html
- ↑ Marazziti, D., Akiskal, H. S., Rossi, A., & Cassano, G. B. (1999). Alteration of the platelet serotonin transporter in romantic love. Psychological Medicine, 29(3), 741–745.
- ↑ http://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ894784.pdf
- ↑ 15,0 15,1 15,2 http://www.nationaleatingdisorders.org/20-ways-love-your-body
- ↑ http://www.nytimes.com/2012/08/16/fashion/mirror-fasts-help-take-the-focus-off-yourself.html?_r=0
- ↑ http://www.nedc.com.au/body-image
- ↑ http://www.adaa.org/understanding-anxiety/related-illnesses/other-related-conditions/body-dysmorphic-disorder-bdd
- ↑ 19,0 19,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/body-dysmorphic-disorder/basics/symptoms/con-20029953