Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chẩn đoán nhiễm trùng nấm men tại nhà
Từ VLOS
Nấm men là loại nấm Candida thường sống trong cơ thể người cùng với lợi khuẩn và thường được hệ miễn dịch kiểm soát. Tuy nhiên, cân bằng giữa nấm men và lợi khuẩn có thể bị phá vỡ và dẫn đến sự phát triển quá mức của nấm men. Tình trạng này có thể gây ra nhiễm trùng nấm men ở nhiều vùng trong cơ thể, bao gồm da, miệng, cổ họng và phổ biến nhất là ở âm đạo.[1] Nhiễm trùng nấm men không phải là điều đáng xấu hổ; có khoảng 75% phụ nữ sẽ bị nhiễm trùng nấm men ít nhất một lần trong đời. [2] Nhiễm trùng nấm men có thể gây khó chịu nên cần được chẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt. Để chẩn đoán, bạn cần biết được triệu chứng của nhiễm trùng nấm men là gì.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết triệu chứng[sửa]
-
Đốm
đỏ.
Nhiễm
trùng
nấm
men
có
thể
xuất
hiện
ở
những
vị
trí
như
vùng
bẹn,
nếp
gấp
ở
mông,
giữa
ngực,
trong
miệng
và
đường
tiêu
hóa,
gần
ngón
tay
và
ngón
chân,
trong
rốn.
Nói
chung,
nấm
men
phát
triển
mạnh
ở
môi
trường
ẩm
ướt
hơn,
có
nhiều
ngõ
ngách
hơn
trên
cơ
thể.[3]
- Đốm đỏ có thể nổi bật lên và giống như mụn nhỏ, đỏ. Bạn không nên gãi vì sẽ khiến đốm đỏ vỡ ra và nhiễm trùng lan sang các bộ phận khác trên cơ thể.
- Lưu ý rằng trẻ nhỏ thường dễ bị nhiễm trùng nấm men, dẫn đến hăm tã và gây nổi đốm đỏ nhỏ tương tự như miêu tả ở trên. Hăm tã thường xuất hiện ở vùng da có nếp gấp, đùi, cơ quan sinh dục và thường là do độ ẩm tích tụ trong tã khi để quá lâu.[4]
-
Ngứa.
Vùng
da
và
bộ
phận
trên
cơ
thể
bị
nhiễm
trùng
nấm
men
sẽ
có
cảm
giác
ngứa
và
nhạy
cảm
khi
chạm
vào.
Vùng
nhiễm
trùng
có
thể
bị
kích
thích
do
quần
áo
hoặc
vật
bên
ngoài
chà
xát
lên.[5]
- Nhiễm trùng có thể gây cảm giác nóng rát bên trong và quanh vị trí nhiễm trùng.
-
Nhận
biết
triệu
chứng
cụ
thể
của
nhiều
loại
nhiễm
trùng
nấm
men
khác
nhau.
Có
3
dạng
chính
của
nhiễm
trùng
nấm
men:
nhiễm
nấm
âm
đạo,
nhiễm
trùng
da
và
nhiễm
trùng
cổ
họng.
Ngoài
triệu
chứng
kể
trên,
mỗi
dạng
sẽ
có
triệu
chứng
cụ
thể.[6]
- Nhiễm nấm âm đạo: Đây là tình trạng âm đạo và âm hộ bị đỏ, sưng, ngứa và kích ứng. Bạn có thể sẽ cảm thấy bỏng hoặc đau rát khi đi tiểu hoặc quan hệ tình dục. Nhiễm nấm âm đạo thường (nhưng không luôn luôn) đi kèm với dịch dày, trắng, không mùi trong âm đạo. Lưu ý rằng 75% phụ nữ sẽ bị nhiễm nấm âm đạo ít nhất một lần trong đời.[3]
- Nhiễm nấm trên da: Khi bị nhiễm nấm da ở bàn tay hoặc bàn chân, bạn sẽ thấy sự xuất hiện của phát ban, mảng da và mụn nước giữa ngón tay hoặc ngón chân. Ngoài ra, các đốm trắng cũng bắt đầu hình thành trên móng tay hoặc móng chân bị nhiễm nấm.[6]
- Nấm miệng: Nhiễm trùng nấm men trong cổ họng còn được gọi là nấm miệng. Cổ họng sẽ trở nên đỏ, có nhiều đốm hoặc mảng giống mụn nước trắng ở sau miệng, gần cổ họng và trên lưỡi. Ngoài ra, bạn sẽ thấy ở góc miệng xuất hiện vết nứt (viêm góc môi hay viêm môi bong vảy) và khó nuốt. [7]
-
Đi
khám
bác
sĩ.
Nếu
có
triệu
chứng
như
trên,
bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ
ngay
để
được
chẩn
đoán
chắc
chắn.
Bước
này
đặc
biệt
quan
trọng
nếu
bạn
bị
nhiễm
nấm
âm
đạo
lần
đầu
tiên.
[8]
Việc
xác
nhận
chẩn
đoán
là
vô
cùng
cần
thiết
vì
có
nhiều
loại
nhiễm
nấm
âm
đạo
thường
bị
chẩn
đoán
sai
là
nhiễm
trùng
nấm
men.
Trên
thực
tế,
nghiên
cứu
cho
thấy
chỉ
có
35%
phụ
nữ
có
thể
chẩn
đoán
đúng
nhiễm
trùng
nấm
men
khi
chỉ
dựa
vào
triệu
chứng.
- Khi đã từng bị nhiễm nấm âm đạo và được bác sĩ chẩn đoán, bạn có thể tự chẩn đoán tại nhà và điều trị bằng phương pháp không kê đơn.[9]
- Lưu ý rằng nhiễm trùng nấm men tái phát có thể là dấu hiệu của rối loạn tiềm ẩn nghiêm trọng, ví dụ như bệnh tiểu đường, ung thư hoặc HIV/AIDS. [10]
- Nên gọi ngay cho bác sĩ nếu triệu chứng không cải thiện sau 3 ngày, bị sốt hoặc triệu chứng thay đổi (ví dụ như dịch âm đạo tiết nhiều, đổi màu, phát ban xuất hiện trên cơ thể,...)[11]
-
Mua
dụng
cụ
kiểm
tra
độ
pH
tại
nhà.
Nếu
nghi
ngờ
bị
nhiễm
nấm
âm
đạo
-
loại
nhiễm
trùng
nấm
men
phổ
biến
nhất,
hoặc
đã
từng
bị
nhiễm
nấm
âm
đạo,
bạn
có
thể
mua
dụng
cụ
kiểm
tra
độ
pH
và
tự
chẩn
đoán
tại
nhà.
Độ
pH
bình
thường
ở
âm
đạo
thường
là
4,
tức
hơi
có
tính
axit.
Làm
theo
đúng
hướng
dẫn
trên
dụng
cụ.
[12]
- Giữ mảnh giấy thử pH áp vào thành âm đạo khoảng vài giây. So sánh màu sắc của giấy với biểu đồ màu đính kèm. Con số trên biểu đồ dựa theo màu sắc gần giống với màu trên giấy nhất chính là số pH âm đạo.
- Nên đi khám bác sĩ nếu độ pH cao hơn 4. Đây không phải là dấu hiệu của nhiễm trùng nấm men nhưng có thể là dấu hiệu của một dạng nhiễm trùng khác.
- Bạn có thể đã bị nhiễm trùng nấm men nếu độ pH thấp hơn 4.
Nhận biết triệu chứng của nhiễm trùng nấm men bị biến chứng[sửa]
-
Theo
dõi
hình
dáng
của
phát
ban.
Nhiễm
trùng
nấm
men
phát
triển
mất
kiểm
soát
có
thể
phát
triển
thành
hình
dáng
giống
chiếc
nhẫn
(hắc
lào),
vùng
da
chuyển
màu
đỏ
hoặc
khác
màu
rõ
rệt.
Tình
trạng
này
có
thể
xuất
hiện
cả
ở
nhiễm
nấm
âm
đạo
và
nhiễm
nấm
trên
da.[10]
- Hắc lào có thể gây rụng tóc (lông) nếu xuất hiện ở bộ phận có lông (ví dụ như râu ở nam giới, da đầu hoặc vùng bẹn.
- Kiểm tra xem móng tay có nhiễm nấm không. Nhiễm trùng da có thể lan đến giường móng nếu không được kiểm soát. Trong trường hợp đó, vùng da quanh móng sẽ trở nên sưng đỏ và gây đau đớn. Cuối cùng, móng có thể bong ra, lộ phần giường móng màu trắng hoặc vàng nhạt không đều màu. [13]
-
Xác
định
xem
bản
thân
có
thuộc
nhóm
nguy
cơ
không.
Một
số
nhóm
người
sẽ
có
nguy
cơ
mắc
nhiễm
trùng
nấm
men
biến
chứng
cao
hơn,
bao
gồm:
[10]
- Người bị nhiễm trùng nấm men nhiều hơn 4 lần trong một năm
- Phụ nữ mang thai
- Người bị tiểu đường khó kiểm soát
- Người có hệ miễn dịch yếu (do dùng thuốc hoặc bệnh như HIV)
-
Lưu
ý
rằng
nhiễm
trùng
không
do
chủng
nấm
Candida
albicans
được
xem
là
biến
chứng.
Thông
thường,
hầu
hết
bệnh
nhiễm
trùng
nấm
men
là
do
nấm
Candida
albicans.
Tuy
nhiên,
nhiễm
trùng
có
thể
do
một
chủng
nấm
Candida
khác
gây
ra
và
trở
nên
phức
tạp
vì
hầu
hết
thuốc
kê
đơn
và
không
kê
đơn
đều
được
chế
tạo
để
điều
trị
nhiễm
trùng
do
nấm
Candida
albicans.
Chính
vì
vậy,
nhiễm
trùng
không
do
nấm
Candida
albicans
thường
yêu
cầu
phương
pháp
điều
trị
mạnh
hơn.[9]
- Được bác sĩ tiến hành lấy mẫu nấm và đem xét nghiệm là cách duy nhất để chẩn đoán chủng nấm Candida khác. [14]
Nhận biết yếu tố nguy cơ[sửa]
-
Nhận
thức
rằng
điều
trị
bằng
kháng
sinh
có
thể
dẫn
đến
nhiễm
trùng
nấm
men.
Điều
trị
bằng
kháng
sinh
kéo
dài
không
chỉ
tiêu
diệt
vi
khuẩn
gây
bệnh
mà
còn
tiêu
diệt
“lợi
khuẩn”
trong
cơ
thể.
Điều
này
có
thể
dẫn
đến
mất
cân
bằng
hệ
thực
vật
trong
miệng,
da
và
âm
đạo,
từ
đó
khiến
nấm
men
phát
triển
khó
kiểm
soát.[15]
- Bạn có thể đã mắc nhiễm trùng nấm men nếu gặp triệu chứng nóng rát, ngứa khi uống kháng sinh.
- Nhận thức rằng phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc nhiễm trùng nấm men cao hơn. Mang thai làm tăng lượng đường trong dịch tiết âm đạo (gây ra bởi estrogen và progesterone), tạo điều kiện cho nấm men phát triển mạnh. Điều này dẫn đến mất cân bằng hệ thực vật bình thường của âm đạo, gây ra nhiễm trùng nấm men. [16][17]
-
Giảm
nguy
cơ
bằng
cách
thay
đổi
lối
sống.
Bệnh
tật,
béo
phì,
thói
quen
ngủ
không
tốt
và
căng
thẳng
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
mắc
nhiễm
trùng
nấm
men.[18]
- Béo phì là yếu tố nguy cơ tiềm ẩn vì người béo phì có nếp gấp dưới da lớn hơn, vùng da này ấm hơn và ẩm hơn bình thường. Đây là điều kiện lý tưởng cho nấm men phát triển mạnh.
- Béo phì có liên quan đến sự phát triển của bệnh tiểu đường, khiến phụ nữ có nguy cơ mắc nhiễm trùng nấm men cao gấp đôi.
-
Lưu
ý
rằng
thuốc
tránh
thai
cũng
là
yếu
tố
nguy
cơ.
Thuốc
tránh
thai
thông
thường
và
tránh
thai
"khẩn
cấp"
làm
thay
đổi
nồng
độ
hormone
(chủ
yếu
là
estrogen),
từ
đó
gây
ra
nhiễm
trùng
nấm
men.[2]
- Liều estrogen trong thuốc tránh thai càng cao thì nguy cơ nấm men phát triển càng tăng.[19]
- Nhận thức rằng chu kỳ kinh nguyệt có thể ảnh hưởng đến nguy cơ mắc nhiễm trùng nấm men. Phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt có nguy cơ mắc nhiễm trùng nấm men cao hơn. Lý do là vì estrogen tạo ra glycogen (một loại đường trong nội bào) trong niêm mạc âm đạo. Khi nồng độ progesterone tăng vọt, tế bào trong âm đạo tạo đường khiến nấm men sinh sôi và phát triển.
- Lưu ý rằng thụt rửa quá nhiều có thể gây nhiễm nấm âm đạo. Thụt rửa là phương pháp phổ biến để vệ sinh âm đạo sau kỳ kinh nguyệt nhưng thường không cần thiết và thậm chí có thể gây nguy hiểm. Theo trường Đại học Sản phụ khoa Mỹ (American College of Obstetricians and Gynecologists), thụt rửa sau kỳ kinh nguyệt sẽ làm thay đổi cân bằng hệ thực vật và độ axit trong âm đạo, phá vỡ cân bằng giữa lợi khuẩn và hại khuẩn. Sự suy giảm của các lợi khuẩn giúp duy trì môi trường axit có thể khiến hại khuẩn phát triển mạnh và gây nhiễm trùng nấm men. [20][21]
- Nhận thức rằng thuốc chữa bệnh có thể là yếu tố nguy cơ gây nhiễm trùng nấm men. Một số bệnh có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trung nấm men.
Lời khuyên[sửa]
- Để ngăn nhiễm trùng nấm men phát triển, bạn nên giữ cho các nếp gấp trên da càng khô ráo càng tốt.
Cảnh báo[sửa]
- Chú ý rằng phụ nữ bị nhiễm nấm âm đạo lần đầu cần tiếp nhận chẩn đoán từ bác sĩ. Có nhiều loại nhiễm trùng âm đạo và có thể gây nhầm lẫn. Phép điều trị cho từng loại nhiễm trùng âm đạo cũng khác nhau. Sau chẩn đoán ban đầu, nhiễm trùng nấm men (nếu không nghiêm trọng hoặc không biến chứng) có thể được điều trị tại nhà.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/yeastinfections.html
- ↑ 2,0 2,1 http://www.asccp.org/Portals/9/docs/pdfs/Patient_Education/Yeast_Infection.pdf
- ↑ 3,0 3,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001511.htm
- ↑ http://www.webmd.com/parenting/baby/diapering-a-baby-13/expert-answers
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/yeast-infection/basics/treatment/con-20035129
- ↑ 6,0 6,1 http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/candidiasis
- ↑ http://www.cdc.gov/fungal/diseases/candidiasis/thrush/symptoms.html
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/vaginal_infections/page4_em.htm# when_to_seek_medical_care_for_vaginal_infection
- ↑ 9,0 9,1 http://www.emedicinehealth.com/vaginal_infections/page7_em.htm
- ↑ 10,0 10,1 10,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/yeast-infection/basics/symptoms/con-20035129
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/vaginal_infections/page4_em.htm#when_to_seek_medical_care_for_vaginal_infection
- ↑ http://www.fda.gov/MedicalDevices/ProductsandMedicalProcedures/InVitroDiagnostics/HomeUseTests/ucm126074.htm
- ↑ http://www.hellolife.net/yeast-fungal-infections/b/candida-yeast-infection-effects-on-a-person-with-diabetes/
- ↑ http://www.medscape.com/viewarticle/779879
- ↑ https://msu.edu/~eisthen/yeast/causes.html
- ↑ http://americanpregnancy.org/pregnancycomplications/yeastinfectionpreg.html
- ↑ Aguin TJ, Sobel JD.Vulvovaginal candidiasis in pregnancy.Curr Infect Dis Rep. 2015 Jun;17(6):462.
- ↑ http://youngwomenshealth.org/2013/06/19/yeast-infection/
- ↑ Aguin TJ, Sobel JD.Vulvovaginal candidiasis in pregnancy.Curr Infect Dis Rep. 2015 Jun;17(6):462
- ↑ http://www.medicinenet.com/vaginal_douche_douching/article.htm
- ↑ Shubair M, Stanek R, White S, Larsen B.Effects of chlorhexidine gluconate douche on normal vaginal flora.Gynecol Obstet Invest. 1992;34(4):229-33.
- ↑ Fidel PL Jr, Barousse M, Lounev V, Espinosa T, Chesson RR, Dunlap K. Local immune responsiveness following intravaginal challenge with Candida antigen in adult women at different stages of the menstrual cycle. Med Mycol. 2003 Apr;41(2):97-109.
- ↑ Sakakura K, Iwata Y, Hayashi S. tudy on the usefulness of povidone-iodine obstetric cream with special reference to the effect on the thyroid functions of mothers and the newborn.Postgrad Med J. 1993;69 Suppl 3:S49-57.