Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa trị bệnh viêm tai
Từ VLOS
Nhiễm trùng tai (còn gọi là viêm tai giữa) là một vấn đề thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn. Gần 90% trẻ em ít nhất một lần bị viêm tai trước ba tuổi.[1] Tình trạng nhiễm trùng có thể gây đau vì chất lỏng tích tụ lại ép lên màng nhĩ.[2] Nhiều trường hợp viêm tai sẽ tự khỏi với các liệu pháp chữa trị ở nhà, nhưng với các trường hợp nặng hơn hoặc bệnh nhân là trẻ nhỏ, thuốc kháng sinh kê toa có thể cần phải dùng đến để chữa khỏi hoàn toàn.[3]
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định Bệnh Viêm tai[sửa]
-
Nhận
biết
đối
tượng
có
nguy
cơ
cao
nhất
bị
viêm
tai.
Nói
chung,
trẻ
em
dễ
bị
viêm
tai
hơn
người
lớn.
Đó
là
vì
vòi
nhĩ
(ống
thông
tai
giữa
với
khoang
mũi
họng)
ở
trẻ
em
nhỏ
hơn
và
dễ
bị
ứ
dịch
hơn.
Trẻ
em
cũng
có
hệ
miễn
dịch
kém
hơn
người
lớn,
do
đó
cũng
dễ
nhiễm
virus
hơn,
ví
dụ
như
bị
cảm
cúm.[4]
Bất
cứ
thứ
gì
làm
tắc
vòi
nhĩ
đều
gây
ra
hiện
tượng
viêm
tai.
Ngoài
ra
còn
những
yếu
tố
rủi
ro
liên
quan
đến
bệnh
viêm
tai,
trong
đó
bao
gồm:[5]
- Dị ứng
- Nhiễm trùng hô hấp như cảm cúm và viêm xoang
- Viêm V.A hoặc có vấn đề về V.A (mô bạch huyết nằm ở phần trên của họng)
- Khói thuốc lá
- Dãi và nước bọt tiết ra quá nhiều, ví dụ khi mọc răng
- Sống trong vùng khí hậu lạnh
- Thay đổi độ cao hoặc khí hậu
- Không được bú sữa mẹ ở tuổi sơ sinh
- Vừa ốm dậy
- Đi nhà trẻ, đặc biệt khi trường có đông trẻ nhỏ
-
Nhận
biết
triệu
chứng
của
nhiễm
trùng
tai
giữa.
Nhiễm
trùng
tai
giữa
(viêm
tai
giữa
cấp)
là
một
dạng
phổ
biến
nhất
của
bệnh
viêm
tai
do
virus
hoặc
vi
khuẩn
gây
ra.[5]
Tai
giữa
là
khoảng
không
nằm
ngay
sau
màng
nhĩ,
có
nhiều
xương
nhỏ
truyền
dẫn
rung
động
vào
tai
trong.
Khi
khu
vực
này
bị
ứ
đọng
chất
lỏng,
vi
khuẩn
và
virus
có
thể
xâm
nhập
vào
và
gây
viêm.[6]
Viêm
tai
thường
xảy
ra
theo
sau
bệnh
nhiễm
trùng
hô
hấp
như
cảm
cúm,
mặc
dù
một
số
dị
ứng
nghiêm
trọng
cũng
có
thể
gây
viêm
tai.[7]
Những
triệu
chứng
viêm
tai
giữa
bao
gồm:[5][7]
- Đau tai
- Có cảm giác đầy trong tai
- Cảm giác bị ốm
- Nôn
- Tiêu chảy
- Mất thính lực bên tai đau
- Ù tai
- Chóng mặt
- Chảy dịch tai
- Sốt, đặc biệt là ở trẻ nhỏ
-
Phân
biệt
giữa
bệnh
viêm
tai
giữa
và
“tai
đi
bơi”.
Tai
đi
bơi,
còn
gọi
là
viêm
tai
ngoài
là
tình
trạng
nhiễm
trùng
ống
tai
ngoài
do
vi
khuẩn
hoặc
nấm.
Độ
ẩm
là
thủ
phạm
phổ
biến
của
dạng
nhiễm
trùng
này
(do
đó
mới
có
tên
gọi
như
vậy),
nhưng
việc
gãi
hoặc
cho
vật
lạ
vào
ống
tai
có
thể
khiến
bạn
dễ
bị
nhiễm
trùng.[7]
Các
triệu
chứng
thoạt
đầu
có
thể
nhẹ,
nhưng
thường
sẽ
trở
nặng
hơn.
Những
triệu
chứng
đó
bao
gồm:[8]
- Ngứa trong ống tai ngoài
- Đỏ trong tai
- Sự khó chịu tăng lên khi kéo hoặc ấn vào tai ngoài
- Chảy dịch tai (đầu tiên là dịch trong và không có mùi, nhưng sau có thể tiến triển thành mủ)
-
Những
triệu
chứng
nghiêm
trọng
hơn
gồm
có:
- Cảm giác đầy và tắc trong tai
- Giảm thính lực
- Đau dữ dội lan sang mặt và cổ
- Sưng hạch bạch huyết ở cổ
- Sốt
-
Tìm
các
dấu
hiệu
viêm
tai
ở
trẻ
em.
Trẻ
nhỏ
có
thể
có
những
triệu
chứng
viêm
tai
khác
với
trẻ
lớn
và
người
lớn.
Vì
trẻ
nhỏ
không
thể
mô
tả
mình
bị
đau
như
thế
nào,
bạn
hãy
tìm
các
triệu
chứng
sau:[9]
- Kéo tai hoặc gãi tai
- Đập đầu lung tung
- Cáu kỉnh, bứt rứt hoặc khóc không ngừng
- Khó ngủ
- Sốt (đặc biệt ở trẻ sơ sinh và nhũ nhi)
- Chảy dịch tai
- Vụng về hoặc khó giữ thăng bằng
- Có vấn đề về thính lực
-
Nhận
biết
khi
nào
cần
can
thiệp
y
khoa
ngay.
Đa
số
trường
hợp
viêm
tai
có
thể
chữa
ở
nhà,
và
nhiều
trường
hợp
tự
khỏi.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
hoặc
con
của
bạn
có
một
số
triệu
chứng
sau
đây,
bạn
nên
liên
hệ
ngay
với
bác
sĩ:[7]
- Máu hoặc mủ trong tai rỉ ra (có thể màu trắng, vàng, xanh hoặc hồng/đỏ)
- Sốt cao liên tục, đặc biệt khi sốt trên 39 độ C
- Chóng mặt
- Cứng cổ
- Ù tai
- Đau hoặc sưng sau tai hoặc xung quanh tai
- Đau tai kéo dài hơn 48 tiếng
Tìm sự Trợ giúp Y tế[sửa]
-
Đem
con
của
bạn
đến
bác
sĩ
nếu
trẻ
dưới
6
tháng
tuổi.
Nếu
nhận
thấy
bất
cứ
dấu
hiệu
viêm
tai
nào
ở
trẻ
sơ
sinh,
bạn
cần
lập
tức
đưa
trẻ
đến
bác
sĩ.[5]
Hệ
miễn
dịch
của
trẻ
sơ
sinh
ở
tuổi
này
chưa
phát
triển
đầy
đủ.
Trẻ
có
nguy
cơ
nhiễm
trùng
cao
hơn
nhiều
và
cần
chữa
trị
bằng
kháng
sinh
ngay
lập
tức.[10]
- Không thử dùng các liệu pháp chữa trị ở nhà cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Luôn tham khảo bác sĩ nhi khoa để có hướng chăm sóc thích hợp nhất.
-
Đến
bác
sĩ
để
kiểm
tra
tai.
Nếu
nghi
ngờ
mình
hoặc
con
mình
bị
viêm
tai
nặng,
bạn
hãy
chuẩn
bị
cho
quá
trình
khám
như
sau:[11]
- Kiểm tra màng nhĩ bằng ống soi tai. Có thể khó giữ cho một đứa bé ngồi yên trong khi khám, nhưng đó là một cách kiểm tra quan trọng để xác định xem đứa trẻ có bị viêm tai không.
- Kiểm tra xem có thứ gì gây tắc hoặc lấp đầy tai giữa không bằng cách sử dụng ống soi tai và bóng bơm để thổi không khí vào màng nhĩ. Luồng không khí sẽ làm màng nhĩ chuyển động tới lui. Nếu có chất lỏng hiện diện, màng nhĩ sẽ không thể chuyển động dễ dàng, và đó là dấu hiệu của tình trạng nhiễm trùng tai.[12]
- Kiểm tra với một thiết bị gọi là tympanometer, dùng âm thanh và áp suất không khí để thử xem có chất lỏng trong tai giữa không.
- Nếu tình trạng nhiễm trùng là mãn tính hoặc trầm trọng, bác sĩ có thể kiểm tra độ thính của tai để xác định liệu có hiện tượng mất thính lực không.
- Sẵn sàng để bác sĩ kiểm tra màng nhĩ kỹ hơn trong trường hợp viêm mãn tính hoặc dai dẳng. Nếu bạn hoặc con bạn bắt đầu cảm thấy ốm vì vấn đề ở tai, bác sĩ có thể chọc một lỗ ở màng nhĩ và lấy chất dịch trong tai giữa ra để đưa đi xét nghiệm.[11]
-
Nhớ
rằng
nhiều
trường
hợp
viêm
tai
có
thể
chữa
trị
ở
nhà.
Nhiều
trường
hợp
viêm
tai
sẽ
tự
khỏi.
Một
số
trường
hợp
viêm
tai
có
thể
biến
mất
trong
vài
ngày,
và
hầu
hết
sẽ
tự
khỏi
trong
1-2
tuần
dù
không
điều
trị.
Học
viện
nhi
khoa
Mỹ
và
học
viện
bác
sĩ
gia
đình
Mỹ
khuyến
nghị
một
cách
tiếp
cận
“chờ
và
xem”
với
những
hướng
dẫn
sau:[13]
- Trẻ từ 6 đến 23 tháng tuổi: Chờ và xem nếu trẻ đau nhẹ một bên tai dưới 48 tiếng và thân nhiệt dưới 39 độ C.
- Trẻ trên 24 tháng tuổi: Chờ và xem nếu trẻ đau nhẹ một bên hoặc cả hai bên tai dưới 48 tiếng và thân nhiệt dưới 39 độ C.
- Nếu hiện tượng kéo dài quá 48 tiếng, bạn cần phải đến bác sĩ. Thông thường bạn sẽ được dùng kháng sinh để ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng lan ra và để giảm nguy cơ những trường hợp nhiễm trùng đe dọa tính mạng hiếm gặp.
- Những biến chứng nghiêm trọng và hiếm gặp hơn có thể phát sinh, bao gồm viêm xương chũm (viêm các xương quanh xương sọ), viêm màng não, nhiễm trùng lan đến não, hoặc mất thính lực. [14]
-
Cẩn
thận
khi
đi
máy
bay
cùng
với
trẻ
bị
viêm
tai.
Trẻ
em
bị
viêm
tai
có
nguy
cơ
cao
xảy
ra
hiện
tượng
đau
gọi
là
barotrauma,
là
cơn
đau
khi
tai
giữa
cố
gắng
điều
chỉnh
với
sự
thay
đổi
áp
suất.
Nhai
kẹo
cao
su
trong
thời
gian
máy
bay
cất
cánh
và
hạ
cánh
có
thể
giảm
hiện
tượng
này.[15]
- Nếu đi cùng trẻ sơ sinh bị viêm tai, bạn nên cho bé bú bình trong thời gian máy bay cất cánh và hạ cánh để giúp điều hòa áp suất ở tai giữa của trẻ.
Điều trị Tình trạng Đau tai tại Nhà[sửa]
-
Thuốc
giảm
đau
không
kê
toa.
Bạn
có
thể
uống
Ibuprofen
hoặc
acetaminophen
nếu
hiện
tượng
đau
không
tự
thuyên
giảm
hoặc
những
triệu
chứng
khác
không
xuất
hiện.
Các
loại
thuốc
này
cũng
có
thể
giúp
giảm
sốt
cho
con
của
bạn
và
khiến
trẻ
dễ
chịu
hơn.
- Không bao giờ cho trẻ dưới 18 tuổi uống aspirin vì loại thuốc này có liên quan đến hội chứng Reye, có thể dẫn đến tổn thương não và các vấn đề về gan.[16]
- Dùng thuốc tăng cường sức khỏe trẻ em khi cho trẻ uống thuốc giảm đau. Dùng theo hướng dẫn trên hộp thuốc hoặc hỏi bác sĩ nhi khoa.
- Không cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống ibuprofen.
-
Đắp
gạc
ấm.
Gạc
ấm
sẽ
giúp
giảm
đau
ở
tai
bị
viêm.
Bạn
có
thể
dùng
khăn
mặt
ấm
và
ẩm.[13]
- Bạn có thể cho gạo hoặc đậu vào một chiếc tất sạch và buộc hoặc khâu lại cho kín. Cho vào lò vi sóng 30 giây để đạt được nhiệt độ mong muốn. Đắp gạc lên tai.[17]
- Bạn cũng có thể dùng muối như một liệu pháp tự nhiên. Làm nóng một cốc muối và gói vào một mảnh vải, dùng thun buộc lại. Nằm xuống và đặt túi muối lên tai bị viêm trong khoảng 5-10 phút khi còn nóng với mức độ chịu được.
- Đắp gạc ấm mỗi lần khoảng 15-20 phút.[7]
-
Nghỉ
ngơi
nhiều.
Cơ
thể
bạn
cần
được
nghỉ
ngơi
để
phục
hồi
khi
bị
viêm.[7]
Đảm
bảo
không
quá
gắng
sức
khi
đang
bị
viêm
tai,
nhất
là
khi
bị
sốt.
- Bác sĩ nhi khoa không khuyến khích bạn cho trẻ nghỉ học vì bị viêm tai trừ khi trẻ bị sốt.[18] Tuy nhiên bạn cần quan sát con để đảm bảo trẻ được nghỉ ngơi khi cần.
-
Cung
cấp
đủ
nước
cho
cơ
thể.
Đặc
biệt
khi
bị
sốt,
bạn
cần
uống
thêm
các
chất
lỏng.[7]
- Viện y khoa khuyến nghị nam giới nên uống ít nhất 13 cốc nước (3 lít), và phụ nữ uống ít nhất 9 cốc nước (2,2 lít).[19]
-
Thử
dùng
thủ
thuật
Valsalva
nếu
không
thấy
đau.
Thủ
thuật
Valsalva
có
thể
được
dùng
để
mở
vòi
nhĩ
và
làm
nhẹ
cảm
giác
“tắc”có
thể
xảy
ra
khi
bạn
bị
viêm
tai
giữa.
Bạn
chỉ
sử
dụng
thủ
thuật
này
khi
tai
không
bị
đau.[20]
- Hít một hơi thật sâu và ngậm miệng lại.
- Bóp chặt mũi. Trong khi vẫn bịt mũi, nhẹ nhàng “thổi” bằng mũi.
- Không thổi quá mạnh vì như vậy có thể làm tổn thương màng nhĩ. Bạn sẽ nghe một tiếng “nổ” trong tai.
-
Nhỏ
vài
giọt
dầu
ấm
mullein
hoặc
dầu
tỏi
vào
tai.
Mullein
và
tỏi
là
những
chất
kháng
sinh
tự
nhiên
và
có
thể
xoa
dịu
cơn
đau
tai.
Nếu
không
có
sẵn
dầu
tỏi,
bạn
có
thể
làm
tại
nhà.
Bạn
chỉ
cần
đun
nóng
hai
nhánh
tỏi
cùng
với
2
thìa
canh
dầu
mù
tạt
hoặc
dầu
vừng
cho
đến
khi
hỗn
hợp
đen
lại.
Để
dầu
nguội
và
dùng
chai
nhỏ
mắt
để
nhỏ
2-3
giọt
dầu
ấm
(không
bao
giờ
để
nóng)
vào
mỗi
tai.[21]
- Bạn nên luôn luôn tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thử dùng liệu pháp này cho trẻ em.
-
Thử
dùng
liệu
pháp
thiên
nhiên.
Có
nghiên
cứu
cho
thấy
một
liệu
pháp
thảo
mộc
thiên
nhiên
gọi
là
Oticon
Otic
có
thể
giúp
ích
trong
việc
giảm
đau
khi
bị
viêm
tai.[22]
- Tham khảo bác sĩ trước khi dùng liệu pháp này. Không bao giờ dùng các loại thuốc thay thế cho trẻ nhỏ mà không hỏi bác sĩ nhi khoa trước.
Theo dõi Tình trạng Bệnh[sửa]
-
Cẩn
thận
theo
dõi
tình
trạng
của
tai.
Đo
thân
nhiệt
thường
xuyên
và
quan
sát
các
triệu
chứng
khác.
- Nếu cơn sốt gia tăng hoặc quan sát thấy những triệu chứng giống bệnh cúm như buồn nôn hoặc nôn thì đó có thể là dấu hiệu tình trạng nhiễm trùng đang xấu đi và các cách chữa trị tại nhà không có tác dụng.
- Những triệu chứng khiến bạn phải đến bác sĩ bao gồm: lơ mơ, cứng cổ, sưng, đau hoặc đỏ quanh tai. Những triệu chứng này cho thấy tình trạng nhiễm trùng có thể đang lan rộng và cần phải được điều trị ngay lập tức.
-
Để
ý
xem
bạn
có
cơn
đau
dữ
dội
và
sau
đó
không
còn
đau
chút
nào
nữa.
Hiện
tượng
này
có
thể
là
dấu
hiệu
màng
nhĩ
đã
bị
thủng.
Màng
nhĩ
thủng
có
thể
dẫn
đến
mất
thính
lực
tạm
thời
và
cũng
khiến
tai
dễ
bị
nhiễm
trùng
hơn
và
tình
trạng
thêm
tồi
tệ.[23]
- Ngoài việc hết đau, có thể có dịch trong tai chảy ra.
- Tuy màng nhĩ thủng thường lành trong vài tuần dù không chữa trị, nhưng vẫn có những vấn đề dai dẳng cần can thiệp y khoa hoặc điều trị.[24]
- Gọi cho bác sĩ nếu tình trạng đau xấu đi trong vòng 48 giờ. Tuy hầu hết các bác sĩ khuyên nên “chờ và xem” trong 48 giờ, nhưng nếu hiện tượng đau tăng lên trong thời gian đó, bạn hãy gọi cho bác sĩ. Bác sĩ có thể quyết định điều trị tăng cường hoặc dùng kháng sinh.[25]
-
Kiểm
tra
thính
lực
nếu
hiện
tượng
chất
dịch
tích
tụ
trong
tai
vẫn
tiếp
tục
sau
3
tháng.
Tình
trạng
này
có
thể
đi
kèm
với
những
vấn
đề
nghiêm
trọng
về
thính
lực.[26]
- Đôi khi hiện tượng mất khả năng nghe có thể xảy ra trong thời gian ngắn, điều này là đặc biệt đáng lo ngại đối với trẻ từ 2 tuổi trở xuống.
- Nếu con của bạn dưới 2 tuổi và có hiện tượng ứ dịch trong tai đồng thời có vấn đề về thính giác, bác sĩ có thể bắt đầu điều trị ngay mà không chờ đến 3 tháng. Những vấn đề về thính giác ở tuổi này có thể ảnh hưởng đến khả năng nói của trẻ và dẫn đến các vấn đề khác.
Dùng Kháng sinh và Các Phương pháp Điều trị Y khoa[sửa]
-
Uống
kháng
sinh
theo
toa
bác
sĩ.
Kháng
sinh
không
có
tác
dụng
trị
viêm
tai
do
virus
gây
ra,
do
đó
không
phải
lúc
nào
bác
sĩ
cũng
kê
toa
kháng
sinh
để
điều
trị
viêm
tai.
Mọi
trẻ
dưới
6
tháng
tuổi
đều
được
điều
trị
bằng
kháng
sinh.[5]
- Nói với bác sĩ về lần gần nhất bạn dùng kháng sinh và tên của loại kháng sinh đó. Điều này sẽ giúp bác sĩ chọn được loại thuốc hiệu quả nhất cho bạn.
- Đảm bảo uống đủ liều kháng sinh theo toa để tình trạng nhiễm trùng không quay trở lại.
- Không được ngừng uống kháng sinh ngay cả khi đã cảm thấy đỡ cho đến khi bạn uống đủ liều theo toa bác sĩ. Ngưng dùng kháng sinh trước khi hoàn thành đợt điều trị có thể gây nên tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn còn sót lại, khiến bệnh càng thêm khó chữa.[27]
-
Đề
nghị
bác
sĩ
kê
toa
thuốc
nhỏ
tai.
Các
loại
thuốc
nhỏ
tai
như
antipyrine-benzocaine-glycerin
(Aurodex)
có
thể
giúp
giảm
đau
khi
bị
viêm
tai.
Bác
sĩ
sẽ
không
kê
toa
thuốc
nhỏ
tai
cho
người
bị
rách
hoặc
thủng
màng
nhĩ.[13]
- Để nhỏ tai cho trẻ, đầu tiên bạn làm ấm dung dịch nhỏ tai bằng cách đặt lọ thuốc vào nước ấm hoặc cầm trong tay khoảng vài phút.[28] Đặt trẻ nằm trên mặt phẳng, bên tai đau hướng lên trên, đối diện với bạn. Dùng theo liều hướng dẫn. Để trẻ nghiêng đầu, tai đau hướng lên trên khoảng 2 phút.
- Vì benzocaine là một chất gây tê, tốt nhất là bạn nên nhờ người khác nhỏ tai cho bạn. Tránh để lọ thuốc chạm vào tai.[28]
- Benzocaine có thể gây ngứa nhẹ hoặc đỏ nhẹ. Nó cũng có thể liên quan đến một tình trạng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng tác động đến mức ô-xy trong máu. Đừng bao giờ sử dụng quá liều lượng hướng dẫn, và luôn tham khảo bác sĩ nhi khoa để đảm bảo cho trẻ dùng đúng liều lượng.[13]
-
Hỏi
bác
sĩ
về
các
ống
thông
tai
nếu
tình
trạng
nhiễm
trùng
tai
lặp
đi
lặp
lại.
Bệnh
viêm
tai
giữa
lặp
đi
lặp
lại
có
thể
cần
phải
điều
trị
bằng
một
thủ
thuật
gọi
là
đặt
ống
dẫn.
Bệnh
lặp
đi
lặp
lại
tức
là
bệnh
xảy
ra
ba
lần
trong
sáu
tháng
qua,
hoặc
bốn
lần
trong
một
năm
qua
và
ít
nhất
một
lần
trong
sáu
tháng
qua.
Trường
hợp
viêm
tai
không
khỏi
sau
khi
điều
trị
cũng
là
“ứng
viên”
cho
thủ
thuật
này.[13]
- Phẫu thuật ống tai, hoặc đặt ống dẫn là chế độ điều trị ngoại trú. Bác sĩ phẫu thuật sẽ đặt các ống rất nhỏ vào trong màng nhĩ để chất dịch đằng sau màng nhĩ có thể chảy ra dễ dàng hơn. Màng nhĩ thường đóng lại sau khi ống dẫn rơi ra hoặc được lấy ra.[13]
- Tham khảo ý kiến bác sĩ về khả năng nạo V.A để loại bỏ các hạch bị sưng viêm. Nếu bạn liên tục bị viêm hạch hạnh nhân – là những khối mô nằm sau xoang mũi, có lẽ bạn cần phẫu thuật để loại bỏ chúng.[29][9]
Ngăn ngừa Nhiễm trùng Tai[sửa]
- Cập nhật việc tiêm chủng. Nhiều dạng nhiễm khuẩn nghiêm trọng có thể được phòng ngừa nhờ tiêm chủng. Các loại vắc-xin cúm mùa và phế cầu khuẩn có thể giúp giảm khả năng viêm tai.[30]
- Giữ vệ sinh tay, đồ chơi và chỗ chơi của trẻ. Rửa tay cho trẻ, rửa đồ chơi và sàn chơi của trẻ thường xuyên để giảm nguy cơ nhiễm trùng.[5]
- Tránh cho trẻ ngậm vú giả. Vú giả có thể là vật trung gian của vi khuẩn, kể cả vi khuẩn gây viêm tai.[5]
-
Cho
trẻ
bú
sữa
mẹ
thay
vì
bú
bình.
Sự
rò
rỉ
thường
xảy
ra
khi
trẻ
bú
bình
hơn
là
trẻ
bú
mẹ,
khiến
khả
năng
lây
truyền
vi
khuẩn
cao
hơn.
- Sữa mẹ cũng giúp nâng cao hệ miễn dịch của trẻ, giúp trẻ chống lại các bệnh nhiễm trùng dễ dàng hơn.[32]
- Nếu cần phải cho trẻ bú bình, bạn cần đặt trẻ ngồi trong ghế em bé để sữa chảy xuống và không vào tai trẻ.[29]
- Không bao giờ cho trẻ bú bình khi trẻ đang lơ mơ ngủ hoặc để dỗ trẻ ngủ vào ban đêm.[9]
- Giảm tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động. Bạn nên làm điều này để ngăn ngừa viêm tai và cũng vì sự an toàn và sức khỏe toàn diện của mình.
- Không lạm dụng thuốc kháng sinh. Việc sử dụng lâu dài thuốc kháng sinh có thể khiến một số loại vi khuẩn trong cơ thể trở nên đề kháng với một số loại thuốc. Chỉ sử dụng kháng sinh khi được bác sĩ kê toa, hoặc khi không có lựa chọn nào khác.[5]
-
Bạn
nên
tránh
cho
con
đi
nhà
trẻ
hoặc
phải
đề
phòng
cẩn
thận.
Ở
những
nơi
như
nhà
trẻ,
khả
năng
nhiễm
trùng
tai
tăng
lên
50%
do
thường
có
sự
lây
nhiễm
vi
khuẩn
và
và
cả
virus.[33]
- Nếu buộc phải gửi con ở nhà trẻ, bạn hãy dạy trẻ vài kỹ năng để tránh lây nhiễm những bệnh như cảm cúm có thể gây viêm tai.[34]
- Dạy trẻ không cho đồ chơi hay ngón tay vào miệng, tránh sờ tay lên mặt, đặc biệt vào những vùng có màng nhầy như miệng, mắt và mũi. Trẻ cũng phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.[34]
-
Áp
dụng
một
chế
độ
ăn
lành
mạnh,
gồm
cả
probiotics.
Ăn
nhiều
loại
hoa
quả
tươi,
ngũ
cốc
nguyên
hạt
và
protein
gầy
sẽ
giúp
bạn
giữ
cơ
thể
khỏe
và
mạnh.
Có
nghiên
cứu
đã
cho
thấy
những
vi
khuẩn
“tốt”
như
probiotics
có
thể
bảo
vệ
cơ
thể
khỏi
bị
nhiễm
trùng.[20]
- Acidophiluslà một loại probiotic phổ biến đã được nghiên cứu. Bạn có thể tìm được trong nhiều loại sữa chua.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2732519
- ↑ http://pediatrics.aappublications.org/content/early/2013/02/20/peds.2012-3488
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/6117681
- ↑ http://www.nidcd.nih.gov/health/hearing/pages/earinfections.aspx
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 5,6 5,7 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000638.htm
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/wilderness_ear_infection/article_em.htm
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 7,5 7,6 http://www.mckinley.illinois.edu/handouts/ear_infection/ear_infection_.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/swimmers-ear/basics/symptoms/con-20014723
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 http://www.nidcd.nih.gov/health/hearing/pages/earinfections.aspx#4
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ear-infections/basics/symptoms/con-20014260
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ear-infections/basics/tests-diagnosis/con-20014260
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14506123
- ↑ 13,0 13,1 13,2 13,3 13,4 13,5 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ear-infections/basics/treatment/con-20014260
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ear-infections/basics/complications/con-20014260
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1305770/
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001565.htm
- ↑ http://everydayroots.com/how-to-make-your-own-hot-or-cold-compress
- ↑ https://healthychildren.org/English/tips-tools/Symptom-Checker/Pages/Ear-Infection-Questions.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-living/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ 20,0 20,1 http://umm.edu/health/medical/reports/articles/ear-infections
- ↑ http://www.webmd.com/ear-infection?page=2
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11434846
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ruptured-eardrum/basics/definition/con-20023778
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/ruptured-eardrum/DS00499
- ↑ http://www.webmd.com/cold-and-flu/ear-infection/ear-infections-home-treatment
- ↑ http://www.webmd.com/cold-and-flu/ear-infection/ear-infections-treatment-overview?page=2
- ↑ http://www.tufts.edu/med/apua/about_issue/about_antibioticres.shtml
- ↑ 28,0 28,1 http://www.medicinenet.com/antipyrine_with_benzocaine-otic/article.htm
- ↑ 29,0 29,1 http://www.webmd.com/cold-and-flu/ear-infection/understanding-otitis-media-treatment?page=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/ear-infections/basics/prevention/con-20014260
- ↑ http://www.cdc.gov/flu/protect/keyfacts.htm
- ↑ https://www.healthychildren.org/English/ages-stages/baby/breastfeeding/Pages/Breastfeeding-Benefits-Your-Baby's-Immune-System.aspx
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8783714
- ↑ 34,0 34,1 http://www.entnet.org/content/day-care-and-ear-nose-and-throat-problems