Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cho ngựa ăn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Cho Ngựa ăn)
Cho ngựa ăn có thể làm một nhiệm vụ khó khăn vì có quá nhiều loại thức ăn cũng như không phải con ngựa nào cũng giống nhau. Số lượng và loại thức ăn phụ thuộc vào giống ngựa, tuổi tác, cân nặng, sức khỏe, khối lượng công việc, khí hậu cũng như loại thức ăn có sẵn ở địa phương. Bạn có thể đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu cách cho ngựa ăn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu Nhu cầu Dinh dưỡng của Ngựa[sửa]
-
Cho
ngựa
uống
nhiều
nước
sạch.
Ngựa
cần
uống
20-60
lít
nước
mỗi
ngày.
Nếu
có
thể,
bạn
cần
tạo
điều
kiện
cho
chúng
được
tiếp
cận
nguồn
nước
thường
xuyên.
Nếu
không,
bạn
nên
cho
ngựa
uống
nước
ít
nhất
hai
lần
một
ngày
và
để
chúng
hấp
thụ
nước
trong
vài
phút.[1]
- Kiểm tra nước trong máng vẫn sạch và không bị đóng băng. Luôn vệ sinh máng nước và xả sạch mỗi ngày.[2]
-
Cung
cấp
cho
ngựa
đủ
số
lượng
carbohydrate
cấu
trúc.
Carbohydrate
cấu
trúc
có
trong
cỏ
khô
hoặc
cỏ
tươi
là
một
phần
thiết
yếu
trong
chế
độ
ăn
uống
của
ngựa.[1]
Ngựa
ăn
cỏ
khô
hoặc
cỏ
tươi
với
số
lượng
lớn,
vì
đây
là
nguồn
thực
phẩm
chính
của
chúng.
Trên
thực
tế,
ngựa
ăn
khoảng
7-9
kg
(hoặc
1-2 %
khối
lượng
cơ
thể)
cỏ
khô
mỗi
ngày,
vì
thế
bạn
phải
cung
cấp
đủ
lượng
cỏ
khô
cho
ngựa
ăn.[3]
- Cỏ khô cho ngựa ăn không nên nhiễm nấm mốc hoặc bụi bẩn.[2]
-
Cung
cấp
nguồn
carbohydrate
phi
cấu
trúc
cho
ngựa
có
chừng
mực.
Carbohydrate
phi
cấu
trúc
có
trong
yến
mạch,
ngô,
và
lúa
mạch
cũng
là
một
phần
thiết
yếu
cung
cấp
dinh
dưỡng
cho
ngựa.
Trong
một
ngày
bạn
có
thể
cho
chúng
ăn
ngũ
cốc
với
số
lượng
ít.
Mỗi
ngày
ngựa
cần
hấp
thụ
200
gram
ngũ
cốc
trên
mỗi
45
kg
khối
lượng
cơ
thể.
Bạn
nên
phân
bố
đều
2-3
phần
ngũ
cốc
cho
ngựa
ăn
trong
ngày.[4]
- Đong khẩu phần ăn của ngựa nhằm đảm bảo rằng bạn đang cho chúng ăn với số lượng phù hợp.[3]
- Nếu trời nóng, bạn nên cho ngựa ăn ngũ cốc vào những thời điểm mát mẻ trong ngày, như là sáng sớm hoặc chiều tối muộn .
- Thêm chất bổ sung vào chế độ ăn uống của ngựa để cung cấp protein, chất béo, vitamin, và khoáng chất. Mặc dù ngựa hấp thụ dinh dưỡng chủ yếu có trong cỏ khô hoặc tươi, nhưng bạn vẫn nên cho chúng ăn thêm chất bổ sung hằng ngày nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của ngựa. Protein, chất béo, vitamin, và khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong nhu cầu dinh dưỡng của ngựa nhưng không cần phải hấp thụ số lượng lớn.[1]
- Khi cần thiết bạn có thể sử dụng chất bổ sung. Nếu cảm thấy ngựa không nạp đủ vitamin và khoáng chất từ thức ăn, bạn có thể dùng chất bổ sinh vitamin đặc biệt cho ngựa. Chỉ cần cẩn thận không cho chúng hấp thụ quá nhiều vitamin. Thừa hoặc thiếu vitamin cũng đều gây nên vấn đề như nhau.[1]
-
Cho
ngựa
ăn
thức
ăn
vặt
có
chừng
mực.
Cung
cấp
phần
thưởng
khi
bạn
muốn
khen
ngợi
là
một
cách
hiệu
quả
để
gắn
kết
với
ngựa.
Bạn
chỉ
cần
cho
chúng
ăn
vừa
phải
để
không
tạo
thói
quen
đòi
hỏi
thức
ăn
hay
lùng
sục
quần
áo
của
bạn
để
tìm
phần
thưởng.[5]
- Bạn có thể cho ngựa ăn thức ăn vặt như là táo tươi, cà rốt, đậu Hà Lan, vỏ dưa hấu và cần tây.[6]
Xác định Nhu cầu Ăn uống của Ngựa[sửa]
- Đo khối lượng cơ thể của ngựa bằng thước dây hoặc cầu đo khối lượng (cân dành cho ngựa). Cầu đo khối lượng thường chính xác hơn và nên dùng thay cho thước dây nếu có thể. Đánh giá điều kiện là hình thức theo dõi thay đổi cân nặng có hiệu quả nhất. Bạn có thể đo cân nặng của ngựa hai tuần một lần và phản ánh sự thay đổi bằng đồ thị.
- Tính tổng nhu cầu trong chế độ ăn uống hằng ngày của ngựa (thức ăn gia súc và bột). Ngựa thường tiêu thụ lượng thực phẩm tương đương 1,5 đến 3% khối lượng cơ thể, trung bình 2,5 %. Để xác định lượng thức ăn cung cấp cho ngựa hằng ngày, bạn có thể sử dụng công thức sau đây: Cân nặng của ngựa/100 x 2.5 = Tổng số nhu cầu hằng ngày.
-
Xác
định
cách
thức
tăng
cân
đối
với
ngựa.
Bạn
muốn
chúng
giữ
mức
cân
nặng
hiện
tại
(chế
độ
duy
trì
cân
nặng)?
Bạn
muốn
ngựa
giảm
cân
do
vấn
đề
sức
khỏe
(chế
độ
giảm
cân)?
Hay
bạn
muốn
chúng
tăng
cân
vì
tiền
sử
bệnh
tật
hoặc
ngựa
đang
thiếu
cân?
- Cách tốt nhất để lên kế hoạch cho ngựa ăn đó là cho ăn dựa trên cân nặng mong muốn thay vì hiện tại. Ví dụ như ngựa đang thiếu cân và có khối lượng 300 kg. Nếu muốn chúng tăng lên 400 kg, bạn không nên cung cấp lượng thức ăn tương đương 2,5% của 300 kg mà là 2.5% của 400 kg.
- Dùng cách tương tự nêu trên đối với ngựa đang thừa cân. Cho chúng ăn dựa trên cân nặng mục tiêu chứ không phải ở hiện tại. Điều này có nghĩa là bạn cho ngựa ăn ít hơn nhu cầu cân nặng hiện tại để chúng giảm cân nhanh chóng.
- Kiểm soát mức năng lượng trong thức ăn gia súc bằng cách cho ăn nhiều loại khác nhau hoặc trộn chung nhiều loại. Mỗi loại thức ăn gia súc có chứa lượng DE (năng lượng tiêu hóa) khác nhau tùy thuộc vào từng loại thức ăn (cỏ, thức ăn dự trữ, cỏ khô, rơm yến mạch) và các loại cỏ (lúa mạch đen, cỏ đuôi mèo, cỏ chân gà hoặc cỏ vườn). Ngoài ra thời điểm trong năm cũng có tác động đến DE. Cỏ mùa xuân có mức năng lượng cao trong khi cỏ mùa đông lại thấp hơn. Đối với cỏ dự trữ thì thời gian gặt cũng ảnh hưởng đến DE. Cỏ mới gặt thường có mức DE cao trong khi cỏ để lâu sẽ bị giảm DE xuống. Rơm Yến mạch có hàm lượng DE rất thấp. Cách tốt nhất để xác định giá trị dinh dưỡng trong trong thức ăn gia súc đó là phân tích thành phần.
- Xác định loại năng lượng dành cho ngựa. Một số con ngựa khá nóng tính (bị kích thích nhanh chóng và dễ sợ hãi). Trong trường hợp này, bạn nên cung cấp cho chúng nguồn năng lượng giải phóng chậm (chất xơ và dầu), vì đây là loại năng lượng an toàn nhất và ít gây ra vấn đề sức khỏe. Trong khi đó một số con lại hay lười biếng và ít hoạt động, vì thế bạn nên cho chúng ăn nguồn năng lượng giải phóng nhanh (tinh bột trong ngũ cốc ví dụ như là yến mạch và lúa mạch đen. Tuy nhiên, tinh bột có thể gây nên vấn đề sức khỏe và cần phải cung cấp có chừng mực ở một vài con ngựa .
- Tham khảo ý kiến chuyên gia trong trường hợp không xác định được lượng thức ăn dành cho ngựa. Nếu không thể chắc chắn nên cho ngựa ăn chừng nào, bạn có thể trao đổi với bác sĩ thú y chuyên về ngựa. Ngoài ra một số nhà sản xuất thức ăn cũng đưa ra một số lời khuyên hữu ích khi cho ngựa ăn.
Điều chỉnh Lịch trình Cho Ngựa Ăn[sửa]
-
Điều
chỉnh
lượng
hấp
thụ
thức
ăn
của
ngựa
nếu
cần
thiết.
Nhu
cầu
dinh
dưỡng
của
ngựa
tùy
thuộc
vào
số
lượng
cỏ
tươi
mà
chúng
đã
ăn
trong
khi
gặm
cỏ
ngoài
đồng
và
mức
hoạt
động
của
chúng.
Bạn
cần
xác
định
nhu
cầu
của
ngựa
hằng
ngày
để
quyết
định
xem
có
nên
giảm
bớt
hoặc
tăng
thêm
lượng
thực
phẩm
trong
khẩu
phần
ăn
thông
thường
hay
không.[3]
- Nếu bạn chăn thả ngựa ngoài đồng suốt cả ngày và chúng đã ăn nhiều cỏ tươi thì không cần ăn thêm nhiều cỏ khô nữa.
- Nếu ngựa hoạt động cả ngày và di chuyển rất nhiều, bạn nên cho chúng ăn thêm thức ăn để bù lại lượng calo đã tiêu thụ.
-
Cho
ăn
một
tiếng
trước
hoặc
sau
khi
cưỡi
ngựa.
Bạn
không
nên
cho
chúng
ăn
ngay
trước
hoặc
sau
khi
hoạt
động
mạnh
vì
lưu
lượng
máu
sẽ
chuyển
hướng
ra
khỏi
nội
tạng
và
gây
trở
ngại
trong
việc
tiêu
hóa.
Lên
kế
hoạch
cho
ăn
theo
tiến
độ
hoạt
động
của
ngựa.[3]
- Nếu ngựa hoạt động nặng, bạn nên cho chúng ăn trước đó khoảng ba tiếng.
-
Thay
đổi
dần
dần
chế
độ
ăn
uống
của
ngựa.
Nếu
cần
phải
thay
đổi
cách
thức
cho
ăn,
bạn
không
nên
chuyển
đổi
sang
chế
độ
mới
ngay
lập
tức.
Bắt
đầu
bằng
cách
thay
thế
25%
thức
ăn
cũ
với
thức
ăn
mới.
Sau
hai
ngày,
thay
thế
50%
thức
ăn
cũ
bằng
thức
ăn
mới.
Sau
hai
ngày
tiếp
theo,
thay
thế
75%
thức
ăn
cũ
bằng
thức
ăn
mới.
Tiếp
sau
hai
ngày
bạn
có
thể
cho
chúng
ăn
100%
thức
ăn
mới.
- Ngoài việc thay đổi chế độ ăn uống dần dần, bạn nên cho chúng ăn tại thời điểm cố định mỗi ngày. Ngựa sẽ hoạt động tốt hơn nếu chúng ăn uống đúng bữa.
- Việc thay đổi thức ăn hoặc lịch trình ăn uống đột ngột có thể khiến cho ngựa bị đau bụng và viêm móng. Đau bụng ở ngựa là tình trạng bị đau dữ dội và có thể phải tiến hành phẫu thuật.[7] Viêm móng là tình trạng gây nên tuần hoàn kém và có thể làm cho móng guốc tách khỏi bàn chân. Bệnh viêm móng thường có thể gây tử vong ở ngựa.[8]
Lời khuyên[sửa]
- Nếu thường xuyên tiếp xúc với cầu đo trọng lượng, bạn nên tiến hành đánh giá thể trạng. Ngựa tăng cân có thể không hình thành mỡ trong cơ thể mà là cơ bắp.
- Cho ăn ít nhưng thường xuyên. Dạ dày của ngựa khá nhỏ so với kích thước cơ thể và không thể tích trữ quá nhiều thức ăn.
- Cầu đo trọng lượng thường có giá thành khá cao và không phải ai cũng có thể sở hữu được. Bạn có thể hỏi bác sĩ thú y, thương nhân và trại nuôi ngựa xem họ có loại cân này và có cho bạn sử dụng cân hay không. Tuy nhiên "sự thay đổi" về cân nặng đóng vai trò quan trọng hơn .
- Tùy thuộc vào cách thức cho ăn mà bạn nên cung cấp thêm thức ăn cho chúng vì đôi lúc thức ăn sẽ rơi vãi ra đất hoặc ổ của ngựa.
- Bạn nên đo khối lượng thức ăn thay vì “xúc” theo cảm tính. Đong xem mỗi loại thức ăn cần “xúc” bao nhiêu là hợp lý.
- Cho ngựa ăn nhiều cỏ, ví dụ như cỏ đồng, cỏ dự trữ, cỏ khô hoặc rơm yến mạch để ngựa có thể thưởng thức trong suốt cả ngày. Điều này giúp duy trì trạng thái nhu động và tiêu hóa, cũng như tránh nảy sinh hành vi và sức khỏe.
- Trộn nhiều loại thức ăn hằng ngày và bỏ thức ăn thừa. Bạn nên trộn thức ăn hằng ngày thay vì trộn toàn bộ thức ăn cùng một lúc để khẩu phần được cố định và cho phép bạn quan sát xem ngựa đang ăn gì. Nếu chúng để lại thức ăn hoặc bị ốm, bạn có thể ngừng sử dụng thực phẩm đó.
- Cho ngựa ăn thực phẩm và thức ăn gia súc chất lượng cao. Thực phẩm chất lượng kém thường bị nấm mốc và chua có thể gây đau bụng cho ngựa. Chúng sẽ không ăn thức ăn rẻ tiền hoặc ôi thiu, khiến bạn tiêu tốn nhiều chi phí hơn trong thời gian dài
- Bảo quản khu vực chứa thức ăn tránh xa tầm với của ngựa. Buộc chặt thùng bằng dây thun đàn hồi hoặc khóa để chúng không ăn quá nhiều so với quy định.
- Đối với ngựa ăn ngũ cốc quá nhanh, bạn nên đặt một hoặc hai hòn đá lớn vào xô ngũ cốc. Khi ăn chúng sẽ phải đẩy hòn đá ra ngoài thì mới tiếp cận thức ăn được.
Cảnh báo[sửa]
- Không cho ngựa ăn ngũ cốc ngay sau khi tập luyện vì có thể làm chúng đau bụng. Bạn cần cho ngựa nghỉ ngơi hợp lý trước khi ăn để tránh xảy ra tình trạng này. Bạn có thể nhận biết thời điểm ngựa đã lấy lại sức khi lỗ mũi của chúng không còn nở rộng và không thở nặng nề.
- Không thêm quá nhiều chất bổ sung vào chế độ ăn uống của ngựa. Dư thừa hay thiếu hụt vitamin và khoáng chất cũng gây nên vấn đề như nhau. Bạn chỉ nên dùng chất bổ sung nếu cần thiết, chứ không nên “để phòng”.
- Không để cho ngựa đẩy bạn ra ngoài trong khi cho chúng ăn (bất kể lúc nào, nhưng đặc biệt là khi cho ăn).
- Bạn nên cho ngựa ăn theo lịch trình cố định. Không thay đổi thời gian (ví dụ: không nên cho ăn vào lúc 7 giờ ngày hôm nay và hôm sau lại cho ăn lúc 8 giờ. Khi chuẩn bị cho chúng ăn, bạn cần thực hiện theo cùng một thời điểm mỗi ngày).
- Cũng như con người, loài ngựa có thể dị ứng với thực phẩm. Chúng thường bị dị ứng lúa mạch và cỏ linh lăng. Triệu chứng thường thấy đó là phát ban. Khi đó bạn nên liên lạc với bác sĩ thú y để chẩn đoán chính xác.
- Sơ chế một số thực phẩm trước khi cho ăn. Bạn phải ngâm củ cải đường, nấu chín hạt lanh, nếu không sẽ rất nguy hiểm đối với ngựa. Ngũ cốc phải được cuộn lại hoặc nghiền nhỏ để ngựa có thể tiêu hóa được, nhưng nếu chưa xử lý thì cũng không quá nguy hiểm đối với chúng.
- Một số người nuôi ngựa muốn mình có cảm giác rằng đang cho ngựa ăn hợp lý và phức tạp hóa, cũng như làm mất cân bằng chế độ ăn uống của chúng. Nguồn thức ăn đa dạng là điều tốt nhưng chỉ nên cung cấp có chừng mực. Cho ngựa tiếp cận, thay vì cho ăn nhiều loại thức ăn gia súc, cỏ, trái cây và rau quả. Không nên cho ăn một loại quá nhiều. Bạn nên tập làm quen/thay đổi thức ăn dần dân như đã đề cập ở trên.
-
Cho
ăn
không
hợp
lý
có
thể
gây
nên
vấn
đề
bệnh
tật
và
hành
vi
như:
- Miệng có thói quen xấu (ví dụ như ăn vụng, huýt gió), ăn gỗ và phân, loét dạ dày. Bạn cần phải cung cấp thức ăn cho ngựa thường xuyên để tránh một số vấn đề nêu trên.
- Bệnh viêm móng ngựa, hành vi quá khích. Bạn nên giảm lượng tinh bột và được trong bữa ăn để ngựa không mắc phải những tình trạng này.
- Azoturia (tăng bài tiết chất đạm trong nước tiểu). Bạn nên cho ăn dựa trên khối lượng công việc, cũng như giảm lượng hấp thụ năng lượng vào những ngày nhàn rỗi để tránh hiện tượng này.
- Đau bụng. Bạn nên cho ngựa ăn ít nhưng thường xuyên, với thành phần chất xơ cao và thức ăn chất lượng cao để tránh điều này. Xem phần trên để thay đổi thức ăn dần dần.
- Béo phì, kiệt sức. Đánh giá tình trạng của ngựa thường xuyên, ghi chú thông tin và kiểm soát mức năng lượng để chúng không gặp phải tình trạng như vậy.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://extension.uga.edu/publications/detail.cfm?number=B1355
- ↑ 2,0 2,1 https://www.aspca.org/pet-care/horse-care/general-horse-care
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.humanesociety.org/animals/horses/tips/rules_horse_feeding.html
- ↑ http://www.aces.uiuc.edu/vista/html_pubs/horse/horse.html
- ↑ http://www.horsechannel.com/horse-community/horse-human-bond.aspx
- ↑ http://www.petuniversity.com/horses/feeding-horses.htm
- ↑ http://www.petmd.com/horse/conditions/digestive/c_hr_equine_colic
- ↑ http://americashorsedaily.com/grass-founder/#.VTaFlSFViko