Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chuyển đổi Giữa độ Fahrenheit, độ Celcius và độ Kelvin
Từ VLOS
Bạn có thể chuyển độ Fahrenheit (độ F) sang độ Celcius (độ C) hoặc độ Kelvin (độ K) và ngược lại chỉ với một vài phép toán đơn giản. Với các bước dưới đây, khi bạn nhận được một giá trị nhiệt độ, bạn có thể dễ dàng chuyển đổi qua lại giữa ba thang nhiệt độ này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Từ độ Fahrenheit sang độ Celcius[sửa]
- Nhận biết thang nhiệt độ. Giá trị gốc của thang độ F và thang độ C là khác nhau, 0°C tương đương với 32°F. Ngoài ra, tốc độ tăng của nhiệt đo bằng độ F và đo bằng độ C cũng khác nhau. Ví dụ, khoảng từ nhiệt độ đóng băng đến nhiệt độ sôi của nước theo độ C là 0-100°, theo độ F là 32-212°.[1]
-
Lấy
độ
F
trừ
đi
32.
Vì
nhiệt
độ
đóng
băng
của
nước
theo
độ
F
là
32°,
theo
độ
C
là
0°,
do
đó
bạn
có
thể
chuyển
đổi
từ
độ
F
sang
độ
C
bằng
cách
lấy
nhiệt
độ
theo
độ
F
trừ
đi
32.[1]
- Ví dụ, nếu nhiệt độ ban đầu theo độ F là 74°, hãy lấy 74 trừ đi 32, ta có 74-32=42.[1]
-
Chia
kết
quả
cho
1,8.
Như
đã
nói
ở
trên,
khoảng
từ
nhiệt
độ
đóng
băng
đến
nhiệt
độ
sôi
của
nước
là
0-100°C,
tương
đương
với
32-212°F.
Tức
là
cứ
180°F
thì
tương
đương
với
100°C.
Do
đó
tương
quan
tỉ
lệ
tăng
nhiệt
giữa
hai
thang
nhiệt
độ
này
là
180/100,
hay
1,8
sau
khi
đã
tối
giản,
vì
thế
bạn
cần
chia
cho
1,8
để
kết
thúc
việc
chuyển
thang
nhiệt
độ
từ
độ
F
sang
độ
C.
- Ví dụ: sau bước 1, chia kết quả bạn có được là 42 cho 1,8, ta có 42/1,8=23°C. Vậy, 74°F tương đương với 23°C.
- Chú ý: 1,8 bằng với 9/5. Nếu bạn không có máy tính và muốn sử dụng phân thức, bạn có thể chia kết quả ở bước 1 cho 9/5 thay vì 1,8.
Chuyển độ Celcius sang độ Fahrenheit[sửa]
- Nhận biết thang nhiệt độ. Quy tắc để chuyển từ độ C sang độ F cũng tương tự như chuyển độ F sang độ C, tức là ta cũng vẫn dùng khoảng chênh lệch nhiệt độ là 32 và chênh lệch tốc độ tăng nhiệt là 1,8, tuy nhiên theo chiều ngược lại.
-
Nhân
nhiệt
độ
tính
theo
độ
C
với
1,8.
Nếu
bạn
muốn
chuyển
từ
độ
C
sang
độ
F,
bạn
chỉ
cần
làm
ngược
lại
quy
trình
đã
nêu
ở
trên.
Đầu
tiên,
hãy
lấy
giá
trị
tính
theo
độ
C
nhân
với
1,8.[1]
- Ví dụ, bạn có nhiệt độ là 30°C, đầu tiên, bạn lấy 30 nhân với 1,8, hoặc nếu bạn ưu tiên dùng phân số thì nhân với 9/5. Ta có: 30 x 1,8 = 54.[1]
-
Cộng
32
vào
kết
quả
phép
nhân.
Ở
bước
trên
bạn
đã
đưa
tốc
độ
tăng
nhiệt
từ
độ
C
về
độ
F,
bây
giờ
bạn
cần
làm
tiếp
bước
quy
đổi
giá
trị
gốc
bằng
cách
lấy
tích
số
của
phép
nhân
30
x
1,8
cộng
với
32.
Kết
quả
này
chính
là
nhiệt
độ
theo
độ
F
mà
ta
cần
tính.
- Cộng 32 và 54, ta có 54 + 32 = 86°F. Vậy, 30°C tương đương với 86°F.
Chuyển từ độ Celcius sang độ Kelvin[sửa]
-
Nhận
biết
thang
nhiệt
độ.
Độ
C
được
các
nhà
khoa
học
tính
ra
từ
độ
Kelvin
(K).[2]
Tuy
sự
chênh
lệch
giữa
độ
C
và
độ
K
lớn
hơn
sự
chênh
lệch
giữa
độ
C
và
độ
F,
độ
C
và
độ
K
lại
có
cùng
một
vận
tốc
tăng
nhiệt.
Tỉ
số
tăng
nhiệt
của
độ
C
và
độ
F
là
1:1,8
trong
khi
tỉ
số
này
giữa
độ
C
và
độ
K
là
1:1.
[2]
- Điểm đóng băng nước theo của độ Kelvin là một số tương đối lớn – 273,15 – vì thang độ K dựa trên nhiệt độ 0 tuyệt đối, tức là 0K.
-
Cộng
273,15
vào
giá
trị
theo
độ
C.
Dù
0°C
là
nhiệt
độ
đóng
băng
của
nước
thì
theo
phương
diện
khoa
học
thì
0°C
chính
là
273,15°K.[2]
Vì
tốc
độ
tăng
nhiệt
của
hai
thang
nhiệt
độ
này
là
như
nhau,
nên
việc
chuyển
đổi
từ
độ
C
sang
độ
K
rất
đơn
giản,
bạn
chỉ
cần
lấy
giá
trị
theo
độ
C
cộng
thêm
273,15.
- Ví dụ, nếu bạn cần chuyển 30°C sang độ K, bạn cộng 273,15 với 30 là được kết quả cuối cùng. Ta có 30 + 273,15 = 303,15K.
Chuyển từ độ Kelvin sang độ Celcius[sửa]
- Nhận biết thang nhiệt độ. Khi chuyển từ độ K sang độ C, ta vẫn giữ tỉ số 1:1. Bạn chỉ cần phải nhớ duy nhất con số 273,15 và thực hiện phép trừ khi chuyển từ độ K sang độ C.
- Lấy giá trị theo độ K trừ đi 273,15. Ngược lại với việc chuyển từ độ C sang độ K, khi chuyển từ độ K sang độ C, bạn lấy giá trị theo độ K trừ đi 273,15. Giả sử bạn có giá trị ban đầu là 280K, chỉ cần trừ đi 273,15 là bạn có nhiệt độ tương đương theo độ C, tức là 280K – 273,15 = 6,85°C.
Chuyển độ Kelvin sang độ Fahrenheit[sửa]
-
Nhận
biết
thang
nhiệt
độ.
Điểm
quan
trọng
nhất
khi
chuyển
từ
độ
K
sang
độ
F
chính
là
tỉ
lệ
tăng
nhiệt.
Vì
tỉ
lệ
này
giữa
độ
K
và
độ
C
là
1:1,
do
đó,
tỉ
lệ
giữa
độ
K
và
độ
F
cũng
tương
tự.
Nói
cách
khác,
nhiệt
độ
thay
đổi
1K
tương
đương
thay
đổi
1,8°F.
[2]
- Nhân với 1,8. Theo tỉ lệ tốc độ tăng nhiệt 1K:1,8°F, bước đầu tiên khi chuyển từ độ K sang độ F là nhân giá trị cần chuyển với 1,8.
- Ví dụ khi cần chuyển 295K sang độ F, bạn nhân số này với 1,8, tức là 295 x 1,8 = 531.
-
Lấy
tích
số
nhân
ở
trên
trừ
đi
459,7.
Cũng
giống
như
khi
chuyển
từ
độ
C
sang
độ
F
ta
cần
cộng
thêm
32
vào
giá
trị
của
nhiệt
độ,
khi
chuyển
từ
độ
K
sang
độ
F,
ta
cũng
cần
cộng
với
số
hiệu
chỉnh
la
459,7K
vì
0K
=
-459,7°F.[3]
Số
chúng
ta
cần
cộng
vào
là
một
số
âm,
điều
này
tương
đương
với
việc
thực
hiện
phép
trừ.
- Lấy 531 trừ đi 459,7, ta có 531 – 459,7 = 71,3°F. Suy ra, 295K = 71,3 °F.
Chuyển độ Fahrenheit sang độ Kelvin[sửa]
-
Lấy
giá
trị
theo
độ
F
trừ
đi
32.
Mặt
khác,
để
chuyển
từ
độ
F
sang
độ
K,
cách
đơn
giản
nhất
là
chuyển
sang
độ
C
và
sau
đó
chuyển
giá
trị
từ
độ
C
sang
K.
Tức
là
ta
bắt
đầu
bằng
phép
trừ
với
số
trừ
là
32.
- Hãy lấy ví dụ với 82°F. Lấy 82 trừ đi 32, ta có 82 – 32 = 50.
-
Nhân
hiệu
số
tìm
được
với
5/9.
Khi
chuyển
từ
độ
F
sang
độ
C,
bước
tiếp
theo
là
nhân
với
tỉ
số
5/9,
hoặc
chia
cho
1,8
sẽ
tiện
hơn
nếu
bạn
sử
dụng
máy
tính.
- 50 x 5/9 = 27,7, đây là giá trị sau khi ta chuyển từ độ F sang độ C.
-
Cộng
vào
giá
trị
trên
273,15.
Vì
khoảng
chênh
lệch
giữa
độ
C
và
độ
K
là
273,15,
do
đó
bằng
việc
cộng
với
273,15,
ta
đã
chuyển
độ
C
sang
độ
K.
- 273,15 + 27,7 = 300,8. Kết quả cuối cùng là 82°F = 300,8K.
Lời khuyên[sửa]
-
Dưới
đây
là
một
số
giá
trị
quan
trọng
cần
nhớ :
- Nước đóng băng ở 0°C, tương đương với 32°F.
- Nhiệt độ cơ thể bình thường là khoảng 37°C hay 98,6°F.
- Nhiệt độ sôi của nước là 100°C hoặc 212°F.
- Độ C và độ F có cùng một giá trị tại -40.
- Luôn kiểm tra lại quá trình tính toán, điều này sẽ giúp bạn khẳng định được kết quả cuối cùng.
- Khi độc giả hoặc đối tượng nhận thông tin của bạn là người nước ngoài, nên sử dụng "độ Celcius" (tiếng Anh: degrees Celcius) thay cho "bách phân" (centigrade) hay "celcius".
- Hãy nhớ là độ K luôn lớn hơn độ C 273,15 đơn vị.
- Bạn cũng có thể sử dụng công thức C = (F - 32) x 5/9 để chuyển từ độ F sang độ C, và C x 9/5 = F - 32 để chuyển từ độ C sang độ F. Đây là những công thức giản lược của C/100=(F-32)/180. Vì điểm đông của nước nằm trong khoảng 212 nếu ta sử dụng nhiệt kế độ F, ta cần lấy 212 trừ đi 32 để có được điểm gốc 0 của thang nhiệt độ này. Như vậy, tử số hai vế của đẳng thức là tương đương, còn mẫu số biểu thị cho sự chênh lệch trong tốc độ tăng nhiệt của hai thang nhiệt độ.