Vấn đề dạy học logarit trong chương trình toán phổ thông và những điều cần biết về logarit

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này

TÓM TẮT[sửa]

Chuyển hóa sư phạm tạo điều kiện cho người học tiếp cận nhanh và có hệ thống các tri thức đã được nhân loại thừa nhận. Tuy nhiên, quá trình đó làm cho tri thức không còn giống như nguồn gốc ban đầu của nó, đôi khi có sự khác biệt khá lớn. Điển hình là tri thức về logarit trong chương trình Toán phổ thông hiện hành. Với mong muốn tìm lại nghĩa và vai trò cho đối tượng logarit, bài viết giới thiệu sự xuất hiện của nó trong lịch sử và những vai trò công cụ qua các ứng dụng nổi bật.

Từ khóa: logarit, nghĩa của tri thức, lịch sử Toán.

ABSTRACT[sửa]

The issue of teaching logarithm in high school mathematics syllabus and what to know about logarithm

The pedagogical transfer has brought learners opportunities to approach quickly and systematically the knowledge that has been acknowledged by all human beings. However, that process has made the knowledge on longer the same as its origin; in fact, there’re sometimes wide disparities. A very typical example is the knowledge about logarithm, which has been presented in the current high school mathematics syllabus. Aiming to retrieve the meanings as well as the roles of logarithm, the article will discuss the appearance of logarithm in history and its main roles as a tool through outstanding applications.

Keywords: logarithm, meanings of the knowledge, the history of maths.

NỘI DUNG[sửa]

  1. Vài nét sơ lược về lịch sử xuất hiện khái niệm logarit
  2. Vai trò công cụ của logarit qua một số ứng dụng
  3. Logarit trong chương trình toán phổ thông
  4. Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO[sửa]

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, Nxb Giáo dục.

2. Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến, Annie Bessot và Claude Comiti (2009), Những yếu tố cơ bản của Didactic toán, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM.

3. Nguyễn Huy Đoan (2007), Bài tập giải tích 12 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam.

4. Trần Văn Hạo (2007), Giải tích 12, Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. Hoàng Ngọc Nhậm (2008), Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Lao động – Xã hội.

6. Đoàn Quỳnh (2007), Giải tích 12 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam.

7. Nguyễn Đình Soa (1990), Hóa đại cương, Nxb Trường Đại học Bách Khoa TPHCM.

8. Nguyễn Đình Trí (2009), Bài tập toán cao cấp: Phép tính giải tích một biến số, Nxb Giáo dục.

9. Vũ Tuấn (2007), Bài tập giải tích 12, Nxb Giáo dục Việt Nam.

10. Edward Wright (1618), A Description of the Admirable Table of Logarithms, London

11. Florian Cajori (1913), “History of the Exponential and Logarithmic Concepts”, The American Mathematical Monthly, Vol.20, No.1, pp.5-14, published by: Mathematical Association of America.

12. James Stewart (2010), Calculus – Concepts and contexts – 4th Edition.

13. http://calclab.math.tamu.edu/~belmonte

14. http://www.17centurymaths.com

Rss.jpg
Mời bạn đón đọc các bài viết tiếp theo bằng cách đăng kí nhận tin bài viết qua email hoặc like fanpage Thuvienkhoahoc.com để nhận được thông báo khi có cập nhật mới.

Nguồn[sửa]

  • Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, 2013
  • Tác giả: Nguyễn Viết Hiếu (HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM)
  • Người phản biện khoa học: PGS. TS. Lê Thị Hoài Châu
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 21-5-2013; ngày phản biện đánh giá: 12-8-2013; ngày chấp nhận đăng: 16-9-2013)

Liên kết đến đây

Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này