Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Dứt cơn buồn ngủ mà không cần ngủ
Từ VLOS
(đổi hướng từ Dứt Cơn buồn ngủ mà Không cần Ngủ)
Đôi khi chúng ta buộc phải vận động khi chỉ ngủ rất ít hoặc không ngủ. Nếu bạn đang chiến đấu để vượt qua cả ngày với chút năng lượng ít ỏi, thì có những cách bạn có thể thực hiện để tập trung và tỉnh táo suốt cả ngày. Bạn cũng nên cố gắng sớm tạo năng lượng vào buổi sáng và thực hiện các bước để loại bỏ sự mệt mỏi kéo dài.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tỉnh táo Cả ngày[sửa]
-
Tập
thể
dục.
Nếu
bạn
cảm
thấy
buồn
ngủ,
một
vài
bài
tập
ngắn
có
thể
giúp
bạn
tỉnh
táo.
Hoạt
động
thể
chất
làm
tăng
lưu
lượng
máu
đến
các
bộ
phận
cơ
thể,
làm
bạn
cảm
thấy
tràn
đầy
năng
lượng
hơn.[1]
Nghiên
cứu
cho
thấy
bạn
làm
việc
hiệu
quả
hơn
sau
khi
tập
thể
dục.
- Nếu bạn có thời gian đến phòng tập thể dục vào giữa buổi chiều, hãy làm đi. Bạn có thể phải tập chậm lại các bài tập hàng ngày do thiếu năng lượng, nhưng dù hoạt động thể chất ở mức độ nào thì nó cũng có thể giúp bạn nạp năng lượng còn lại cho cả ngày.[1]
- Nếu bạn bận công việc, hãy thử đi bộ một đoạn ngắn vào giờ ăn trưa hoặc thực hiện các bài tập co giãn cơ nhẹ trong phòng ngủ.[1]
- Cố gắng dành ít nhất 30 phút tập luyện vào giữa chiều để có được kết quả tốt nhất và nhiều năng lượng nhất.[1]
-
Thử
uống
cafein.
Một
cốc
cà
phê
vào
buổi
sáng
hoặc
giữa
chiều
là
một
lựa
chọn
vì
nhiều
lý
do.
Cafein
là
chất
kích
thích
mạnh
có
thể
đánh
thức
bạn
và
giúp
giữ
tỉnh
táo
cả
ngày.
- Con người có một chất gọi là adenosine trong não giúp liên kết các thụ thể thần kinh, làm chậm tế bào thần kinh và gây buồn ngủ. Não nhầm cafein là adenosine và các thụ thể liên kết với nó thay vì adenosine. Thay vì làm chậm tế bào thần kinh, cafein tăng tốc tế bào thần kinh dẫn đến cảm giác tràn đầy năng lượng.[2]
- Thời gian là điều quan trọng khi nói đến việc tiêu thụ cafein. Cần khoảng 20 hoặc 30 phút để cafein bắt đầu có tác dụng, vì vậy hãy uống một cốc cà phê ngay trước khi cuộc họp chiều của bạn.[3]
- Bác sĩ khuyên bạn chỉ nên tiêu thụ 400 mg cafein mỗi ngày, và một cốc cà phê 240 ml chứa khoảng 100 mg cafein. Lưu ý điều này khi bạn dùng cafein để không uống quá nhiều.[3]
-
Ăn
thức
ăn
giàu
năng
lượng
trong
suốt
bữa
trưa.
Nếu
bạn
cảm
thấy
mệt
mỏi,
cách
tốt
nhất
là
bỏ
qua
bữa
trưa
nặng
và
thay
bằng
một
bữa
ăn
nhẹ
với
những
thức
ăn
nhẹ
giàu
năng
lượng.
- Thiếu ngủ có thể ảnh hưởng đến ghrelin và leptin, những hóc môn chịu trách nhiệm kiểm soát cơn đói. Điều này có nghĩa khi bạn mệt, bạn có thể thèm ăn hơn và muốn ăn thức ăn nhiều calo và carbohydrate. Tuy nhiên, cách tinh chế carbohydrate như bánh mì trắng và mì ống trắng có tác dụng gây ra sự tăng đột ngột và giảm lượng đường huyết, khiến bạn cảm thấy mau buồn ngủ sau khi ăn.[3]
- Thay vào đó, hãy ăn carbohydrate nguyên hạt tốt cho sức khỏe cũng như trái cây và rau. Với bữa trưa, ăn một ít rau trộn với quả hạch và một miếng bánh mì nguyên hạt. Bạn cũng có thể thử ăn một món nào đó với thịt nạc chứa protein như cá, cùng với rau xanh và trái cây.[3]
-
Tập
thiền
trong
thời
gian
ngắn.
Tham
gia
thiền
trong
một
thời
gian
ngắn
có
thể
giúp
bạn
tái
tạo
năng
lượng
cả
ngày
bằng
cách
thư
giãn
đầu
óc
và
cơ
thể
trong
giây
lát.
- Cố gắng đặt ra 5 phút thiền vào giữa ngày, khi mà bạn có khả năng bị giảm năng lượng nhiều nhất.
- Nằm trên sàn nhà với cánh tay đặt trên sàn và chân trên tường. Chuyển từ tập trung đầu óc vào một phần của cơ thể đến phần khác, thư giãn khi bạn di chuyển.[4]
- Nếu không tiện để nằm xuống, bạn có thể đơn giản ngồi trên ghế và kéo bắp chân và bàn chân lên trên ghế. Việc nâng chân có thể thay đổi lưu lượng máu và giúp tăng năng lượng trong cơ thể.[4]
Thức dậy Khi Bị thiếu ngủ[sửa]
-
Thức
dậy
ngay
khi
chuông
báo
thức
reo.
Nếu
bạn
thức
dậy
chỉ
sau
một
giấc
ngủ
ngắn,
rất
có
thể
dễ
dàng
nhấn
nút
báo
lại
và
tận
hưởng
thêm
bảy
hoặc
chín
phút
ngủ.
Tuy
nhiên,
điều
này
sẽ
thực
sự
khiến
bạn
cảm
thấy
mệt
mỏi
hơn
vào
buổi
sáng.
- Giấc ngủ mà bạn có trong khoảng thời gian đó có hiệu quả rất thấp. Bạn chỉ rơi vào giấc ngủ CHẬP CHỜN nếu bạn bị kéo ra khỏi giấc ngủ quá nhanh, và cơn sốc của việc thức dậy từ giấc ngủ CHẬP CHỜN nhiều lần khiến bạn mệt mỏi nhiều hơn cả khi bạn chỉ cần thức dậy lúc đầu.[3]
- Tốt hơn bạn nên đặt báo thức muộn để bạn có thể ngủ nhiều nhất có thể và thức dậy và tắt tiếng chuông đầu tiên. Mặc dù việc này khó, nhưng bạn sẽ cảm thấy có nhiều năng lượng hơn vào buổi sáng.[3]
- Ăn sáng. Ăn sáng trong vòng 30 phút sau khi thức dậy sẽ nâng cao khả năng nhận thức và tràn đầy năng lượng cả ngày.
- Bước ra ngoài. Cố gắng bước ra ngoài trong vài phút sau khi bạn thức dậy. Ánh nắng sẽ giúp bạn tăng năng lượng, thậm chí khi bạn đang trải qua một giấc ngủ ngắn.
Ngăn Mệt mỏi Kéo dài[sửa]
-
Gặp
bác
sĩ.
Nếu
bạn
thường
xuyên
bị
mệt
mỏi,
bạn
nên
hẹn
gặp
bác
sĩ
để
điều
trị
các
vấn
đề
y
khoa
tiềm
ẩn.
- Thiếu sắt, thiếu máu, và suy giáp tất cả có thể gây ra mệt mỏi kinh niên và có thể chuẩn đoán thông qua xét nghiệm đơn giản. Nếu bạn được chuẩn đoán một trong những rối loạn này, bác sĩ có thể kê đơn thuốc làm giảm các triệu chứng, kể cả mệt mỏi.[5]
- Nếu bạn bị mất ngủ, bác sĩ có thể kê đơn hoặc đề nghị dùng loại thuốc ngủ an toàn hoặc bổ sung thảo mộc để kích thích giấc ngủ.[5]
-
Kiểm
tra
thuốc.
Kiểm
tra
các
loại
thuốc
bạn
uống
gần
đây
và
xem
liệu
có
loại
thuốc
nào
có
thể
là
nguyên
nhân
gây
mệt
mỏi.
- Nhiều đơn thuốc có chứa chất gây mệt trong danh sách tác dụng phụ. Nếu liều thuốc quá cao, mệt mỏi là điều có thể xảy ra. Nếu bạn nghĩ loại thuốc bạn đang uống khiến bạn cảm thấy mệt mỏi cả ngày, nói với bác sĩ về thay đổi liều thuốc hoặc xử lý tác dụng phụ.[6]
- Nhiều loại thuốc an thần có thể gây mệt mỏi. Nếu cơn mệt mỏi của bạn khá tệ thì bạn đang có vấn đề về hoạt động chức năng hàng ngày, bác sĩ của bạn có thể cho bạn chuyển sang dùng loại thuốc thay thế để xem tác dụng phụ có giảm hay không.[6]
-
Tập
vệ
sinh
giấc
ngủ
ngon.
Phát
triển
thói
quen
ngủ
tốt
có
thể
giúp
cải
thiện
chất
lượng
và
thời
gian
ngủ
vào
buổi
tối,
dẫn
đến
ít
mệt
mỏi
trong
ngày.
- Đi ngủ và thức dậy đúng giờ mỗi ngày, kể cả cuối tuần, có thể giúp bạn ngủ và thức dậy nhanh hơn vì cơ thể bạn sẽ thích nghi với thời gian biểu.[7]
- Không dùng đồ điện tử nửa tiếng trước khi đi ngủ, vì ánh sáng phát ra từ laptop, màn hình ti vi, và điện thoại làm ngăn cản giấc ngủ. Thay vào đó, thử một hoạt động nhẹ như đọc sách hoặc chơi ô chữ.[7]
- Nếu bạn tập thể dục thường xuyên, đảm bảo điều chỉnh thời gian luyện tập hiệu quả. Tập thể dục trong vòng một giờ trước khi đi ngủ làm tăng năng lượng adrenaline và cản trở giấc ngủ.[7]
- Tắm vòi sen hoặc tắm bồn với nước ấm trước khi đi ngủ và uống một ngụm trà nhẹ, như trà thảo mộc dịu, để giúp bạn thư giãn.
- Cố gắng tránh đi ngủ khi đói và không hút thuốc trước giờ ngủ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.besthealthmag.ca/best-you/energy/7-ways-to-boost-your-energy?slide=4#Pf9VlWlclKJIGkoz.97
- ↑ http://www.personal.psu.edu/afr3/blogs/SIOW/2011/10/why-does-caffeine-wake-us-up.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 http://nymag.com/scienceofus/2014/08/how-to-get-through-a-workday-on-no-sleep.html
- ↑ 4,0 4,1 http://www.besthealthmag.ca/best-you/energy/7-ways-to-boost-your-energy?slide=8#8yeJBHiISUl9GDUp.97
- ↑ 5,0 5,1 http://www.besthealthmag.ca/best-you/energy/7-ways-to-boost-your-energy?slide=7#EXoJLXricPgDCGsp.97
- ↑ 6,0 6,1 http://psychcentral.com/lib/5-ideas-for-boosting-your-energy-when-depression-strikes/
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.helpguide.org/articles/sleep/how-to-sleep-better.htm