Georg Wilhelm Friedrich Hegel

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Georg Wilhelm Friedrich Hegel ( /[[en:Wikipedia:IPA for English#Key|ˈ]][[en:Wikipedia:IPA for English#Key|h]][[en:Wikipedia:IPA for English#Key|]][[en:Wikipedia:IPA for English#Key|ɡ]][[en:Wikipedia:IPA for English#Key|əl]]/;[1] ; 27 tháng 8 năm 1770 - 14 tháng 11 năm 1831) là một nhà triết học người Đức. Cùng với Johann Gottlieb Fichte Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Hegel được coi là người sáng lập ra chủ nghĩa duy tâm Đức.

Ông có danh tiếng lớn ngay khi còn sống, và tuy ông có ảnh hưởng trong giới triết học Đức là chủ yếu, uy tín của ông đã trở nên ngày càng có ảnh hưởng trong thế giới nói tiếng Anh.[2] Mặc dù ông vẫn là nhân vật gây chia rẽ, tầm vóc kinh điển của ông trong triết học phương Tây đều được mọi người công nhận.

Ông bàn luận về mối quan hệ giữa tự nhiên tự do, tính nội tại sự siêu nghiệm, về sự thống nhất của hai mặt mà không phải loại trừ hay giảm bớt thái cực nào. Những khái niệm có tầm ảnh hưởng của ông là về logic phân tích, biện chứng, chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối, tinh thần, biện chứng về "ông chủ/nô lệ", về cuộc sống đạo đức và tầm quan trọng của lịch sử. Hegel bị kết tội là cha đẻ của chủ nghĩa phát xít, dù nhiều người ủng hộ ông lại không đồng ý với quan điểm này.

Hegel là người có ảnh hưởng tới vô số các nhân vật, bao gồm cả những người hâm mộ ông (Bauer, Marx, Bradley, Sartre, Küng) lẫn những người nói xấu ông (Schelling, Kierkegaard, Schopenhauer, Nietzsche, Heidegger, Russell)[3]. Karl Barth mô tả Hegel như là một "Aquinas nổi loạn,"[4] trong khi Maurice Merleau-Ponty đã viết rằng "Tất cả những ý tưởng triết học vĩ đại của thế kỷ vừa qua, triết học của Marx Nietzsche, hiện tượng học, chủ nghĩa hiện sinh của Đức, và phân tâm học, đều bắt đầu từ Hegel."[5]

Các tác phẩm chọn lọc[sửa]

Xuất bản khi Hegel còn sống[sửa]

  • Differenz des Fichteschen und Schellingschen Systems der Philosophie, 1801
The Difference Between Fichte's and Schelling's Systems of Philosophy, tr. H. S. Harris and Walter Cerf, 1977
Phenomenology of Mind, tr. J. B. Baillie, 1910; 2nd ed. 1931
Hegel's Phenomenology of Spirit, tr. A. V. Miller, 1977
Phenomenology of Spirit, translated by Terry Pinkard, 2012
Science of Logic, tr. W. H. Johnston and L. G. Struthers, 2 vols., 1929; tr. A. V. Miller, 1969; tr. George di Giovanni, 2010
(Pt. I:) The Logic of Hegel, tr. William Wallace, 1874, 2nd ed. 1892; tr. T. F. Geraets, W. A. Suchting and H. S. Harris, 1991; tr. Klaus Brinkmann and Daniel O. Dahlstrom 2010
(Pt. II:) Hegel's Philosophy of Nature, tr. A. V. Miller, 1970
(Pt. III:) Hegel's Philosophy of Mind, tr. William Wallace, 1894; rev. by A. V. Miller, 1971; rev. 2007 by Michael Inwood
Elements of the Philosophy of Right, tr. T. M. Knox, 1942; tr. H. B. Nisbet, ed. Allen W. Wood, 1991

Xuất bản sau khi Hegel mất[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. “Hegel”. Random House Webster's Unabridged Dictionary.
  2. Redding, Paul, "Georg Wilhelm Friedrich Hegel," The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2014 Edition), Edward N. Zalta (ed.), URL = <http://plato.stanford.edu/archives/spr2014/entries/hegel/>.
  3. "One of the few things on which the analysts, pragmatists, and existentialists agree with the dialectical theologians is that Hegel is to be repudiated: their attitude toward Kant, Aristotle, Plato, and the other great philosophers is not at all unanimous even within each movement; but opposition to Hegel is part of the platform of all four, and of the Marxists, too." Walter Kaufmann, "The Hegel Myth and Its Method" in From Shakespeare to Existentialism: Studies in Poetry, Religion, and Philosophy, Beacon Press, Boston, 1959 (pp. 88-119).
  4. "Why did Hegel not become for the Protestant world something similar to what Thomas Aquinas was for Roman Catholicism?" (Karl Barth, Protestant Thought From Rousseau To Ritschl: Being The Translation Of Eleven Chapters Of Die Protestantische Theologie Im 19. Jahrhundert, 268 Harper, 1959).
  5. Maurice Merleau-Ponty (trans. Herbert L. and Patricia Allen Dreyfus), Sense and Nonsense, Northwestern University Press, 1964, p. 63.

Đọc thêm[sửa]

Các tài liệu thứ cấp về Hegel là rất lớn. Các tài liệu tham khảo sau đây chỉ cung cấp một số nhỏ các văn bản tiếng Anh giới thiệu về ông. (Để có một danh sách đầy đủ hơn, xem các liên kết ngoài hoặc hộp tài nguyên Thư viện bên tay phải.)

Liên kết ngoài[sửa]

Âm thanh[sửa]

Video[sửa]

Hội nghiên cứu[sửa]

Sách Hegel trực tuyến[sửa]

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.