Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm áp lực xoang bằng phương pháp xông hơi
Từ VLOS
Xông hơi là phương pháp truyền thống để giảm áp lực xoang mà không cần dùng đến hóa chất hoặc thuốc. Hơi nước giúp thông hốc mũi và làm loãng chất nhầy dày đặc trong mũi, nhờ đó giúp loại bỏ chất nhầy ra khỏi xoang một cách dễ dàng. Bạn có thể điều trị xoang bằng cách xông hơi kèm theo thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh và thuốc kháng nấm do bác sĩ kê đơn. Nếu đang dùng thuốc điều trị xoang, bạn có thể vừa uống thuốc vừa áp dụng thêm phương pháp xông hơi. Nếu chưa đi khám bác sĩ, bạn hãy thử phương pháp xông hơi trước. Tuy nhiên, nếu xông hơi liên tục trong 5-7 ngày mà xoang vẫn không thuyên giảm, bạn nên đi khám bác sĩ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xông hơi nước[sửa]
-
Đổ
nước
ngập
1/4
nồi.
Đun
sôi
nước
và
để
nước
sôi
trong
1-2
phút
hoặc
cho
đến
khi
nước
sủi
bọt
lớn.
Nhấc
nồi
ra
khỏi
bếp.[1]
- Đặt nồi nóng lên rế cách nhiệt và để trên bàn.
- Không để trẻ em lại gần nồi nước sôi đang bốc hơi. Tránh xông hơi khi xung quanh có trẻ nhỏ.
-
Chùm
đầu
lại.
Phủ
khăn
bông
lớn
và
sạch
lên
đầu
và
hướng
đầu
lại
gần
nồi
nước
đang
bốc
hơi.
- Nhắm mắt và giữ cho mặt cách nước khoảng 30 cm để hơi nước có thể thông qua mũi và cổ họng mà không gây bỏng.
-
Hít
thở.
Hít
vào
bằng
mũi
và
thở
ra
bằng
miệng
trong
5
nhịp.
Sau
đó,
giảm
xuống
2
nhịp
cho
mỗi
lần
hít
vào
và
thở
ra.[1]
- Hít thở liên tục trong 10 phút hoặc cho đến khi nước ngừng bốc hơi.
- Cố gắng hỉ mũi trong và sau khi xông hơi.
- Xông hơi thường xuyên. Bạn có thể xông hơi 2 tiếng một lần hoặc vào những lúc rãnh rỗi.
-
Tận
dụng
xông
hơi
mọi
lúc
mọi
nơi.
Nếu
không
có
thời
gian
đun
sôi
nước
và
ngồi
xông,
bạn
có
thể
tận
dụng
hơi
nước
từ
tách
trà
nóng
hoặc
bát
súp
khi
bạn
đang
ở
nơi
làm
việc
hoặc
ở
những
nơi
khác.
Mặc
dù
nguồn
hơi
nước
khác
nhau
nhưng
hiệu
quả
điều
trị
là
tương
tự.[2]
- Có thể sử dụng máy tạo độ ẩm để giảm áp lực xoang.
Xông hơi với thảo mộc[sửa]
- Đổ nước ngập 1/4 nồi. Đun sôi nước và để nước sôi trong 1-2 phút hoặc cho đến khi nước sủi bọt lớn. Nhấc nồi ra khỏi bếp.
-
Cho
1-2
giọt
tinh
dầu
vào
nồi
nước.
Bắt
đầu
với
tỉ
lệ
1
giọt
tinh
dầu
cho
¼
nồi
nước.
Các
loại
tinh
dầu
sau
chứa
đặc
tính
kháng
khuẩn,
kháng
nấm
hoặc
sát
trùng,
nhờ
đó
giúp
tiêu
diệt
vi
khuẩn
và
các
vi
sinh
vật
khác
gây
viêm
xoang:
- Tinh dầu Bạc hà lục hoặc Bạc hà cay - Cả hai loại tinh dầu này đều chứa chất Menthol (Mentola) giúp sát trùng và tăng cường miễn dịch.[3]
- Tinh dầu Cỏ xạ hương, Xô thơm và Oregano - Đây là các thảo mộc giúp tăng cường hệ miễn dịch, kháng khuẩn và tăng lưu thông máu bằng cách mở rộng mạch máu.[4][5]
- Tinh dầu Oải hương - Oải hương là thảo mộc dịu nhẹ và có tính kháng khuẩn. Bên cạnh đó, thảo mộc này còn tạo cảm giác tĩnh tâm, thoải mái, nhờ đó giúp giảm lo âu và trầm cảm.[6][7]
- Tinh dầu Quả óc chó đen - Nếu bạn bị nhiễm trùng xoang do nấm, hãy thêm dầu tinh dầu Quả óc chó màu đen vào nước vì tinh dầu này chứa đặc tính kháng nấm, kháng khuẩn và khử trùng .[8]
- Tinh dầu Trà - Tinh dầu Trà chứa đặc tính kháng vi-rút, kháng nấm và sát trùng, nhờ đó giúp giảm nhiễm trùng xoang hiệu quả.[9][10]
-
Sử
dụng
thảo
mộc
sấy
khô.
Nếu
không
có
tinh
dầu,
bạn
có
thể
cho
½
thìa
cà
phê
thảo
mộc
sấy
khô
vào
¼
nồi
nước.
- Sau khi cho thảo mộc khô vào nồi, tiếp tục đun sôi thêm vài phút. Tắt bếp, nhấc nồi xuống, đặt nồi nước ở vị trí thuận tiện và bắt đầu xông hơi.
-
Luôn
kiểm
tra
độ
nhạy
cảm
với
thảo
mộc.
Trước
khi
thử
một
loại
thảo
mộc
mới,
bạn
nên
kiểm
tra
trước
để
phòng
ngừa
các
phản
ứng
không
mong
muốn
như
hắt
hơi
hoặc
kích
ứng
da.
Xông
hơi
mặt
bằng
nước
pha
chế
từ
một
loại
thảo
mộc
mới
trong
khoảng
một
phút.
Sau
đó,
ngừng
xông
trong
10
phút
và
chờ
xem
phản
ứng.
- Nếu không xuất hiện kích ứng hoặc các phản ứng khác, bạn có thể tiến hành xông hơi như bình thường.
Sử dụng các liệu pháp khác để giảm áp lực xoang[sửa]
-
Sử
dụng
máy
tạo
độ
ẩm.
Đặt
máy
tạo
độ
ẩm
trong
phòng
ngủ
để
cải
thiện
sức
khỏe
của
xoang.
Máy
tạo
độ
ẩm
tạo
hơi
nước
và
không
khí
ẩm,
giúp
làm
sạch
hốc
mũi.[11]
- Khi hốc mũi bị tắc, bạn nên tìm cách dưỡng ẩm hốc mũi và xoang. Nhiều người nghĩ không khí khô có thể giúp giảm chảy nước mũi. Tuy nhiên, không khí khô lại gây kích thích màng trong hốc mũi.
- Máy tạo độ ẩm đặc biệt cần thiết vào mùa đông vì hệ thống sưởi ấm trung tâm thường làm khô không khí trong nhà.[11]
- Đặt chai nước nóng gần tai có thể mang lại hiệu quả tương tự và giúp làm sạch dịch tai.
-
Tắm
nước
nóng.
Tắm
lâu
bằng
nước
nóng
từ
vòi
hoa
sen
cũng
mang
lại
hiệu
quả
tương
tự
như
phương
pháp
xông
hơi.
Nước
nóng
từ
vòi
sen
tạo
không
khí
ấm
và
ẩm,
nhờ
đó
giúp
lưu
thông
hốc
mũi
bị
tắc
và
giảm
áp
lực
xoang.
[1]
- Bạn cũng có thể đắp một miếng gạc ấm lên mặt để khai thông hốc mũi và giảm áp lực xoang.[11]
-
Uống
nhiều
nước.
Bạn
nên
uống
nhiều
nước
(ít
nhất
8
cốc
đầy
một
ngày)
để
làm
loãng
chất
nhầy,
ngăn
ngừa
tắc
nghẽn
xoang
và
giảm
áp
lực
trong
xoang.[1]
- Chất nhầy khi bị loãng sẽ dễ dàng loại bỏ hơn. Cố gắng uống nước thật nhiều mỗi khi cảm thấy nghẹt xoang.[2]
- Gối cao đầu. Gối cao đầu mỗi khi ngủ vào ban đêm giúp dễ thở hơn và ngăn ngừa áp lực xoang.[11]
Lời khuyên[sửa]
- Có thể kết hợp phương pháp xông hơi với uống thuốc kháng sinh và thuốc kháng nấm. Đối với trường hợp đang sử dụng thuốc xịt mũi, hơi nước có thể gây thêm kích thích ở mũi. Vì vậy, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiến hành xông hơi nếu đang sử dụng thuốc xịt mũi.
- Nên đi khám bác sĩ nếu xoang không được cải thiện sau 5-7 ngày điều trị bằng phương pháp xông hơi.
Cảnh báo[sửa]
- Không xông hơi bằng nước đang sôi để tránh bị bỏng.
- Tránh áp mặt quá gần nồi nước xông. Cố gắng giữ mặt cách nước một khoảng cách an toàn là 30 cm.
- Không để trẻ em lại gần nồi nước sôi.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.emedicinehealth.com/sinus_infection/page6_em.htm
- ↑ 2,0 2,1 http://www.sudafed.com/know/sinus-pain-headache-pressure
- ↑ Kamatou GP, Vermaak I, Viljoen AM, Lawrence BM., Menthol: a simple monoterpene with remarkable biological properties.Phytochemistry. 2013 Dec;96:15-25.
- ↑ Fournomiti M, Kimbaris A, Mantzourani I, Plessas S, Theodoridou I, Papaemmanouil V, Kapsiotis I, Panopoulou M, Stavropoulou E, Bezirtzoglou EE, Alexopoulos A. Antimicrobial activity of essential oils of cultivated oregano (Origanum vulgare), sage (Salvia officinalis), and thyme (Thymus vulgaris) against clinical isolates of Escherichia coli, Klebsiella oxytoca, and Klebsiella pneumoniae. Microb Ecol Health Dis. 2015 Apr 15;26:23289.
- ↑ Sienkiewicz, M.,Łysakowska, M., Ciećwierz, J.,Denys, P.,Kowalczyk, E.Antibacterial activity of thyme and lavender essential oils. Med Chem. (UAE); 7(6): 674-689, 2011.
- ↑ Ait Said L, Zahlane K, Ghalbane I, El Messoussi S, Romane A, Cavaleiro C, Salgueiro L.Chemical composition and antibacterial activity of Lavandula coronopifolia essential oil against antibiotic-resistant bacteria. Nat Prod Res. 2015;29(6):582-5.
- ↑ Sienkiewicz, M.,Łysakowska, M., Ciećwierz, J.,Denys, P.,Kowalczyk, E.Antibacterial activity of thyme and lavender essential oils. Med Chem. (UAE); 7(6): 674-689, 2011.
- ↑ Rathi,P. Ahmad, M., Tomar,A. Study on Antimicrobial and antioxidant properties of WALNUT (Juglans nigra) OIL.Int.J.Curr.Res.Chem.Pharma.Sci.1(7):51-55. 2014.
- ↑ Hammer, KA., Carson, CF., Riley, TV. Antifungal activity of the components of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil. Antifungal activity of the components of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil
- ↑ http://sinuscure.org/relief-pressure.html
- ↑ 11,0 11,1 11,2 11,3 http://www.webmd.com/allergies/sinus-pain-pressure-11/sinus-congestion