Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm ngứa do bệnh viêm da dị ứng (eczema)
Từ VLOS
Eczema, còn gọi là bệnh chàm thể tạng hoặc viêm da dị ứng, xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng phần lớn là ở trẻ nhũ nhi và trẻ còn nhỏ. Bệnh có biểu hiện da bị khô với những vùng mẩn đỏ và ngứa xuất hiện bất cứ nơi nào trên cơ thể, nhưng phổ biến nhất là ở các nếp gấp trên cánh tay và khoeo chân.[1] Tình trạng này liên quan đến các bệnh lý dạng dị ứng khác, nghĩa là những người dị ứng với thức ăn, mắc bệnh hen suyễn hoặc bệnh sốt mùa hè cũng có nhiều khả năng bị bệnh eczema.[2] Bệnh eczema cũng có xu hướng di truyền. Một trong những triệu chứng khó xử lý nhất có thể là tình trạng ngứa, vì vậy bạn hãy đọc tiếp để tìm ra các biện pháp để kiểm soát và giảm ngứa, đồng thời bớt gãi! [3]
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm ngứa và gãi qua lối sống[sửa]
-
Chọn
các
sản
phẩm
không
mùi
dành
cho
da
nhạy
cảm.
Các
sản
phẩm
này
bao
gồm
xà
phòng,
bột
giặt,
và
các
loại
mỹ
phẩm
như
lotion.[4]
- Tránh cho trẻ em ngâm trong bồn tắm với sữa tắm tạo bọt.
- Dùng các loại xà phòng nhẹ dịu và không gây khô da như Cetaphil, Dove, hoặc Aveeno.
- Tránh mọi sản phẩm có chứa cồn vì cồn có thể làm khô da.
- Tránh các thứ như nước xả làm mềm vải hoặc giấy thơm, vì những sản phẩm này thường chứa hương liệu có thể gây kích ứng.
-
Mặc
quần
áo
làm
từ
vải
sợi
tự
nhiên.[5]
Các
chất
liệu
như
cotton,
lụa
và
vải
tre
thường
ít
kích
ứng
da
hơn
vải
polyester.[6]
- Nên tránh mặc len vì chất liệu này thường gây kích ứng da.
- Giặt quần áo mới trước khi mặc. Điều này có thể giúp loại bỏ các hóa chất dùng trong quá trình sản xuất có thể gây kích ứng da.[4]
-
Duy
trì
môi
trường
mát
mẻ.
Sự
nóng
bức
và
đổ
mồ
hôi
có
thể
khiến
bệnh
nặng
thêm,
do
đó
điều
quan
trọng
là
phải
lưu
ý
đến
nhiệt
độ
môi
trường.[5]
- Luôn tắm rửa sau khi đổ mồ hôi. Ngoài việc mất nước khiến da bị khô, đổ mồ hôi cũng để lại muối trên da, có thể gây kích ứng và phát ban.[7]
-
Dùng
máy
tạo
ẩm
(phun
hơi
nước
mát)
cả
ngày
lẫn
đêm.
Bệnh
eczema
thường
đi
kèm
với
tình
trạng
khô
da,
do
đó
việc
bổ
sung
độ
ẩm
cho
không
khí
có
thể
giúp
các
triệu
chứng
bớt
trầm
trọng.[5]
- Làm vệ sinh máy tạo ẩm. Độ ẩm trong máy tạo ẩm là môi trường hoàn hảo cho nấm mốc và vi khuẩn sinh sôi. Bạn cần làm vệ sinh máy tạo ẩm theo sách hướng dẫn.
-
Đắp
gạc
ướt
và
mát
lên
vùng
da
kích
ứng
và
ngứa
dữ
dội.
Điều
này
có
thể
giúp
bớt
ngứa.[8]
- Nhúng băng gạc hoặc một chiếc khăn mỏng vào nước mát. Vắt khăn hoặc gạc sao cho vẫn ẩm nhưng không rỏ nước và bọc quanh vùng da bị tổn thương.
-
Ngâm
vùng
da
bị
kích
ứng
trong
bồn
tắm
nước
ấm
(không
bao
giờ
dùng
nước
nóng)
chống
ngứa.
Các
loại
xà
phòng
chống
ngứa
không
cần
toa
bác
sĩ
có
bán
tại
các
hiệu
thuốc.[8]
Nói
chung,
không
nên
tắm
với
xà
phòng
chống
ngứa
cho
trẻ
em
bị
eczema
quá
2-3
lần
một
tuần,
bằng
không
bạn
có
thể
khiến
tình
trạng
nặng
thêm.[9]
- Một lựa chọn khác là tự làm xà phòng chống ngứa tại nhà để điều trị eczema bằng cách cho thêm muối nở và bột yến mạch vào bồn tắm. Ngâm khoảng 10 phút.[8]
- Bạn cũng có thể thử ngâm nước pha thuốc tẩy để giảm vi khuẩn trên da. Cho ½ cup (120 ml) thuốc tẩy gia dụng vào bồn tắm đầy nước ấm. Ngâm mình trong khoảng 10 phút. Không nhúng mặt xuống nước hoặc để nước vào mắt. Xả lại bằng nước sạch. Tham khảo bác sĩ trước khi tắm cho trẻ em với thuốc tẩy.[8]
- Không cho trẻ em ngâm trong bồn tắm thuốc tẩy quá 5-10 phút.[4]
-
Làm
ẩm
vùng
da
eczema
bằng
kem
dưỡng
ẩm
không
gây
kích
ứng.
Bạn
nên
thoa
kem
dưỡng
ẩm
ngay
khi
tắm
xong.
Bác
sĩ
da
liễu
có
thể
giới
thiệu
cho
bạn
các
sản
phẩm
không
gây
kích
ứng
da.[5]
Tìm
các
sản
phẩm
không
mùi
và
dành
cho
da
nhạy
cảm
hoặc
da
bị
bệnh
eczema.[10]
- Thấm khô da sau khi tắm rửa và bôi một lớp dày kem dưỡng ẩm, lotion hoặc thuốc mỡ để khóa độ ẩm bên trong da. Nên bôi kem dưỡng ẩm trong vòng 3 phút sau khi lau khô.[11]
- Cố gắng mỗi ngày bôi kem dưỡng ẩm 2 -3 lần.
- Petroleum jelly (thường gọi là sáp Vaseline) không có mùi và có thể đem lại hiệu quả rất tốt trong việc duy trì độ ẩm cho vùng da tổn thương.[4]
-
Cắt
ngắn
móng
tay.
Móng
tay
dài
có
thể
gây
tổn
thương
cho
da
nếu
bạn
gãi
lên
vùng
da
ngứa.
Bạn
cần
cắt
ngắn
móng
tay,
nếu
có
con
nhỏ
bạn
cũng
phải
cắt
móng
tay
cho
bé.[11]
- Nếu con bạn không thể ngừng gãi, bạn hãy cân nhắc đeo găng tay hoặc dán băng vào các ngón tay của trẻ để tránh tổn thương nặng cho da.
-
Đề
phòng
các
“tác
nhân
kích
thích”.
Đối
với
một
số
người,
tác
nhân
kích
thích
có
thể
là
một
số
loại
thức
ăn,
bụi,
xà
phòng,
quần
áo,
nước
hoa,
v.v…[5]
Liệt
kê
các
tác
nhân
kích
thích
có
thể
liên
quan
đến
việc
bùng
phát
eczema
trong
trường
hợp
của
bạn
và
hết
sức
tránh.
- Phòng ngừa là phương thuốc hữu hiệu nhất, do đó nếu bạn nhận ra và tránh các tác nhân kích thích thì điều đó có thể giúp bạn giảm đáng kể các triệu chứng!
- Kiểm soát stress. Căng thẳng cũng là tác nhân gây bệnh eczema, và người ta đã chứng minh là các phương pháp giảm stress hiệu quả và việc giải tỏa stress trong cuộc sống nói chung có thể cải thiện các triệu chứng và giảm bùng phát bệnh.[5]
-
Đảm
bảo
là
bạn
được
điều
trị
đúng
cách.
Nếu
bạn
không
thể
kiểm
soát
bệnh
eczema
bằng
lối
sống,
thì
điều
cần
làm
là
nhờ
bác
sĩ
tư
vấn
về
cách
điều
trị
thích
hợp.
Điều
này
là
quan
trọng
vì
việc
gãi
quá
nhiều
có
thể
dẫn
đến
các
biến
chứng
như
nhiễm
trùng,
các
bệnh
về
mắt
và/hoặc
tổn
thương
da
vĩnh
viễn.[1]
Các
biến
chứng
có
thể
xảy
ra
gồm:
- viêm da
- biến đổi vĩnh viễn về kết cấu và màu sắc của da (còn gọi là "viêm da thần kinh")
- biến chứng ở mắt (do chảy nước mắt quá nhiều, tiết dịch và viêm thường đi kèm với phát ban do eczema)
- giảm sắc tố da (da nhạt màu đi) hoặc tăng sắc tố da (da đậm màu lên) và có thể màu sắc này là vĩnh viễn
- bệnh "eczema herpeticum," (viêm da dạng herpes) xảy ra khi virus herpes simplex (là loại virus gây bệnh mụn rộp) xâm nhập vào các vùng da phát ban bị trầy xước do gãi.[1]
Giảm ngứa và gãi qua việc điều trị bằng thuốc[sửa]
-
Dùng
kem
dưỡng
ẩm.
Mọi
loại
kem
dưỡng
ẩm
không
kê
toa
không
chứa
chất
gây
kích
ứng
đều
có
thể
đem
lại
hiệu
quả
điều
trị
eczema
(vì
như
đã
nói
ở
trên,
eczema
thường
đi
kèm
với
tình
trạng
khô
da).[5]
- Nếu các loại kem dưỡng ẩm không kê toa không có hiệu quả, bạn hãy nói chuyện với bác sĩ về việc kê toa các loại kem dưỡng ẩm khác.
- Thông thường thuốc mỡ có hiệu quả hơn các loại lotion không kê toa, vì thuốc mỡ tạo nên lớp màng chắn mạnh hơn để giữ độ ẩm bên trong da. Dạng dưỡng ẩm này cũng ít gây kích ứng da hơn.
-
Uống
thuốc
kháng
histamine
nếu
tình
trạng
ngứa
trở
nên
trầm
trọng.
Thuốc
kháng
histamine
không
kê
toa
có
thể
tạm
thời
giảm
ngứa
do
một
số
triệu
chứng
của
eczema,[15]
tuy
nhiên
nên
dùng
kèm
với
các
liệu
pháp
khác
như
dưỡng
ẩm.[16]
Một
số
loại
thuốc
kháng
histamine
mạnh
hơn
cần
phải
được
bác
sĩ
kê
toa.
- Thuốc kháng histamine có chứa chất an thần như diphenhydramine (Benadryl) có thể giúp bạn ngủ tốt hơn và do đó bớt cảm giác ngứa. Tham khảo bác sĩ nhi khoa trước khi cho trẻ em uống thuốc kháng histamine, nhất là nếu có chất an thần.[15]
-
Hỏi
bác
sĩ
về
các
loại
kem
bôi
hoặc
thuốc
mỡ
có
chứa
"corticosteroid".
Một
loại
thuốc
có
thể
kể
đến
là
hydrocortisone
(được
sử
dụng
nhiều
nhất),
tuy
nhiên
có
một
số
loại
khác
mạnh
hơn
và
bác
sĩ
có
thể
chỉ
định
nếu
cần.[5]
- Những loại thuốc này có tác dụng giảm "phản ứng miễn dịch" của da, nhờ đó giảm sưng viêm, giảm mức độ phát ban và cảm giác ngứa.
- Các loại kem và thuốc mỡ chứa corticosteroid có tác dụng điều trị eczema, nhưng chỉ nên dùng theo khuyến nghị của bác sĩ.[5] Việc sử dụng corticosteroid không đúng có thể gây nhiễm trùng, tổn thương da hoặc bị kích ứng nặng thêm ngoài các tác dụng phụ khác.[17] Không chia sẻ với người khác loại kem bác sĩ kê cho bạn, dù họ cũng bị bệnh eczema.
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
về
liệu
pháp
châm
cứu.
Châm
cứu
đôi
khi
có
tác
dụng
giảm
đau,
và
các
nghiên
cứu
cho
thấy
liệu
pháp
này
có
thể
giúp
giảm
ngứa
do
bệnh
eczema.[18]
Thông
thường
châm
cứu
không
gây
tác
dụng
phụ
nghiêm
trọng,
do
đó
đây
có
thể
là
một
lựa
chọn
tốt
nếu
bạn
không
thể
kiểm
soát
tình
trạng
ngứa
chỉ
bằng
thuốc.
- Tìm chuyên gia châm cứu được chứng nhận bởi Ủy ban Chứng nhận Quốc gia về Châm cứu và Y học Phương Đông (NCCAOM).[19] Đây là tổ chức phi lợi nhuận giúp kiểm soát hoạt động châm cứu vì tính an toàn và hiệu quả.
- Nhiều công ty bảo hiểm không chi trả cho các liệu pháp thay thế như châm cứu. Tuy nhiên họ vẫn có thể thanh toán nếu có sự giới thiệu của bác sĩ. Nhờ bác sĩ tư vấn để tìm một chuyên gia châm cứu trong khu vực của bạn.
-
Cân
nhắc
dùng
thuốc
corticosteroid
uống
(dạng
viên)
để
chữa
chứng
phát
ban
trầm
trọng.
Các
loại
thuốc
này
chỉ
nên
dùng
trong
thời
gian
ngắn
do
các
tác
dụng
phụ
tiềm
ẩn
như
đục
thủy
tinh
thể,
loãng
xương,
giảm
sức
đề
kháng
với
các
bệnh
nhiễm
trùng,
huyết
áp
cao
và
làm
mỏng
da.[5]
- Tuy nhiên, bác sĩ có thể chỉ định uống thuốc corticosteroid dạng viên trong thời gian ngắn để kiểm soát tình trạng phát ban bùng phát và ngứa dữ dội.
- Bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc kháng viêm khác và viên uống điều chỉnh miễn dịch trong trường hợp rất nghiêm trọng. Các loại thuốc này có thể bao gồm cyclosporine, methotrexate, hoặc mycophenolate, tất cả đều có các rủi ro nghiêm trọng và tác dụng phụ.[20] Chỉ có bạn và bác sĩ của bạn mới quyết định được liệu những cách điều trị này có thích hợp với bạn không.[21]
Hiểu về bệnh viêm da dị ứng (eczema)[sửa]
-
Biết
tác
nhân
kích
thích
nào
khiến
bệnh
bùng
phát.
Bác
sĩ
không
biết
chính
xác
căn
nguyên
nào
gây
ra
bệnh
viêm
da
dị
ứng.[22]
Mức
độ
nghiêm
trọng
của
tình
trạng
phát
ban
và
ngứa
có
thể
từ
nhẹ
đến
nặng,
và
thường
bùng
phát
từng
cơn
một
cách
ngẫu
nhiên
hoặc
có
liên
quan
đến
một
số
tác
nhân
như
xà
phòng,
bột
giặt
hoặc
các
dị
ứng
nguyên
khác.[1]
Những
yếu
tố
sau
có
thể
kích
thích
bùng
phát
eczema:[2][23]
- Viêm da do tụ cầu vàng
- Hen suyễn
- Một số loại thực phẩm, nhất là nếu bạn bị dị ứng
- Căng thẳng
- Mồ hôi
- Thay đổi về môi trường như nhiệt độ hoặc độ ẩm
- Khói thuốc lá hoặc ô nhiễm không khí
-
Nhận
biết
các
triệu
chứng
của
bệnh
eczema.
Các
triệu
chứng
của
bệnh
chàm
thể
tạng
rất
khác
nhau
tùy
từng
người.
Phần
đông
người
bệnh
xuất
hiện
các
triệu
chứng
trước
5
tuổi.
Các
triệu
chứng
này
bao
gồm:[23]
- Ngứa, đặc biệt là vào ban đêm – eczema thậm chí có thể làm xáo trộn giấc ngủ
- Da khô đến mức nứt nẻ hoặc đóng vảy
- Các vùng da có màu đỏ hoặc xám nâu
- Phát ban
- Các u nhỏ hoặc nốt phồng rộp có thể vỡ hay bong vảy khi gãi
- Phát ban từng cơn và ngứa
-
Phân
biệt
giữa
bệnh
eczema
và
các
bệnh
về
da
khác.
Tinh
trạng
khô
da,
không
đỏ,
không
nổi
cục/phồng
rộp
hoặc
các
triệu
chứng
khác,
thường
có
nguyên
nhân
do
môi
trường
hơn
là
bệnh
lý.[24]
Các
bệnh
về
da
khác
như
vảy
nến,
dị
ứng
nổi
mề
đay
và
nhiễm
nấm
như
hắc
lào,
cũng
có
thể
gây
khô
da
và
ngứa.
- Các triệu chứng của bệnh vảy nến dạng mảng biểu hiện bằng các mảng dày, đỏ, có vảy trên da; da khô đến mức có thể nứt nẻ hoặc chảy máu; ngứa và bỏng rát; móng tay móng chân đổi khác, đau khớp. Các triệu chứng này thường xuất hiện theo chu kỳ. Bạn nên tìm cách điều trị bệnh vảy nến.[25]
- Các triệu chứng của bệnh dị ứng nổi mề đay bao gồm các mảng sưng phồng đỏ hoặc hồng; các mảng da phồng có thể xuất hiện và biến mất; và các mảng viền trên da hoặc sưng có thể xuất hiện trên vùng da rộng. Dị ứng mề đay thường do phản ứng dị ứng. Bạn nên tìm sự chăm sóc y tế cho bệnh này.[26]
-
Biết
khi
nào
cần
tìm
sự
giúp
đỡ
của
bác
sĩ.
Thông
thường
tình
trạng
ngứa
có
thể
được
kiểm
soát
tại
nhà,
nhưng
bạn
nên
đến
gặp
bác
sĩ
nếu
có
bất
cứ
biểu
hiện
nào
sau
đây:[23]
- Chứng bệnh eczema làm rối loạn các hoạt động của bạn
- Đau nhiều
- Da trông như bị nhiễm trùng (đỏ, có mủ, đóng vảy, sưng)
- Nỗ lực giảm ngứa không có kết quả
- Có vấn đề về thị lực
Lời khuyên[sửa]
- Nhớ rằng một trong những phương pháp điều trị hiệu quả nhất chính là phòng ngừa! Theo dõi những tác nhân khiến bạn bùng phát eczema để hết sức tránh.[1]
- Đừng ngại ngần đến gặp bác sĩ để điều trị bệnh eczema. Đây có thể là một căn bệnh khó kiểm soát và làm giảm chất lượng cuộc sống, do đó tìm lời khuyên của bác sĩ về các loại kem, thuốc mỡ và/hoặc thuốc có thể là cách hỗ trợ tuyệt vời.[1]
- Các liệu pháp thay thế như thôi miên, liệu pháp thảo mộc của Trung Quốc, vi lượng đồng căn và mát-xa để điều trị eczema chưa được chứng nhận là có hiệu quả. Các liệu pháp thảo mộc và vi lượng đồng căn còn có thể làm rối loạn bệnh trạng của bạn và các loại thuốc được kê toa.[27]
Cảnh báo[sửa]
- Lưu ý về hậu quả khi gãi nhiều. Quan trọng là phải điều trị một cách thích hợp thay vì tiếp tục gãi để tránh các biến chứng như nhiễm trùng, các bệnh về mắt và/hoặc có thay đổi vĩnh viễn về da.[1]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 http://www.eczemahelp.ca/en/abouteczema.html
- ↑ 2,0 2,1 http://www.aaaai.org/conditions-and-treatments/library/at-a-glance/allergic-skin-conditions.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/eczema/basics/definition/con-20032073
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 https://www.aad.org/dermatology-a-to-z/diseases-and-treatments/a---d/atopic-dermatitis/tips
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 5,6 5,7 5,8 5,9 http://emedicine.medscape.com/article/1049085-overview
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/itching_relief-health/article_em.htm
- ↑ http://nationaleczema.org/eczema-exercise/
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/eczema/basics/lifestyle-home-remedies/con-20032073
- ↑ http://www.wsj.com/articles/are-you-bathing-your-baby-too-much-1415031555
- ↑ http://www.chw.org/teaching-sheets/2014/02/atopic-dermatitis-product-list/
- ↑ 11,0 11,1 http://nationaleczema.org/eczema/treatment/
- ↑ https://nccih.nih.gov/health/yoga/introduction.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/tai-chi/art-20045184
- ↑ 14,0 14,1 http://www.emedicinehealth.com/stress_health/page8_em.htm#stress_prevention_techniques
- ↑ 15,0 15,1 http://www.allergy.org.au/patients/skin-allergy/eczema
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmedhealth/PMH0053090/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/eczema/basics/treatment/con-20032073
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed?term=Acupuncture%20compared%20with%20oral%20antihistamine%20for%20type%20I%20hypersensitivity
- ↑ http://www.nccaom.org/regulatory-affairs/state-licensure-map
- ↑ http://nationaleczema.org/eczema/treatment/immunosuppressants/
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/eczema/page6_em.htm#eczema_medical_treatment_and_medications
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/eczema/basics/causes/con-20032073
- ↑ 23,0 23,1 23,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/eczema/basics/symptoms/con-20032073
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/itchy-skin/basics/causes/con-20028460
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/psoriasis/basics/symptoms/con-20030838
- ↑ https://www.aad.org/dermatology-a-to-z/diseases-and-treatments/e---h/hives/signs-symptoms
- ↑ http://www.aafp.org/afp/2012/0701/p35.html