Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm tác động của bệnh thoái hóa điểm vàng do tuổi tác
Từ VLOS
Bệnh thoái hóa điểm vàng hoặc thoái hóa điểm vàng do tuổi tác (AMD) là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng giảm thị lực ở người từ 60 tuổi trở lên.[1] Đây là một chứng bệnh không đau, tác động đến điểm vàng - một phần của võng mạc tập trung vào vùng thị giác trung tâm. Điểm vàng cũng là bộ phận giúp bạn đọc sách, lái xe, nhận diện gương mặt mọi người và các hình ảnh khác. Mặc dù hiện chưa có cách chữa khỏi bệnh thoái hóa điểm vàng, tuy nhiên bạn có thể giảm nhẹ tác động của bệnh qua việc thay đổi lối sống, sử dụng các liệu pháp chăm sóc mắt và các biện pháp phòng ngừa khác.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu về căn bệnh[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
các
giai
đoạn
của
bệnh
AMD.
Bác
sĩ
nhãn
khoa
sẽ
xác
định
bạn
đang
ở
giai
đoạn
nào
của
AMD
dựa
vào
số
lượng
drunsen
trong
mắt.
Drunsen
là
chất
lắng
cặn
màu
vàng
hoặc
trắng
tích
tụ
trong
võng
mạc.[2]
- Giai đoạn sớm: drunsen có kich thước trung bình cỡ đường kính sợi tóc và không mất thị lực.
- Giai đoạn giữa: drunsen có kích thước lớn và/hoặc thay đổi sắc tố; thông thường không mất thị lực.
-
Giai
đoạn
muộn:
Giai
đoạn
này
có
hai
dạng:
- Thoái hóa điểm vàng khô: Các tế bào nhận kích thích ánh sáng ở điểm vàng bị tổn thương. Mắt không thể dùng ánh sáng để truyền hình ảnh lên não. Bạn có thể dần dần bị căn bệnh tấn công và giảm thị lực.[3]
- Thoái hóa điểm vàng ướt: Tình trạng này là do sự phát triển bất thường của mạch máu, dần dần mạch máu sưng và vỡ. Chất dịch tích tụ bên trong và bên dưới điểm vàng và làm thay đổi thị lực. Căn bệnh phát ra nhanh hơn dạng thoái hóa điểm vàng khô.[3]
-
Hiểu
về
sự
phát
triển
của
bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng
“khô”.
Thoái
hóa
điểm
vàng
khô
xảy
ra
do
sự
thoái
hóa
của
các
tế
bào
trong
võng
mạc.
Tình
trạng
các
tế
bào
thoái
hóa
hoặc
chết
đi,
cộng
với
việc
thiếu
chất
lỏng
là
lý
do
tại
sao
căn
bệnh
này
có
tên
là
thoái
hóa
điểm
vàng
“khô”.
Các
tế
bào
này
còn
gọi
là
tế
bào
nhận
kích
thích
ánh
sáng,
tức
là
các
tế
bào
sử
dụng
ánh
sáng
đi
vào
võng
mạc
để
giúp
não
hiểu
được
những
hình
ảnh
thông
qua
phần
vỏ
não
phụ
trách
cơ
quan
thị
giác.
Về
cơ
bản,
các
vùng
nhạy
cảm
với
ánh
sáng
giúp
chúng
ta
hiểu
được
những
hình
ảnh
đang
nhìn.
- Khi chúng ta có tuổi, sự tích tụ các cặn mỡ gọi là drunsen ở điểm vàng dẫn đến tình trạng thoái hóa. Qua quá trình kiểm tra mắt, sự tích tụ của drunsen được phát hiện dưới dạng các chấm màu vàng trên điểm vàng.[4] Bệnh AMD không dẫn đến tình trạng mù hoàn toàn, nhưng nó hạn chế đáng kể vùng thị giác trung tâm.
-
Dạng
thoái
hóa
điểm
vàng
“khô”
phổ
biến
hơn
dạng
“ướt”.
Bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng
khô
có
các
dấu
hiệu
và
triệu
chứng
sau
đây:[4]
- Hình ảnh các chữ in bị nhòe.
- Cần thêm nhiều ánh sáng khi đọc sách.
- Khó nhìn được trong bóng tối.
- Khó nhận diện các gương mặt.
- Vùng thị giác trung tâm bị thu hẹp đáng kể.
- Điểm mù hiện rõ trong tầm nhìn.
- Dần dần giảm thị lực.
- Nhầm lẫn những hình ảnh hình học hoặc tĩnh vật là người.
-
Biết
về
bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng
“ướt”.
Dạng
AMD
này
xảy
ra
khi
các
mạch
máu
phát
triển
bất
thường
bên
dưới
điểm
vàng.
Do
kích
thước
điểm
vàng
lớn
lên,
các
mạch
máu
có
thể
rò
rỉ
dịch
và
máu
vào
võng
mạc
và
điểm
vàng;
trong
một
số
hiếm
trường
hợp
có
thể
làm
thủng
hoàn
toàn
võng
mạc
và
điểm
vàng.
Thoái
hóa
điểm
vàng
dạng
ướt
hiếm
gặp
hơn
dạng
khô
và
là
một
căn
bệnh
về
mắt
trầm
trọng
hơn,
có
thể
dẫn
đến
mù
lòa.
Nguyên
nhân
dẫn
đến
bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng
ướt
còn
chưa
rõ,
nhưng
nhiều
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
những
yếu
tố
rủi
ro
phát
triển
bệnh
khi
lớn
tuổi.
Các
dấu
hiệu
và
triệu
chứng
bao
gồm:[3]
- Nhìn các đường thẳng thành hình lượn sóng.
- Xuất hiện điểm mù.
- Mất thị lực vùng trung tâm.
- Nhanh chóng giảm thị lực.
- Không đau.
- Sẹo hình thành trong ở các mạch máu, có thể dẫn đến mất thị lực vĩnh viễn nếu không được chữa trị kịp thời.
Biết về nguy cơ phát triển bệnh[sửa]
- Nhận thức về quá trình lão hóa. Thoái hóa điểm vàng là căn bệnh liên quan đến tuổi tác. Nguy cơ phát triển bệnh AMD tăng theo tuổi tác. Có it nhất một phần ba số người già trên 75 tuổi bị bệnh AMD ở mức độ nào đó.[5]
-
Hiểu
rằng
gen
di
truyền
đóng
vai
trò
quan
trọng.
Nếu
có
cha
hoặc
mẹ
hoặc
cả
hai
mắc
bệnh
AMD,
bạn
cũng
sẽ
có
khả
năng
phát
triển
AMD
khi
bước
sang
tuổi
60.
Tuy
nhiên
bạn
đừng
quên
rằng
yếu
tố
gen
không
quyết
định
tất
cả,
và
cách
chăm
sóc
bản
thân
cũng
quan
trọng
không
kém.
- Nói chung, phụ nữ và người da trắng có nguy cơ phát triển bệnh AMD cao hơn.[6]
-
Biết
rằng
hút
thuốc
lá
là
một
yếu
tố
rủi
ro
cao.
Những
người
hút
thuốc
có
nhiều
nguy
cơ
phát
triển
chứng
bệnh
này.
Nhiều
nghiên
cứu
đã
chứng
minh
mối
liên
quan
giữa
việc
hút
thuốc
và
tình
trạng
thoái
hóa
điểm
vàng.[7]
Khói
thuốc
lá
cũng
gây
tổn
hại
cho
võng
mạc.[8]
- Nếu là người hút thuốc lá (nhất là phụ nữ hoặc người da trắng), bạn cần lưu ý đến bệnh thoái hóa điểm vàng, cho dù các triệu chứng chưa xuất hiện.[8]
-
Theo
dõi
tình
trạng
sức
khỏe.
Tình
trạng
sức
khỏe
toàn
diện
của
bạn
có
thể
cho
thấy
yếu
tố
nguy
cơ
phát
triển
bệnh
AMD.
Những
người
cao
huyết
áp
hoặc
có
bệnh
tiểu
đường
có
độ
rủi
ro
cao.[7]
- Ngay cả người không mắc bệnh tiểu đường nhưng có chế độ ăn nhiều tinh bột với chỉ số đường huyết thực phẩm cao có xu hướng phát triển bệnh thoái hóa điểm vàng khi lớn tuổi. Bạn nên nhớ rằng hiện tượng máu rỉ ra từ các mạch máu của võng mạc là một dấu hiệu của bệnh thoái hóa điểm vàng ướt. Tình trạng này sẽ càng tệ hơn khi các động mạch bị nghẽn do sự tích tụ các mảng bám.
- Xem xét hoàn cảnh xung quanh. Bạn có thường tiếp xúc với ánh sáng huỳnh quang không? Tia cực tím từ ánh sáng huỳnh quang được cho là có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về mắt.[9] Ngoài ra, mức độ rủi ro có thể tăng nếu bạn sống ở những vùng nhiều ánh nắng và mắt thường tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.[10]
Tiếp nhận điều trị y khoa[sửa]
- Đến bác sĩ nhãn khoa. Bác sĩ nhãn khoa sẽ chẩn đoán bệnh trong những buổi khám mắt định kỳ. Bác sĩ sẽ dùng thuốc nhỏ mắt để làm giãn đồng tử trong mắt. Trong trường hợp có bệnh thoái hóa điểm vàng khô, bác sĩ có thể dễ dàng phát hiện ra drunsen trong quá trình khám.
-
Thử
mắt
bằng
bảng
lưới
Amsler
(Amsler
grid).
Bạn
sẽ
được
yêu
cầu
nhìn
vào
Amsler
grid,
một
bảng
có
dạng
giống
biểu
đồ.
Nếu
nhìn
thấy
một
vài
đường
kẻ
có
hình
lượn
sóng,
có
thể
bạn
đã
bị
thoái
hóa
điểm
vàng.
Để
kiểm
tra
các
triệu
chứng,
bạn
có
thể
in
Amsler
grid
ở
Prevent
Blindness
website
và
làm
theo
các
hướng
dẫn
sau:
- Đặt bảng biểu đồ trong tầm nhìn, cách xa mắt 61 cm.
- Đeo kính đọc sách và lấy tay che hẳn một bên mắt.
- Tập trung vào điểm giữa trong một phút, lặp lại các bước cho mắt bên kia.
- Nếu thấy bất cứ đường kẻ nào có hình lượn sóng, bạn cần nhanh chóng liên hệ với chuyên gia chăm sóc mắt.
-
Hỏi
bác
sĩ
nhãn
khoa
về
phương
pháp
chụp
mạch
máu
trong
mắt
(ocular
angiogram).
Để
thực
hiện
thủ
thuật
này,
thuốc
nhuộm
sẽ
được
tiêm
vào
tĩnh
mạch
ở
cánh
tay.
Sau
đó,
người
ta
sẽ
chụp
ảnh
khi
thuốc
nhuộm
di
chuyển
lên
các
tĩnh
mạch
ở
võng
mạc.
Phương
pháp
này
có
thể
phát
hiện
ra
sự
rò
rỉ,
một
dấu
hiện
của
bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng
ướt.[11],[12]
- Sau khi tiêm từ 8-12 giây, thuốc nhuộm sẽ được nhìn thấy ở dây thần kinh thị giác.
- Sau khi tiêm từ 11-18 giây, thuốc nhuộm sẽ được nhìn thấy ở vùng võng mạc.
-
Chụp
cắt
lớp
quang
học
(OCT).
Phương
pháp
này
dùng
sóng
ánh
sáng
để
quan
sát
nhiều
lớp
trong
võng
mạc.
Test
này
có
thể
đánh
giá
độ
dày
của
võng
mạc,
cấu
tạo
các
lớp
võng
mạc,
và
mọi
hiện
tượng
bất
thường
trong
võng
mạc
như
dịch
lỏng,
máu
hoặc
các
mạch
máu
mới
nếu
có.[13]
- Có thể bạn sẽ được làm giãn đồng tử trong mắt trước khi thực hiện chụp OCT, mặc dù OCT cũng có khả năng hoạt động xuyên qua đồng tử không giãn.
- Tiếp đó, bạn sẽ đặt cằm lên chỗ tựa cằm để giữ cho đầu cố định và không được cử động.
- Một tia sáng sẽ được chiếu vào mắt.
- Với việc sử dụng sóng ánh sáng, phương pháp này có thể phát hiện các mô sống trong vòng vài giây và không gây đau.
-
Cân
nhắc
tiêm
thuốc
ức
chế
tăng
sinh
tân
mạch
(anti-VEGF
agents).
Yếu
tố
tăng
trưởng
nội
mô
mạch
máu
(VEGF)
là
hóa
chất
chủ
yếu
gây
ra
sự
phát
triển
bất
thường
của
mạch
máu.
Khi
hóa
chất
này
bị
ức
chế
thông
qua
thuốc
ức
chế
tăng
sinh
tân
mạch,
còn
gọi
là
chất
chống
tạo
mạch
máu
mới
(antiangiogenics),
sự
phát
triển
của
các
mạch
máu
có
thể
được
ức
chế.
Bác
sĩ
sẽ
xác
định
liệu
lựa
chọn
này
có
thích
hợp
với
bạn
không.
- Bevacizumab là một chất chống tạo mạch máu mới phổ biến. Liều dùng thông thường là tiêm 1,25 đến 2,5 milligram thuốc vào khoang thủy tinh (vitreous cavity) trong mắt. Thông thường thuốc này cách 4 tuần được tiêm một lần, trong 4 đến 6 tuần. Các loại thuốc khác như Ranibizumab có liều dùng là 0,5 mg, và Aflibercept là 2 mg.[14][12]
- Thủ thuật sẽ được thực hiện bằng cách sử dụng kim rất nhỏ và thuốc gây tê tại chỗ để giảm đau. Nói chung, toàn bộ quá trình thực hiện thủ thuật sẽ không đau mà chỉ hơi khó chịu một chút.
- Các tác dụng phụ có thể gồm tăng áp suất trong mắt, nhiễm trùng, chảy máu và tổn thương thủy tinh thể.[15]
- Bạn có thể có thị lực tốt hơn trong vòng một năm.[16]Sự cải thiện có thể nhận thấy sau hai tuần và thường đạt đỉnh vào tháng thứ ba sau lần tiêm thứ ba.
-
Tìm
hiểu
liệu
pháp
quang
động
(photodynamic
therapy/PDT).
Đây
là
liệu
pháp
sử
dụng
ánh
sáng
và
một
loại
thuốc
để
ngăn
chặn
sự
phát
triển
của
mạch
máu.
Liệu
pháp
này
có
thể
chỉ
có
hiệu
quả
trong
điều
trị
bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng
ướt.
- Đây là thủ thuật gồm hai bước, thực hiện trong một lần đến điều trị. Một chất gọi là verteporfin hay visudyne sẽ được tiêm vào tĩnh mạch. Thuốc này có tác dụng ngăn chặn sự phát triển mạch máu, vốn xảy ra ở bệnh thoái hóa điểm vàng ướt, và được thực hiện trước khi áp dụng liệu pháp quang động 15 phút.
- Tiếp đó, ánh sáng với bước sóng thích hợp được chiếu vào mắt, tập trung vào các mạch máu bất thường. Ánh sáng sẽ kích hoạt verteporfin đã được tiêm vào trước đó để bịt các mạch máu bị rò rỉ.[17]
- Ánh sáng được điều chỉnh với bước sóng thích hợp, loại trừ được rủi ro gây ra các mô sẹo làm giảm thị lực.[18]
- Tham khảo bác sĩ để biết liệu phương pháp này có an toàn cho bạn không. Anti-VEGF hiện là cách điều trị tiêu chuẩn được lựa chọn đầu tiên, và PDT đôi khi được dùng kết hợp với Anti-VEGF.[19]
- Nhanh chóng tìm sự chăm sóc y tế khi xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng. Đến cơ sở cấp cứu gần nhất hoặc liên lạc ngay với bác sĩ nhãn khoa nếu bạn bị đau đầu đột ngột, thay đổi thị lực, hoặc có bất cứ cơn đau nào không rõ nguyên do trong quá trình điều trị.
Sử dụng các thiết bị trợ giúp thị lực[sửa]
-
Sử
dụng
kính
lúp.
Khi
tình
trạng
thoái
hóa
điểm
vàng
xảy
ra,
vùng
thị
giác
trung
tâm
là
vùng
bị
ảnh
hưởng
nhiều
nhất,
trong
khi
vùng
thị
giác
ngoại
vi
phần
nào
vẫn
không
bị
ảnh
hưởng.
Do
đó
những
người
bị
thoái
hóa
điểm
vàng
vẫn
có
thể
dùng
thị
giác
ngoại
vi
bù
vào.
Kính
lúp
có
tác
dụng
phóng
đại
các
vật,
giúp
người
bệnh
có
thể
nhìn
rõ
hơn.
[20]
- Kính lúp có độ phóng đại từ 1,5 đến 20 lần. Bạn có thể dễ dàng đem kính lúp theo mình nhờ kích thước nhỏ gọn. Nhiều loại có thể gấp được với cỡ bỏ túi.
- Thử dùng kính lúp có chân đế. Loại này thường có độ phóng đại từ 2 đến 20 lần và có thể dựng lên được, do đó bạn không phải dùng tay để cầm. Kính lúp loại này rất hữu ích cho các bệnh nhân bị run tay. Một số kính lúp có chân đế còn kèm thêm đèn để sử dụng trong trường hợp ánh sáng yếu.[20]
- Dùng ống nhòm một mắt hoặc kính viễn vọng. Thiết bị này có độ phóng đại từ 2,5 đến 10 lần, và có ích khi nhìn xa.[20]
- Dùng ống nhòm hai mắt. Thiết bị này cũng cùng kiểu phóng đại như kính viễn vọng, và bạn có thể dùng cả hai mắt để quan sát các vật thể.[20]
-
Dùng
kính
lúp
đeo
mắt.
Loại
kính
lúp
này
được
gắn
vào
kính
đeo
mắt
của
bệnh
nhân
và
có
tác
dụng
giúp
nhìn
xa.
Kính
lúp
đeo
mắt
cho
phép
bệnh
nhân
thay
đổi
giữa
tầm
nhìn
xa
và
tầm
nhìn
của
kính
viễn
vọng.
Ngoài
ra
còn
có
các
tròng
kính
đeo
mắt
để
nhìn
bình
thường.
- Loại kính này hoạt động tương tự như kính hai tròng.
- Kính này được chuyên gia điều trị thị lực kém công nhận và kê đơn.[20]
- Dùng kính phóng đại truyền hình. Đây là loại máy quay truyền hình có chân đế, giúp phóng đại chữ viết trên màn hình video. Bạn có thể dùng loại kính phóng đại này để hỗ trợ trong nhiều công việc như đọc, viết và xem ảnh. Một số thiết bị còn có thể gạch dưới hoặc tô đậm các thông tin. Loại thiết bị này có thể dùng với máy vi tính.[20]
- Dùng máy đọc phát ra tiếng. Máy này sẽ đọc các dòng chữ in thành tiếng.
-
Tìm
hiểu
về
tròng
kính
hấp
thụ.
Loại
tròng
kính
này
hoạt
động
bằng
cách
hấp
thụ
ánh
sáng
truyền
qua
mắt,
giúp
giảm
ánh
sáng
chói
và
các
tia
cực
tím
có
hại.[22]
- Loại tròng kính này có thể chuyển đổi giữa hai vùng sáng và tối.
- Có thể dùng tròng kính này trên kính mắt được kê đơn.[20]
Chăm sóc mắt[sửa]
-
Đi
khám
mắt
định
kỳ.
Tuy
rằng
không
thể
ngăn
chặn
do
yếu
tố
tuổi
tác,
bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng
có
thể
được
phát
hiện
sớm
và
điều
trị
kịp
thời
qua
việc
khám
mắt
thường
xuyên.
Việc
phát
hiện
sớm
bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng
có
thể
giúp
làm
chậm
lại
quá
trình
giảm
thị
lực.
- Bắt đầu từ tuổi 40, bạn nên khám mắt định kỳ ít nhất sáu tháng một lần hoặc theo khuyến nghị của bác sĩ nhãn khoa.
-
Hỏi
bác
sĩ
về
các
cuộc
kiểm
tra
mắt
đặc
biệt.
Bạn
nên
để
bác
sĩ
nhãn
khoa
thực
hiện
các
cuộc
kiểm
tra
mắt
để
phát
hiện
drunsen,
tổn
thương
mạch
máu,
thay
đổi
sắc
tố
trong
võng
mạc
và
những
rối
loạn
thị
giác.
Một
số
dạng
kiểm
tra
phát
hiện
rối
loạn
thị
lực
có
thể
kể
đến
là:
- Kiểm tra thị lực (Visual acuity test): Bài test này dùng bảng biểu đồ để kiểm tra thị lực từ xa.[23]
- Bảng lưới Amsler (Amsler grid): Dạng test này kiểm tra sự rối loạn tầm nhìn trung tâm bằng cách cho bệnh nhân nhìn vào bảng xem các đường kẻ là thẳng hay lượn sóng. Nếu thấy các đường lượn sóng, có lẽ người đó đã bị thoái hóa điểm vàng.[23]
- Kiểm tra đồng tử giãn (Dilated eye exam): Trong cuộc kiểm tra này, đồng tử trong mắt được làm giãn ra để bác sĩ quan sát dây thần kinh thị giác và võng mạc để đánh giá tổn thương. Bác sĩ cũng sẽ kiểm tra sự thay đổi sắc tố trong võng mạc. Các sắc tố xuất hiện trong võng mạc biểu thị cho việc kém tiếp nhận ánh sáng.[23]
- Chụp mạch máu võng mạc huỳnh quang: Cuộc kiểm tra này sẽ đánh giá các động mạch trong mắt để phát hiện các mạch máu bị rò rỉ. Bác sĩ sẽ tiêm một loại thuốc nhuộm vào tĩnh mạch ở cánh tay bệnh nhân.[23]
- Chụp cắt lớp quang học: Cuộc kiểm tra được thực hiện sau khi đồng tử được làm giãn. Tiếp đó ánh sáng hồng ngoại được sử dụng để chụp võng mạc, qua đó bác sĩ có thể xác định những vùng tổn thương.[23]
-
Tránh
hút
thuốc.
Ngoài
những
tác
động
tai
hại
khác
ảnh
hưởng
đến
sức
khỏe
toàn
diện,
việc
hút
thuốc
lá
còn
dẫn
đến
bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng.
Chất
nhựa
tạo
ra
khi
hút
thuốc
có
thể
kích
thích
sự
hình
thành
drunsen
(chất
thải
tích
tụ
trong
mắt).
Hơn
nữa,
thuốc
lá
còn
chứa
caffeine,
được
coi
là
một
chất
kích
thích
có
thể
làm
tăng
huyết
áp.
Các
mạch
máu
bên
dưới
võng
mạc
và
điểm
vàng
có
thể
dễ
dàng
vỡ
khi
huyết
áp
tăng
cao.
- Người hút thuốc có rủi ro thoái hóa điểm vàng cao gấp hai lần so với người không hút thuốc.[7] Thuốc lá có hại cho bạn, cho mắt và các cơ quan khác trong cơ thể bạn, thậm chí có hại cho cả những người xung quanh.
- Ngay cả khi bạn đã ngừng hút thuốc, các tác động của nó có thể vẫn còn đến vài năm sau. Bạn hãy cân nhắc đến điều này như một lý do để bắt đầu hành trình cai thuốc lá càng sớm càng tốt.
-
Kiểm
soát
các
căn
bệnh
đã
tồn
tại
từ
trước
như
cao
huyết
áp.
Uống
thuốc,
khám
bệnh
định
kỳ
và
thay
đổi
lối
sống
để
thích
nghi
với
tình
trạng
sức
khỏe.
- Ví dụ, trong trường hợp bạn bị cao huyết áp và được chẩn đoán thoái hóa điểm vàng ướt, các mạch máu đã bị tổn thương trong mắt sẽ khó hồi phục do huyết áp tăng. Điều này có thể làm gia tăng nguy cơ vỡ mạch máu, dẫn tới rò rỉ máu nhiều hơn.[7]
- Tập thể dục đều đặn. Việc rèn luyện thân thể đem đến nhiều lợi ích về sức khỏe, trong đó có sức khỏe của mắt. Sự hình thành drunsen liên quan đến cholesterol và mỡ ở mức cao. Việc tập luyện có thể đốt cháy mỡ và loại trừ cholesterol xấu, ngăn chặn sự tích tụ chất cặn bã này.[7]
-
Bổ
sung
thêm
vitamin.
Đôi
mắt
liên
tục
bị
phơi
nhiễm
tia
cực
tím
(tia
UV)
gay
gắt
từ
ánh
sáng
mặt
trời
và
chất
ô
nhiễm
từ
khói
bụi.
Việc
thường
xuyên
tiếp
xúc
với
các
yếu
tố
độc
hại
sẽ
dẫn
đến
tổn
thương
ô-xy
hóa.
Các
tế
bào
mắt
bị
ô
–xy
hóa
có
thể
dẫn
đến
bệnh
thoái
hóa
điểm
vàng
và
các
bệnh
về
mắt
khác.
Để
chống
lại
quá
trình
này,
bạn
cần
ăn
các
thức
ăn
giàu
chất
chống
ô-xy
hóa.
Những
chất
chống
ô-xy
hóa
phổ
biến
nhất
là
vitamin
C,
vitamin
E,
kẽm,
lutein,
và
đồng.[26]
- Vitamin C: Liều lượng vitamin C hàng ngày được khuyến nghị là 500 milligram. Các nguồn dồi dào vitamin C là: bông cải xanh, dưa vàng, súp lơ, ổi, ớt chuông, nho, cam, các loại quả mọng, vải và bí.
- Vitamin E: Liều lượng vitamin E hàng ngày được khuyến nghị là 400 milligram. Các nguồn giàu vitamin E gồm: hạnh nhân, hạt hướng dương, phôi lúa mì, rau chân vịt, bơ đậu phộng, cải rổ, quả bơ, xoài, hạt phỉ và cải cầu vồng.
- Kẽm: Liều lượng kẽm hàng ngày được khuyên dùng là 25 milligram. Một số nguồn cung cấp nhiều chất kẽm là: thịt bò nạc, gà bỏ da, thịt cừu nạc, hạt bí, sữa chua, đậu nành, đậu phộng, các loại đậu, bơ hướng dương, hạt hồ đào, cải xoăn, rau chân vịt, lá củ cải đường, xà lách, măng tây, đậu bắp, a-ti-sô, xà lách xoong, quả hồng, và đậu xanh.
-
Đồng,
lutein
và
zeaxanthin:
Cả
lutein
và
zeaxanthin
đều
có
trong
võng
mạc
và
thủy
tinh
thể.
Chúng
là
các
chất
chống
ô-xy
hóa
tự
nhiên,
có
vai
trò
hỗ
trợ
hấp
thụ
tia
UV
có
hại
từ
mặt
trời.
Cả
hai
chất
này
đều
có
trong
rau
lá
xanh.
- Bổ sung 2 mg đồng mỗi ngày.
- Bổ sung 10 mg lutein mỗi ngày.
- Bổ sung 2 mg zeaxanthin mỗi ngày. [27]
- Giảm lượng beta carotene. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng beta carotene có thể tăng nguy cơ ung thư phổi, đặc biệt khi bệnh nhân là người hút thuốc. Nghiên cứu cũng cho thấy beta carotene không có hiệu quả kềm hãm sự tiến triển của AMD. Hiện tại các bác sĩ thường đưa ra danh sách thực phẩm bổ sung không chứa beta carotene.[26]
- Sử dụng các thiết bị bảo vệ mắt, bao gồm kính mát. Sự phơi nhiễm tia UV từ ánh nắng mặt trời ở mức cao có thể gây tổn thương mắt và góp phần phát triển bệnh thoái hóa điểm vàng. Đeo kính mát có tác dụng bảo vệ tia UV và ánh sáng xanh để có kết quả tốt nhất.
-
Cẩn
trọng
với
một
số
hoạt
động.
Một
số
hoạt
động
thoạt
nhìn
chỉ
là
những
nhiệm
vụ
hàng
ngày
nhưng
bây
giờ
bạn
cần
được
thực
hiện
một
cách
cẩn
trọng.
Dựa
vào
tình
trạng
thị
lực
nặng
hay
nhẹ,
bạn
cần
nhờ
bạn
bè,
người
nhà
hoặc
người
chăm
sóc
giúp
đỡ
một
số
công
việc.
Trong
nhiều
tình
huống
bạn
nên
nhờ
người
giúp
đỡ
thay
vì
hành
động
mà
không
nghĩ
đến
hệ
quả
có
thể
gây
tác
hại.
Bạn
hãy
cẩn
thận
khi
tham
gia
các
hoạt
động
sau:
- Lái xe[28]
- Đi xe đạp
- Vận hành máy móc nặng
- Hiểu biết thông tin. Khi bị bệnh thoái hóa điểm vàng, có thể bạn cảm thấy dường như cuộc sống của mình đột ngột bị mất kiểm soát. Tuy nhiên, cùng với sự chăm sóc của chuyên gia nhãn khoa, bạn cũng có thể một số việc để kiểm soát tình trạng của mình. Việc tìm hiểu các thông tin là cách tốt nhất để hiểu rõ căn bệnh và tuân thủ chế độ điều trị. Bạn có thể bắt đầu bằng việc nghiên cứu về bệnh AMD, các lựa chọn trong điều trị và công nghệ mới giúp hồi phục mắt.[29]
Cảnh báo[sửa]
- Các yếu tố nguy cơ phát triển bệnh thoái hóa điểm vàng thường gặp nhất là tuổi tác, tiền sử gia đình, chủng tộc, cân nặng cơ thể, và diễn tiến của các căn bệnh khác.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/maculardegeneration.html
- ↑ http://www.amd.org/what-are-drusen/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 https://nei.nih.gov/health/maculardegen/armd_facts
- ↑ 4,0 4,1 https://www.amd.org/what-is-macular-degeneration/dry-amd/
- ↑ http://www.brightfocus.org/macular/about/risk.html
- ↑ http://www.brightfocus.org/macular/prevention-and-risk-factors
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 http://www.amd.org/bad-habits-for-macular-degeneration/
- ↑ 8,0 8,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16151432
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3222423/
- ↑ http://www.marstonoptometry.com/eye-health/eye-diseases
- ↑ http://eyewiki.aao.org/Fluorescein_Angiography
- ↑ 12,0 12,1 https://www.macular.org/treatments-wet-macular-degeneration
- ↑ https://nei.nih.gov/health/maculardegen/armd_facts
- ↑ http://eyewiki.aao.org/Bevacizumab
- ↑ http://www.aao.org/eyenet/article/avastin-new-hopes-hesitations?january-2010
- ↑ http://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJMoa1102673
- ↑ http://www.amd.org/photodynamic-therapy-pdt/
- ↑ https://www.macular.org/treatments-wet-macular-degeneration
- ↑ http://dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/drugInfo.cfm?setid=31512723-9ff0-4e18-aa3a-55ab833038c6
- ↑ 20,0 20,1 20,2 20,3 20,4 20,5 20,6 20,7 http://www.amd.org/devices-to-help-low-vision/
- ↑ https://www.enhancedvision.com/low-vision-product-line.html
- ↑ http://www.noir-medical.com/about/evaluation.html
- ↑ 23,0 23,1 23,2 23,3 23,4 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/macular-degeneration/basics/tests-diagnosis/con-20075882
- ↑ http://www.amd.org/good-habits-for-macular-degeneration/
- ↑ http://m.livescience.com/5927-exercise-prevents-aging-cells.html
- ↑ 26,0 26,1 https://nei.nih.gov/areds2/PatientFAQ
- ↑ http://www.amd.org/can-diet-and-vitamins-help-macular-degeneration/
- ↑ http://www.amd.org/driving-and-age-with-macular-degeneration/
- ↑ http://www.amd.org/macular-degeneration-take-charge/