Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giữ bình tĩnh khi tức giận
Từ VLOS
Bạn có thường nổi nóng? Bạn đã bao giờ từng quát tháo, đá thúng đụng nia và văng tục khi cảm thấy bất lực với những người xung quanh? Có khi nào bỗng nhiên bạn thấy sôi máu khi bị kẹt xe, khi nhận đươc một tin xấu chẳng hề quan trọng, hay chỉ đơn giản là khi nghe thấy điều gì đó mà bạn không muốn nghe? Nếu vậy thì bạn cần phải học cách kiềm chế trước khi cơn nóng giận chiếm lĩnh cuộc sống của bạn. Không hề dễ dàng để làm chủ bản tính nóng giận đã ăn sâu bám rễ trong mỗi người, vì vậy cần phải có phương pháp để kiềm chế bản thân tại thời điểm đó cũng như về sau.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giữ Bình tĩnh khi Xảy ra Sự việc[sửa]
-
Đi
dạo.
Hãy
cố
gắng
thoát
ra
khỏi
tình
huống
đang
khiến
bạn
nóng
giận.
Việc
này
sẽ
giúp
bạn
bình
tĩnh
và
suy
nghĩ
thông
suốt.
Nếu
là
một
ngày
đẹp
trời,
hãy
đi
ra
ngoài
và
tận
hưởng
khung
cảnh
thiên
nhiên
tươi
đẹp.[1].
Hoặc
bạn
chỉ
cần
đứng
lên
đi
lại
một
chút
để
đốt
cháy
năng
lượng
tiêu
cực
và
thoát
khỏi
vấn
đề
đang
khiến
bạn
bực
mình.[2]
Nếu
bạn
đang
trong
một
cuộc
tranh
luận
căng
thẳng,
sẽ
không
có
vấn
đề
gì
khi
nói:
"Tôi
đi
ra
ngoài
một
chút".
- Hãy nhớ rằng trong hầu hết trường hợp, bạn không cần trả lời ngay tức khắc. Vì vậy, bạn có thể rời khỏi căn phòng hoặc tòa nhà và cho bản thân thời gian để bình tĩnh trở lại trước khi trả lời một ai đó.[3]
-
Kiểm
soát
cơn
"bốc
hỏa"
ban
đầu
của
bạn.
Nếu
bạn
dễ
nổi
nóng
thì
hành
động
đầu
tiên
của
bạn
thường
sẽ
không
tích
cực.
Có
thể
bạn
sẽ
muốn
đá
ô
tô,
đấm
vào
tường,
hay
hét
vào
mặt
ai
đó.
Thay
vì
hành
động
bốc
đồng
ban
đầu
này,
hãy
tự
hỏi
bản
thân
xem
bạn
cần
phải
làm
gì
để
có
kết
quả
tốt.
Hãy
dành
một
phút
để
nghĩ
xem
bạn
nên
phản
ứng
như
thế
nào
và
cân
nhắc
xem
điều
gì
thường
sẽ
khiến
bạn
bình
tĩnh
trở
lại.[4]
- Phản ứng đầu tiên của bạn thường có khuynh hướng bạo lực, phá phách và hoàn toàn vô lý. Đừng để những cảm xúc tiêu cực này chiếm lĩnh và chế ngự bản thân, khiến bạn rơi vào tình trạng tồi tệ hơn.
-
Nhảy
theo
một
điệu
nhạc.
Bạn
có
thể
cho
rằng
đây
là
điều
cuối
cùng
mình
muốn
làm
khi
tức
giận,
nhưng
đây
cũng
chính
xác
là
lý
do
tại
sao
bạn
nên
làm
điều
đó.
Nếu
bạn
đang
cảm
thấy
bị
lún
sâu
vào
cơn
giận
dữ,
hãy
bật
bản
nhạc
yêu
thích
lên,
nhảy
và
hát
theo.Việc
này
sẽ
làm
bạn
quên
đi
cơn
tức
giận
của
mình
và
cảm
thấy
ổn
hơn.[5]
- Nếu phương pháp này thực sự hữu ích đối với bạn thì bạn thậm chí có thể mang theo bản nhạc ưa thích theo bên mình để bật lên mỗi khi bạn cảm thấy thực sự tức giận.
-
Tập
hít
thở
sâu.
Ngồi
thẳng
lưng
trên
ghế.
Hít
vào
thật
sâu
bằng
mũi,
đếm
đến
6.
Sau
đó
từ
từ
thở
ra,
đếm
đến
8
hoặc
9.
Tạm
dừng
và
lặp
lại
như
vậy
10
lần.[6]
- Cố gắng chỉ tập trung vào hơi thở, xóa khỏi đầu bất cứ điều gì khiến tâm trí bạn xáo trộn.
-
Đếm
ngược
từ
năm
mươi.
Bằng
cách
đếm
thầm
hoặc
đếm
thành
tiếng,
bạn
có
thể
bình
tĩnh
trở
lại
chỉ
trong
vòng
chưa
đến
một
phút.
Trong
khi
đếm,
hãy
cố
gắng
chỉ
tập
trung
vào
các
con
số
và
giữ
bình
tĩnh.
Việc
tập
trung
đếm
sẽ
giúp
bạn
không
bị
cơn
tức
giận
lấn
át
và
khiến
bạn
đối
diện
với
vấn
đề
với
cái
đầu
“lạnh”
hơn.
- Nếu bạn vẫn còn tức giận, hãy lặp lại bài tập trên, hoặc có thể đếm ngược từ 100.
-
Thiền.
Thiền
có
thể
giúp
bạn
điều
chỉnh
cảm
xúc.[7]
Vì
vậy,
nếu
bạn
đang
cảm
thấy
sắp
mất
kiểm
soát
thì
hãy
để
cho
tinh
thần
thư
giãn
bằng
cách
thiền.
Bạn
nên
ra
khỏi
tình
huống
khiến
bạn
giận
dữ
trước
khi
bắt
đầu
thiền.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
đi
ra
ngoài,
ra
cầu
thang,
hay
thậm
chí
là
vào
nhà
vệ
sinh
để
thoát
ra
khỏi
khung
cảnh
khiến
bạn
tức
giận.[2]
- Thở thật chậm và sâu. Duy trì hơi thở này sẽ làm giảm nhịp tim đang đập nhanh của bạn. Hơi thở nên sâu đến khi bạn cảm thấy bụng dốc hết hơi thở “bên trong”.
- Tưởng tượng một thứ ánh sáng vàng – trắng tràn ngập cơ thể khi bạn hít vào, làm tâm trí của bạn thư giãn. Khi bạn thở ra, hãy tưởng tượng hơi thở mang đi những màu sắc tối tăm trong cơ thể.
- Tạo ra thói quen thiền vào mỗi sáng, kể cả khi bạn không tức giận. Việc tập thiền hàng ngày sẽ giúp bạn trở nên điềm đạm hơn.
-
Tưởng
tượng
đến
một
khung
cảnh
thanh
bình.
Nhắm
mắt
lại
và
tưởng
tượng
đến
nơi
mà
bạn
yêu
thích,
ví
dụ
như
bãi
biển
nơi
bạn
thường
đi
nghỉ
khi
còn
nhỏ
hoặc
hồ
nước
xinh
đẹp
mà
bạn
còn
nhớ
từ
những
ngày
niên
thiếu.
Đó
cũng
có
thể
là
một
nơi
bạn
chưa
từng
đặt
chân
đến,
một
cánh
đồng
hoa,
hoặc
một
cảnh
đẹp
nào
đó.
Chọn
lấy
một
nơi
khiến
bạn
ngay
lập
tức
cảm
thấy
bình
tĩnh
và
an
lạc,
bạn
sẽ
thấy
hơi
thở
của
mình
trở
về
trạng
thái
bình
thường.[4]
- Tập trung vào từng chi tiết nhỏ nhất. Bạn càng thấy nhiều chi tiết, bạn càng có thể khiến cơn tức giận lùi xa.
-
Nghe
nhạc.
Nghe
những
bản
nhạc
của
ca
sĩ
bạn
yêu
thích
sẽ
khiến
bạn
trở
về
trạng
thái
bình
thường.
Việc
nghe
nhạc
được
chứng
minh
sẽ
giúp
bạn
hồi
tưởng
lại
những
ký
ức
tươi
đẹp
và
giúp
tâm
trạng
bạn
trở
nên
ổn
định.
Nghe
nhạc
cũng
làm
cho
người
tức
giận
hay
đang
bị
kích
động
trở
nên
bình
tĩnh,
ngay
cả
khi
họ
không
nhận
thức
được
nguồn
cơn
của
sự
kích
động
đó.[8]
- Nhạc cổ điển và nhạc jazz thường đặc biệt giúp ích trong việc làm nguôi cơn nóng giận của mọi người, nhưng bạn cũng có thể tìm loại nhạc phù hợp cho mình.
-
Hãy
suy
nghĩ
theo
lối
tích
cực.
Bạn
có
thể
làm
nguôi
cơn
nóng
giận
bằng
cách
cố
gắng
tập
trung
vào
những
suy
nghĩ
tích
cực.
Nhắm
mắt
lại,
xua
đi
những
suy
nghĩ
tiêu
cực
đến
với
bạn
và
nghĩ
về
ít
nhất
3
điều
tích
cực.[9]Những
suy
nghĩ
tích
cực
có
thể
là
về
những
khía
cạnh
tích
cực
của
tình
huống
mà
bạn
đang
lo
lắng,
về
một
điều
gì
đó
khác
mà
bạn
đang
hướng
tới
hoặc
điều
khiến
bạn
hạnh
phúc.
Một
số
ví
dụ
về
những
suy
nghĩ
tích
cực
bao
gồm:
- Điều này sẽ qua thôi.
- Mình đủ mạnh mẽ để xử lý việc này.
- Tình huống khó khăn cũng là cơ hội để trưởng thành.
- Mình sẽ không cảm thấy tức giận lâu đâu; đây chỉ là một cảm giác tạm thời thôi.
Thay đổi Quan điểm của bạn[sửa]
-
Thay
đổi
cách
nhìn
nhận
sự
việc.
Hãy
thay
đổi
nhận
thức
của
bạn,
việc
này
sẽ
giúp
bạn
nhìn
nhận
sự
việc
theo
chiều
hướng
tích
cực,
giúp
bạn
trở
nên
bình
tĩnh.[10]
Nếu
quá
chú
ý
đến
sự
việc
khiến
bạn
tức
giận,
bạn
sẽ
bắt
đầu
tin
vào
những
điều
tiêu
cực,
như
thể
mọi
điều
trong
cuộc
sống
của
bạn
đều
tệ
hại
Việc
thay
đổi
nhận
thức
khuyến
khích
bạn
sử
dụng
những
suy
nghĩ
lý
trí
và
tích
cực
để
có
cái
nhìn
tích
cực
hơn
về
những
gì
đang
xảy
ra
trong
cuộc
sống.
- Ví dụ, bạn có thể nghĩ rằng "tất cả mọi việc xảy ra với tôi thật tồi tệ". Tuy nhiên, nếu bạn suy nghĩ một cách lý trí về những việc xảy ra, bạn có thể nhận ra rằng đó là sự kết hợp của những điều tốt và xấu: trong 1 ngày bạn có thể bị thủng săm xe, nhặt được 100 nghìn, gặp rắc rối trong công việc, và nhận được một món quà bất ngờ từ một người bạn. Đây là sự kết hợp của những điều tốt và xấu, nếu bạn dành nhiều thời gian hơn để tập trung vào những điều tốt đẹp, bạn sẽ cảm thấy cuộc sống của mình tươi đẹp hơn.
- Một ví dụ khác, thay vì suy nghĩ tiêu cực như: "Việc này luôn xảy ra, tôi không thể chịu đựng thêm được nữa!" hãy suy nghĩ tích cực: "Việc này đã xảy ra rất nhiều lần, và tôi đã từng xử lý nó thành công; tôi sẽ lại vượt qua thôi".
-
Ghi
nhật
ký
về
cơn
tức
giận
của
bạn.
Viết
chi
tiết
về
những
cảm
xúc
tức
giận
của
bạn.
Nếu
có
việc
gì
đó
xảy
ra
khiến
bạn
không
kiểm
soát
được
cảm
xúc
của
mình,
hãy
ghi
lại
trong
nhật
ký
của
bạn.
Bạn
cần
ghi
lại
chính
xác
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào,
điều
gì
khiến
bạn
tức
giận,
bạn
ở
đâu,
cùng
với
những
ai,
bạn
phản
ứng
như
thế
nào
và
bạn
cảm
thấy
như
thế
nào
sau
đó.[11]
- Khi đã sử dụng nhật ký này được một thời gian, bạn cần bắt đầu tìm hiểu những sự tương đồng từ những người, những nơi, những việc khiến bạn tức giận.
- Tìm ra những điều khiến bạn tức giận. Ngoài việc học cách trấn tĩnh khi nổi giận, bạn cần cố gắng để hiểu được nguồn cơn của sự tức giận bằng cách xác định các yếu tố liên quan và cố gắng giảm các phản ứng nóng giận của bạn. Bạn có thể sẽ thấy rằng bằng cách xác định những nguồn cơn khiến mình tức giận, bạn sẽ tiết chế được các phản ứng cảm xúc của bản thân.[12]
-
Giao
tiếp
tích
cực.
Bạn
có
thể
khiến
bản
thân
tức
giận
hơn
nếu
nói
mà
không
suy
nghĩ
kỹ
càng
–
điều
này
cũng
khiến
cho
người
đối
diện
trở
nên
tức
giận
và
làm
cho
sự
việc
trở
nên
nghiêm
trọng
hơn
bản
chất
của
vấn
đề.
Khi
một
điều
gì
đó
làm
bạn
tức
giận,
hãy
dành
một
phút
để
suy
nghĩ
về
nguyên
nhân
của
nó
và
sau
đó
nói
những
điều
bạn
thật
sự
đang
cảm
thấy.[12]
- Một trong những dạng thức giao tiếp tích cực là "sự quyết đoán khi giận dữ".[13]Thay vì thể hiện chính mình một cách thụ động (tức giận mà không nói bất cứ điều gì) hay quá khích (bùng nổ thái quá so với với các tác nhân gây căng thẳng), hãy cố gắng giao tiếp một cách chủ động.[14] Để làm được việc này, hãy đề cập đến bản chất sự việc (không bị cảm xúc làm cho cường điêụ hóa) để truyền đạt yêu cầu (chứ không phải là nhu cầu) của người khác một cách tôn trọng. Ví dụ, bạn có thể nói: “Em đang rất giận bởi vì anh không hề nói với em rằng anh sẽ về muộn.”
-
Biết
khi
nào
cần
nhờ
đến
giúp
đỡ.
Nhiều
người
có
thể
tự
đối
phó
với
các
vấn
đề
tức
giận
ở
nhà.
Tuy
nhiên,
bạn
có
thể
cần
phải
nhờ
đến
sự
giúp
đỡ
của
chuyên
gia
để
đối
phó
với
chứng
tức
giận
của
mình,
nếu
bạn
gặp
phải
những
điều
sau:
[15]
- Những việc nhỏ nhặt cũng khiến cho bạn tức giận.
- Khi bạn giận dữ, bạn thể hiện những hành vi hung hăng, bao gồm cả la hét, gào thét hay đập phá.
- Khi cơn nóng giận thường xảy ra lặp đi lặp lại, có thể bạn đã bị mắc chứng “tức giận mãn tính”.
-
Tham
gia
vào
một
chương
trình
quản
lý
cơn
tức
giận.
Chương
trình
quản
lý
cơn
tức
giận
đã
được
chứng
minh
là
rất
thành
công.[16]
Chương
trình
hiệu
quả
trong
việc
giúp
bạn
hiểu
được
nguồn
cơn
của
sự
tức
giận,
xây
dựng
các
phương
pháp
trong
ngắn
hạn
để
xử
lý
sự
tức
giận,
cũng
như
xây
dựng
các
kỹ
năng
kiểm
soát
cảm
xúc
của
bạn.
Có
rất
nhiều
chương
trình
phù
hợp
để
bạn
dễ
dàng
lựa
chọn.[17].
- Các chương trình riêng biệt ở nơi bạn sống dành riêng cho từng nhóm độ tuổi, nghề nghiệp, hoặc hoàn cảnh cụ thể.
- Để tìm một chương trình quản lý sự tức giận phù hợp với bạn, hãy thử tìm kiếm trực tuyến từ khóa "lớp quản lý tức giận" cộng (+) với tên của thành phố hoặc khu vực bạn sinh sống. Bạn cũng có thể tìm kiếm với các thuật ngữ như "cho thanh thiếu niên" hoặc "cho PTSD" (hậu chấn tâm lý) để tìm một nhóm phù hợp với tình hình cụ thể của bạn.
- Bạn cũng có thể tìm kiếm các chương trình thích hợp bằng cách tham khảo bác sĩ hoặc chuyên gia trị liệu, hoặc nhờ tư vấn từ các khóa học tự hoàn thiện bản thân tại các trung tâm cộng đồng.
-
Tìm
một
chuyên
gia
trị
liệu
phù
hợp.
Cách
tốt
nhất
để
học
cách
giữ
bình
tĩnh
là
xác
định
và
xử
lý
gốc
rễ
các
vấn
đề
tức
giận
của
bạn.
Một
chuyên
gia
trị
liệu
có
thể
hướng
dẫn
cho
bạn
những
phương
pháp
thư
giãn
sử
dụng
trong
các
tình
huống
khiến
bạn
tức
giận.
Họ
có
thể
giúp
bạn
phát
triển
các
kỹ
năng
kiềm
chế
cảm
xúc
và
khả
năng
giao
tiếp.[18]
- Ngoài ra, chuyên gia trị liệu cũng sẽ giúp xử lý các vấn đề từ quá khứ của bạn (ví dụ như bị bỏ rơi hay lạm dụng từ thời thơ ấu), cũng là một trong những tác nhân của cơn tức giận.[19]
Sống Chậm hơn[sửa]
-
Tự
tạo
một
môi
trường
sống
tích
cực
cho
chính
mình.
Hãy
góp
nhặt
những
điều
hạnh
phúc
cho
cuộc
sống
của
bạn.
Những
cây
nến
thơm,
những
cây
trồng
trong
chậu,
hoặc
những
bức
ảnh
của
bạn
bè
và
người
thân,
những
điều
khiến
bạn
hạnh
phúc
cũng
sẽ
giúp
bạn
trở
nên
bình
tĩnh
hơn.[20]
Giữ
cho
không
gian
làm
việc
hay
nhà
riêng
gọn
gàng,
thoải
mái,
và
ánh
nắng
có
thể
làm
cho
bạn
cảm
thấy
tích
cực
và
ít
căng
thẳng
hơn
trong
cuộc
sống
hàng
ngày.
- Hãy cố gắng gọn gàng tối đa. Bạn sẽ ít nổi nóng nếu bạn có thể dễ dàng tìm thấy mọi thứ mình cần.
-
Dành
thời
gian
cho
những
việc
yêu
thích.
Một
phần
nguyên
nhân
khiến
bạn
cảm
thấy
tức
giận
có
thể
là
do
bạn
cảm
thấy
hầu
như
không
bao
giờ
có
thời
gian
cho
chính
mình
và
luôn
luôn
bị
mắc
kẹt
trong
một
mớ
ngổn
ngang
những
việc
bạn
không
muốn
làm.[21]
Vì
vậy,
nếu
bạn
thích
vẽ,
đọc,
hoặc
chạy
bộ,
hãy
dành
thời
gian
trong
thời
gian
biểu
hàng
ngày
hoặc
hàng
tuần
của
bạn
để
làm
những
việc
đó.
Bạn
sẽ
ít
bị
tức
giận
bởi
vì
bạn
dành
nhiều
thời
gian
hơn
để
làm
những
việc
muốn
làm.
- Nếu bạn thực sự không đam mê hay có cảm hứng với bất cứ điều gì thì bạn nên tìm bất cứ điều gì khiến bạn cảm thấy bình an.
- Nhớ ăn uống cân bằng. Nhiều người đã khá quen thuộc với cảm giác "hangry" (kết hợp của đói và tức giận). Tránh xa cảm giác này bằng cách ăn uống lành mạnh: ăn thực phẩm chứa nhiều đạm, các loại trái cây và rau xanh. Điều này sẽ giúp bạn dịu cơn đói và không bị hạ đường huyết. Hãy đảm bảo bạn bắt đầu ngày mới với một bữa ăn sáng lành mạnh – là bữa ăn giúp bạn nạp năng lượng cho cả ngày.[22]
-
Ngủ
đủ
7-8
giờ
mỗi
đêm.
Giấc
ngủ
đủ
hàng
đêm
sẽ
giúp
bạn
phát
triển
lành
mạnh
cả
về
thể
chất
và
tinh
thần.[23]
Thiếu
ngủ
gây
ra
một
loạt
các
vấn
đề
về
sức
khỏe,
trong
đó
bao
gồm
cả
việc
mất
khả
năng
kiểm
soát
cảm
xúc.[24]
Ngủ
đủ
giấc
có
thể
giúp
bạn
giữ
bình
tĩnh
trong
những
tình
huống
căng
thẳng.
- Nếu bạn khó ngủ, hãy nói chuyện với bác sĩ về những thay đổi trong chế độ ăn uống hay lối sống để cải thiện giấc ngủ. Bạn cũng có thể thử dùng thuốc ngủ.
-
Cố
gắng
cười
nhiều
nhất
có
thể.
Trong
lúc
bạn
thực
sự
khó
chịu
thì
việc
mỉm
cười
có
thể
khó
khăn.
Nhưng
mỉm
cười
và
cười
to
đã
được
chứng
minh
khiến
bạn
cân
bằng
hơn,
ngay
cả
khi
bạn
đang
cảm
thấy
tức
giận
và
cười
có
thể
chuyển
hóa
các
hóc
môn
khiến
bạn
cảm
thấy
tức
giận.[2]
Dành
nhiều
thời
gian
hơn
để
cười
mỗi
ngày
có
thể
làm
cho
bạn
bớt
nghiêm
trọng
hóa
vấn
đề
và
sẽ
khiến
bạn
dễ
dàng
trở
nên
hài
hước
ngay
cả
khi
tình
huống
xấu
xảy
ra.[25]
- Đọc truyện cười hoặc tìm một vài người bạn để khiến bạn vui vẻ hơn khi tâm trạng bạn đã ổn định. Bạn cũng có thể thử xem một đoạn phim hài.
Lời khuyên[sửa]
- Đọc sách. Đọc sách có thể giúp bạn nhanh chóng bình tĩnh, đặc biệt là khi bạn tập trung để hiểu những gì đang đọc.
- Thử chợp mắt. Giấc ngủ ngắn có thể giúp xua đi cơn nóng giận của bạn một cách nhanh chóng.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn cảm thấy hình như bạn không thể kiểm soát sự tức giận, hoặc nếu bạn có khuynh hướng suy nghĩ hay hành động bạo lực, hãy tìm kiếm sự tư vấn ngay lập tức.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.uofmhealth.org/news/archive/201409/walking-depression-and-beating-stress-outdoors-nature-group
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.apa.org/helpcenter/controlling-anger.aspx
- ↑ https://www.mentalhelp.net/articles/putting-it-together-use-of-anger-management-techniques/
- ↑ 4,0 4,1 http://www.impactpublishers.com/index.php?p=custom_page&page_name=Angry%3F-Tips-to-Calm-Down-on-the-Spot-
- ↑ http://www.howcast.com/videos/241512-How-to-Calm-Down-Fast
- ↑ http://www.calmclinic.com/anxiety/treatment/breathing-exercises
- ↑ http://news.harvard.edu/gazette/story/2012/11/meditations-positive-residual-effects/
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/alzheimers-dementia/alzheimers-behavior-management.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/positive-thinking/SR00009
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/controlling-anger.aspx
- ↑ https://www.mentalhelp.net/articles/anger-diary-and-triggers/
- ↑ 12,0 12,1 http://www.apa.org/topics/anger/control.aspx#
- ↑ http://www.creducation.org/resources/anger_management/understanding_anger_expression.html
- ↑ https://www.mentalhelp.net/articles/assertive-communication-and-anger-management/
- ↑ http://mentalhealthtreatment.net/anger-management/signs-and-symptoms/
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/recognize-anger.aspx
- ↑ http://www.psychguides.com/guides/anger-symptoms-causes-and-effects/
- ↑ http://www.apa.org/topics/anger/help.aspx
- ↑ http://www.apa.org/topics/anger/help.aspx
- ↑ http://www.veranda.com/decorating-ideas/tips/a1041/peaceful-decor/
- ↑ http://www.apa.org/monitor/2012/10/parenting.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/food-and-nutrition/art-20048294
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/expert-answers/how-many-hours-of-sleep-are-enough/faq-20057898
- ↑ http://www.integrativepsychiatry.net/neurotransmitter.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-relief/art-20044456