Hà thư và thủ lãnh VIỆT
-
Thủ lãnh Việt và Hà thư.[sửa]
Trong bài ‘Tản mạn về ngôn ngữ Việt –Hoa’ trước đây đã nói đến 5 tước của qúy tộc Trung Hoa .
Không -0- Công
Hầu – 2 – hai
Bá – 3 – ba
Tử – 4 – tư
Nam – 5 – năm
- Đây không thể là sự trùng hợp ngẫu nhiên vì bên cạnh sự việc này còn nhiều điều khác .
- Nhìn vào tâm Hà thư :
-
Cũng
như
màu
vàng
của
ngũ
sắc
,
tâm
của
Hà
thư
có
địa
vị
chí
tôn
chi
phối
toàn
cục
,
các
dịch
tượng
khác
phải
thông
qua
nó
mới
có
thể
tương
tác
tạo
ra
diễn
trình
biến
đổi
sự
vật
..
nên
những
dịch
tượng
trung
tâm
của
đồ
hình
dịch
học
được
người
Việt
vận
dụng
tạo
thành
những
từ
chỉ
THỦ
LÃNH
của
cộng
đồng
.
- Dù chỉ thấy có hai số 5 và 10 thực ra tâm Hà thư có tới 3 con số nhưng vì là dịch học nút số nên không thể biểu diễn số ‘không’ bằng các nút được ..
- Tương tự như với màu vàng trong ngũ sắc :
- Vàng → vương , chuyển ngữ sang Hán văn là ‘hoàng’
- 3 con số của tâm Hà thư cũng có sự liên quan rất kỳ lạ với cách gọi các thủ lãnh của người Việt :
- số 0 .
‘không’ biến âm thành tước công đã biết nhưng ‘không’ còn có từ đồng nghĩa là ‘vô’ , trước đây cứ ngỡ ‘vô’ là từ Hán Việt nhưng nay với điều ‘vô’ biến âm thành ‘vua’ thì phải xét lại rất có thể đấy là 1 từ Việt cổ nay không còn dùng ?
Vua là từ cao qúy nhất trong các từ dùng chỉ thủ lãnh , Hán văn ký âm VUA thành VŨ
- Trong lịch sử Trung Hoa chỉ vị thủ lãnh nào có công khai sáng 1 quốc gia hay 1 triều đại mới được mang tước hiệu là VUA , công ở đây là công với quốc dân còn phường dã tâm “tranh bá đồ vương” chỉ biết việc chiếm đoạt ngôi vị thì không được gọi là vua .
- Người họ HÙNG suốt mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước duy nhất có 1 HÙNG VŨ người Việt gọi là vua HÙNG , trong truyền thuyết 18 đời Hùng vương được chép là đời Hùng vương thứ 5 :Hùng vũ vương - Hiền Đức lang xác định ngài là vị Hùng vương khai quốc , còn trong lịch sử Trung quốc thì ông “Vũ” có vị thế rất cao trọng , ông không những là tổ nhà Hạ mà còn là tổ của tất cả các vương triều Trung Hoa .
- số 5 .
- năm biến âm thành lăm rồi biến thành lang 5 năm→ lăm → lang .
- Trước đây cứ ngỡ từ LANG là từ chỉ thủ lãnh của những dân tộc Mường , Thái Nay với sự soi sáng của Hà thư thì rõ ràng vô là từ Việt chính tông .
- Lang không những là thủ lãnh của người Việt mà qua trung gian của âm ‘Long’ là con rồng trong Hoa ngữ... Lang còn bước vào chễm chệ ngự trên ngai vàng của đấng con trời Trung Hoa .
- Hậu hán thư có đọan ngắn nói đến Lạc Việt ....con trai vua gọi là ‘quan lang ‘ con gái vua là ‘mỵ nương’....và thật lạ lùng các con trai vua nhà Đường cũng được gọi là LANG ...đại lang , nhị lang , tứ lang .v.v. hay là nhà Đường Trung Hoa học theo văn minh Lạc Việt xưa ?
- sử Trung quốc không biết vô tình hay cố ý mà rất nhiều chữ ‘Lang’ bị đổi thành chữ ‘nam’ nghĩa là phương nam , 1 từ chỉ thủ lãnh bị thay bằng từ chỉ phương hướng gây nên sự nhiễu loạn lịch sử ghê gớm sai lầm chồng chất lên sai lầm khiến cả 1 thời gian dài người họ Hùng không nhận ra chính mình .
- Người Mông cổ chia dân trên đất trung quốc bị chiếm đóng thành dân của ‘hãn’ và dân của ‘lang’ ...đám sử gia mắt kèm nhèm chép thành dân Hán và dân Nam...
Văn lang biến thành Vân nam , đất Hải lang biến thành Hải nam , Chu lang Thiệu lang biến thành Chu nam Thiệu nam rồi chuyển ngữ thành Chu công Thiệu công ....như thế hỏi còn ai có thể nhận ra nổi lịch sử Trung Hoa thực , hơn nữa đây không phải là trường hợp duy nhất ...
Trong Hán sử còn có :
- Nhiều chữ ‘quan’ nghĩa là nom (nhìn-trông) bị thay bằng chữ quang là sáng sủa , từ ‘nom’ trong Việt ngữ cũng chính là nam tức phương nam , Quan vũ là vua nước ở phương nam biến thành Quang vũ ...tên riêng của vua Đông hán , nước Quan 1 nước chư hầu phương nam của nhà Ân biến thành nước Quang lơi khơi không nghĩa ngọn gì .
- Tương tự kiểu ‘thất bổn’ này với Chữ ‘tiếp’ nghĩa trong tiếng Việt là ‘chạm vào nhau ’ đồng nghĩa với giáp , dân gian thường nói kép ... ‘tiếp – giáp’ , Trong ngôn ngữ dịch học thì tiếp là điểm giao giữa 2 chu kỳ trước và sau , trong một ngày là lúc nửa đêm , một năm là ngày đông chí về phương hướng là chính nam ; không hiểu sao ...trong cổ thư Trung quốc nhiều chữ ‘tiếp’ bị biến thành ‘tiết’ như : đế Tiếp ý chỉ thủ lãnh của đất phương nam bị biến thành đế Tiết....tên riêng . (Theo cổ sử thì Tiết là tên ông tổ của dân Trung hoa phương nam ) .
- Trong 64 quẻ trùng thì cặp quẻ đối ứng ‘Tiếp-Hoán’ bị biến thành ‘Tiết –Hoán’..., Tiếp còn có nghĩa là gặp gỡ , có gặp gỡ thì mới trao đổi (Hoán) được chứ , 2 vật không chạm (tiếp) vào nhau thì làm sao trao đổi (Hoán) nhiệt ? .... ý nghĩa của cặp quẻ Tiếp-Hoán rõ ràng như thế còn... ‘Tiết – Hoán’ ...thì xin chịu thua không hiểu nổi .
-
số
10.
- Số 10 mười trong hệ thống số đếm Việt nam còn được gọi là CHỤC .
Chục → chủ ...rồi thành ‘chúa’ sang tiếng Thái - Lào là ‘chậu’, hiện người dân quanh thành cổ loa xưa vẫn cho là thành có tên là “thành chủ” thực ra gọi là thành chủ nghĩa là thành của vua đồng nghĩa với hoàng thành chứ nào phải tên riêng ., các vua Chiêm thành ký âm Hoa ngữ thành Chế Mân, Chế củ , Chế bồng Nga v.v. tưởng đâu Chế là 1 họ của người Chăm ...nhưng khi so sánh về âm với các từ Chúa Sãi , chúa Hiền , chúa Tiên... triều Nguyễn Việt nam mới vỡ lẽ ....Chế Mân nghĩa là vị chúa vị chủ tên là Mân ...
- Đặc biệt do ảnh hưởng của vị trí trung tâm Hà thư nên ngoài nghĩa ‘thủ lãnh’ số 5 năm và 10 - chục trong văn minh Việt còn biến âm thành những từ khác khá lý thú :
- * 5- năm →lăm → lang → làng
- *10 – chục → chủ → chạ
- Với câu ...vè khá nổi tiếng của người Việt ....trình làng trình chạ ....thì làng và chạ có nghĩa là 1 cộng đồng người , là đơn vị hành chánh cơ sở của quốc gia , lang và chạ biến thành. Làng - xã ngày nay .
- Nhưng với câu ...ăn lang ngủ chạ ....thì lang và chạ lại mang nghĩa là chốn công cộng nơi chung chạ tức của chung mọi người .
- ***
- Những nút số của Hà đồ- Lạc thư đã có mặt trong sách ‘Hoàng đế nội kinh tố vấn’ nghĩa là tuổi đời của Hà- Lạc ít nhất cũng bằng tuổi Hoàng đế (đế màu vàng ) Viêm đế ( đế phương nóng ) cách nay 5000-6000 năm , thời điếm này thì dân tộc Trung hoa còn là 1 nhóm nhỏ sống lanh quanh ở mảnh đất cỏn con bên bờ Hoàng hà .
- Người họ Hùng lập quốc ở vùng đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh cũng đã 5000-6000 ngàn năm nay dĩ nhiên từ ‘vua’ cũng xuất hiện cùng thời điểm ấy còn các từ ‘lang và chạ’ chỉ thủ lãnh thời bộ tộc chắc tuổi còn cao hơn nhiều thậm chí có thể đến cả vạn năm. .
- 2 dân tộc 2 nền văn minh cách nhau vạn dặm tại sao lại có sự tương thông như thế : người Việt tạo từ chỉ thủ lãnh dân tộc mình dựa trên 3 nút số của tâm Hà thư Trung Hoa ... thực kỳ lạ ...
- Không thể có sự giải thích nào khác hơn là ...xem xét lại toàn bộ lịch sử cổ đại Việt và Hoa .