Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hạ nồng độ triglyceride
Từ VLOS
(đổi hướng từ Hạ Nồng độ Triglyceride)
Nồng độ triglyceride cao và nguy cơ mắc bệnh tim mạch có mối liên quan mật thiết với nhau. Tuy nhiên, người ta vẫn đang tranh cãi rằng triglyceride trực tiếp gây ra bệnh tim mạch hay chỉ là chất chỉ điểm sinh học về nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Ở Mỹ, con số nồng độ triglyceride trung bình liên tục tăng trong vòng 50 năm qua. Hiện trạng này có mối tương quan với sự gia tăng tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường loại 2, bệnh kháng insulin và béo phì. Hướng dẫn của Hiệp hội Tim mạch Mỹ chỉ ra rằng lối sống ảnh hưởng rất lớn đến nồng độ triglyceride.[1] Điều đó cho thấy thay đổi lối sống, cùng với việc dùng thuốc trong một số trường hợp, có thể giúp hạ nồng độ triglyceride một cách hiệu quả.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi Chế độ ăn và Lối sống[sửa]
-
Giảm
tiêu
thụ
đường
tinh
luyện
và
cacbon-hydrat
đơn
giản.
Bạn
nên
loại
bỏ
hoặc
hạn
chế
tiêu
thụ
đường
tinh
luyện
và
cacbon-hydrat
đơn
giản
để
giúp
hạ
nồng
độ
triglyceride.
Hai
thành
phần
này
thường
tồn
tại
cùng
nhau
và
có
trong
nhiều
thực
phẩm,
bao
gồm
bột
mì
trắng,
đường
trắng,
nước
ngọt
có
ga,
kẹo,
bánh
kem,
bánh
nướng,
bánh
mì,
ngũ
cốc
và
mì
ống.
- Thay cho các thực phẩm trên, bạn hãy bổ sung cacbon-hydrat phức hợp vào chế độ ăn, ví dụ như gạo lứt, hạt diêm mạch, hạt kê, lúa mạch, bánh mì nguyên hạt và mì ống từ bột mì nguyên cám. Nguồn chất xơ trong các thực phẩm này cũng giúp hạ nồng độ triglyceride trong cơ thể.
- Ngoài ra, bạn nên tránh tiêu thụ thực phẩm có hàm lượng đường ngô cao vì chúng chứa nhiều đường.[2][3]
- Nhiều người cho rằng tiêu thụ cacbon-hydrat hàm lượng cao chỉ ảnh hưởng đến đường huyết. Tuy nhiên, trên thực tế, nó còn ảnh hưởng đến cả nồng độ triglyceride.
-
Ăn
thực
phẩm
tươi.
Thay
vì
ăn
thức
ăn
nhanh
hoặc
thức
ăn
chế
biến
sẵn
chứa
nhiều
chất
béo
chuyển
hóa,
chất
béo
bão
hòa
và
calo,
bạn
hãy
ăn
thức
ăn
tự
chế
biến
ở
nhà
càng
nhiều
càng
tốt.
Rau
củ
quả
tươi
tốt
hơn
nhiều
so
với
thực
phẩm
đóng
hộp
hoặc
đông
lạnh
(những
thực
phẩm
chứa
nguyên
liệu
hoặc
chất
béo
mà
bạn
không
biết).
Chất
xơ
và
chất
dinh
dưỡng
trong
rau
củ
quả
tươi
sẽ
giúp
hạ
nồng
độ
triglyceride
và
giúp
bạn
duy
trì
cân
nặng
khỏe
mạnh.
- Nếu có khả năng tài chính, bạn nên mua càng nhiều rau tươi càng tốt. Khi chuẩn bị bữa ăn, rau củ nên chiếm 2/3 đĩa.[3][2]
- Nếu không mua được nông sản tươi ở cửa hàng thực phẩm, bạn có thể mua ở chợ siêu thị dạng hợp tác xã nhưng độ tươi của nông sản sẽ thấp hơn.
- Rau củ quả có hàm lượng chất xơ cao. Chất xơ sẽ giúp hạ nồng độ triglyceride một cách hiệu quả.
- Ăn nhiều protein. Protein có thể giúp hạ nồng độ triglyceride. Bạn nên ăn nhiều thịt nạc như thịt gà không da và thịt đỏ nạc thay cho thịt đỏ nhiều mỡ và thịt gà chưa lóc da. Ngoài ra, có thể bổ sung protein từ nguồn thực vật như đậu và chế phẩm từ đậu nành.[3]
- Ăn nhiều loại cá tốt cho sức khỏe. Cá giàu axit béo omega-3 giúp hạ nồng độ triglyceride. Kết hợp cá, bao gồm cá ngừ, cá hồi và cá thu, vào bữa ăn ít nhất 2-3 lần mỗi tuần.
-
Chọn
chất
béo
tốt.
Dầu
dùng
để
chế
biến
món
ăn
có
thể
ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
loại
chất
béo
bạn
nạp
vào.
Thay
vì
dùng
dầu
thực
vật,
bạn
nên
dùng
dầu
ôliu,
dầu
lạc,
dầu
hạt
cải,
dầu
quả
óc
chó,
dầu
hạt
lanh
hoặc
dầu
dừa.
Đây
là
các
chất
béo
không
bão
hòa
đơn
tốt
cho
sức
khỏe.
- Ngoài ra, nên tránh tiêu thụ thực phẩm chứa dầu hydro hóa. Đọc thông tin trên nhãn sản phẩm để tránh mua phải sản phẩm có chứa các loại dầu có hại. [3][2]
- Trái với suy nghĩ thông thường, chất béo thực chất không phải hoàn toàn có hại. Trên thực tế, chất béo tốt cho sức khỏe có thể giúp hạ nồng độ triglyceride.
- Uống ít đồ uống chứa cồn. Đồ uống chứa cồn chứa nhiều calo và đường, góp phần làm tăng nồng độ triglyceride. Vì vậy, bạn nên ngừng uống thức uống chứa cồn hoặc cố gắng hạn chế uống ở mức chỉ 1 ly mỗi ngày.
-
Tập
thể
dục.
Việc
luyện
tập
ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
nồng
độ
triglyceride.
Hiệp
hội
Tim
mạch
Mỹ
khuyến
nghị
nên
duy
trì
việc
tập
các
bài
tập
aerobic
ít
nhất
30
phút
5
ngày
trong
tuần
và
tập
bài
tập
chắc
cơ
khoảng
20-30
phút
2
lần
mỗi
tuần.[4]
- Thay đổi thói quen tập luyện để tránh nhàm chán. Bạn có thể thử tập đi bộ, đi bộ đường dài, chạy bộ, bơi lội hoặc đạp xe. Ngoài ra, có thể tham gia các lớp tập Yoga, Spinning, Pilates hoặc tập tăng cân. Chỉ cần thay đổi thói quen để tránh cảm giác nhàm chán.
- Cách này cũng sẽ giúp bạn giảm cân. Việc giảm được 5 kg cũng ảnh hưởng rất lớn đến nồng độ triglyceride. Hãy hỏi bác sĩ xem cân nặng bao nhiêu là lý tưởng đối với tạng người và tình trạng bệnh của bạn. [3]
Uống Thuốc và Thực phẩm Chức năng[sửa]
- Uống thuốc Fibrate. Fibrate là nhóm thuốc giúp hạ nồng độ triglyceride. Các thuốc này hoạt động hiệu quả nhất đối với người có nồng độ triglyceride trên 500 mg/dL. Nên hỏi bác sĩ trước khi dùng thuốc Fibrate với các thuốc khác để tránh tác dụng phụ.
- Thử uống Niacin. Niacin (hay còn được gọi là axit nicotinic) là chất hạ nồng độ triglyceride hiệu quả nhất đối với người có nồng độ triglyceride trên 500 mg/dL. Ngoài ra, thuốc còn giúp hạ nồng độ cholesterol xấu. Bạn có thể mua Niacin ở dạng thuốc không kê đơn nhưng cần trao đổi với bác sĩ trước khi dùng. Liều khuyến cáo là 1500-2000 mg mỗi ngày.
-
Sử
dụng
dầu
cá.
Dầu
cá,
hay
còn
gọi
là
axit
béo
omega-3,
là
thực
phẩm
chức
năng
bổ
sung
chất
béo
tự
nhiên
có
trong
các
loại
cá
tốt
cho
sức
khỏe.
Dầu
cá
cần
được
bổ
sung
liều
cao
để
phát
huy
tác
dụng
nên
người
có
nồng
độ
triglyceride
trên
500
mg/dL
sử
dụng
là
tốt
nhất.
- Dầu cá là thực phẩm chức năng không được FDA (Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ) quản lý. Mặc dù vậy, bạn vẫn có thể uống Vascepa – thực phẩm chức năng bổ sung 1 gram axit béo omega-3 từ dầu cá tinh khiết được FDA chấp thuận. Bạn cũng có thể uống dầu cá dạng kê đơn đầu tiên – Epanova – nhưng chỉ khi nồng độ triglyceride trên 500 mg/dL và được bác sĩ kê đơn.
- Dầu cá nên được uống với liều 4 g mỗi ngày.[5][2]
-
Uống
Statin.
Statin
thường
được
dùng
để
hạ
cholesterol
nhưng
cũng
được
dùng
để
hạ
nồng
độ
triglyceride.
Statin
thường
chỉ
được
kê
đơn
cho
người
có
nồng
độ
cholesterol
xấu
hạ,
nồng
độ
cholesterol
tốt
thấp
hoặc
có
tiền
sử
bị
tắc
nghẽn
động
mạch.
- Hãy hỏi bác sĩ về các thuốc Atorvastatin kê đơn như Lipitor hoặc thuốc Simvastatin như Zocor.[2]
Hiểu về Triglyceride[sửa]
-
Nhận
thức
mối
liên
kết
giữa
triglyceride
và
chế
độ
ăn
không
lành
mạnh.
Triglyceride
được
tiêu
thụ
trong
chế
độ
ăn
và
một
số
thực
phẩm
“không
lành
mạnh”
còn
chứa
nhiều
triglyceride
hơn.
Triglyceride
gần
như
không
có
giá
trị
dinh
dưỡng
nhưng
lại
chứa
rất
nhiều
calo.
Người
ta
nhận
thấy
có
mối
liên
quan
giữa
bệnh
tiểu
đường
với
tình
trạng
tăng
triglyceride
huyết
hay
nồng
độ
triglyceride
cao.
Không
những
vậy,
ngày
càng
có
nhiều
nhà
nghiên
cứu
đồng
tình
rằng
ở
mức
độ
lớn
hơn,
thực
phẩm
bạn
tiêu
thụ
là
nguyên
nhân
gây
bệnh.
- Trong một nghiên cứu đối với bệnh nhân ung thư vú trước khi chẩn đoán và đang chờ được tiến hành sinh thiết, các chuyên gia cũng xét đến yếu tố nồng độ triglyceride. Có khoảng 84 bệnh nhân được chẩn đoán ung thư vú có nồng độ triglyceride cao. Những bệnh nhân này cũng có nồng độ beta-carotein (có trong cà rốt tươi) rất thấp.[6] Các số liệu này cho thấy bệnh nhân có chế độ ăn uống không lành mạnh.
-
Hiểu
rõ
các
nguyên
nhân
khác.
Bên
cạnh
chế
độ
ăn
không
lành
mạnh,
có
nhiều
bệnh
lý
khác
có
thể
làm
tăng
nồng
độ
triglyceride.
Vì
vậy,
bạn
nên
cung
cấp
thông
tin
về
tiền
sử
bệnh
hoặc
thuốc
chữa
bệnh
để
giúp
xác
định
nguyên
nhân
khiến
nồng
độ
triglyceride
tăng
cao.
Nồng
độ
triglyceride
cao
có
thể
là
do:
- Tổn thương gan và xơ gan
- Bệnh tiểu đường không thể kiểm soát
- Rối loạn thận
- Chế độ ăn ít protein và nhiều cacbon-hydrat
- Rối loạn di truyền
- Suy giáp
- Thuốc chữa bệnh, bao gồm thuốc nội tiết tố nữ[7]
-
Hiểu
rõ
tác
dụng
phụ
do
nồng
độ
triglyceride
cao.
Nồng
độ
triglyceride
cao
có
thể
góp
phần
gây
bệnh
tim
mạch,
ngoài
ra
còn
có
thể
gây
viêm
tụy
cấp
tính
đe
dọa
đến
tính
mạng.[5]
- Bên cạnh đó, nồng độ triglyceride cao có thể gây ra các vấn đề ở nam giới. Trong nghiên cứu đối với khoảng 1.200 đối tượng nam giới, với khoảng 20% đối tượng được phát hiện và chẩn đoán bị suy giáp cận lâm sàng, người ta nhận thấy mối tương quan giữa chứng suy giáp cận lâm sàng với bệnh tim mạch ở nam giới dưới 50 tuổi. Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng những đối tượng này có tỉ lệ mắc bệnh tim mạch và tỉ lệ nồng độ triglyceride tăng cao đáng kể.[8]
-
Hiểu
rõ
mối
liên
quan
giữa
ung
thư
và
nồng
độ
triglyceride.
Người
ta
vẫn
đang
tiến
hành
nghiên
cứu
đối
với
triglyceride
và
vẫn
rất
khó
xác
định
vai
trò
của
nó
đối
với
bệnh
ung
thư
vì
có
quá
nhiều
yếu
tố
liên
quan.
Tuy
nhiên,
triglyceride
có
nhiều
trong
thực
phẩm
không
lành
mạnh
và
gây
béo
phì.
Béo
phì
dẫn
đến
tình
trạng
tăng
tế
bào
mỡ,
tế
bào
mỡ
tiết
ra
estrogen
ở
nam
giới
và
nữ
giới,
từ
đó
gây
ra
nhiều
bệnh
ung
thư.
- Người ta đã tiến hành một nghiên cứu lớn ở Úc về nguy cơ tăng triglyceride và bệnh ung thư đối với 156.000 bệnh nhân có nồng độ triglyceride cao trong vòng 10 năm. Trong giai đoạn này, 5079 ca ung thư được phát hiện ở nam giới và 4738 ca ung thư được phát hiện ở nữ giới. Kết luận từ nghiên cứu chỉ ra rằng ung thư trực tràng, phổi, tuyến giáp, tuyến tiền liệt, ung thư phụ khoa và ung thư vú có liên quan đến tình trạng nồng độ triglyceride tăng.[9]
- Một nghiên cứu khác ở 5.24 triệu đối tượng ở Anh cho thấy 166.955 đối tượng bị ung thư. Nghiên cứu này phát hiện ra rằng cứ mỗi 5 kg/m2 chỉ số BMI tăng lên thì nguy cơ mắc ung thư tử cung, thận, cổ tử cung, tuyến giáp, gan, đại tràng, buồng trứng và ung thư vú lại tăng lên.[10]
-
Xét
nghiệm
nồng
độ
triglyceride.
Trong
xét
nghiệm
này,
bác
sĩ
sẽ
tiến
hành
lấy
máu
của
bạn
và
đo
nồng
độ
triglyceride
trong
máu.
Bạn
không
được
ăn
uống
từ
8-10
tiếng
trước
khi
lấy
máu
và
không
được
tập
thể
dục,
thể
thao
trước
khi
xét
nghiệm.
Kết
quả
xét
nghiệm
có
thể
khác
nhau,
từ
mức
độ
bình
thường
đến
rất
cao.
Mức
độ
kết
quả
xét
nghiệm
gồm
có:
- Bình thường là dưới 150 mg/dL
- Mức giới hạn là 150-199 mg/dL
- Cao là 200-499 mg/dL
- Rất cao là 500 mg/dL
- LNồng độ triglyceride ở mức 1000 mg/dL có liên quan đến tình trạng viêm tụy cực kỳ nguy hiểm.[11]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Miller, Michael, Stone, Neil, and Ballantyne, Christie. Triglycerides and Cardiovascular Disease: A Scientific Statement from the American Heart Association, Circulation 2011 123 2292-2333
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/triglycerides/art-20048186?pg=2
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 https://www.umassmed.edu/uploadedfiles/LoweringTriglycerides.pdf
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/PhysicalActivity/FitnessBasics/American-Heart-Association-Recommendations-for-Physical-Activity-in-Adults_UCM_307976_Article.jsp
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 Sweeney, Mary Ellen, and Khardori, Romesh. Hypertriglyceridemia Treatment and Management Medscape, last updated 4-4-2015
- ↑ Potischman, Nancy. Associations between breast cancer and plasma triglycerides and cholesterol. Nutrition and Cancer, 1991, 15 (3-4) 2-5-215
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/003493.htm
- ↑ J Kretny, PE Heldgaard, and EM Bladbjerb. Subclinical Hypothyroidism is associated with low grade inflammation, increased triglyceride levels and predicts cardiovascular disease in males less than males under 50 years of age. Clinical Endocrinology 2004 61 232-238
- ↑ H Humor, W Borena, K Rapp et al, Serum Triglyceride Concentration and Cancer risk in a Large Cohort in Austria, British Journal of Cancer 2009,101, 1202-1206
- ↑ Bhaskarnan, Khrishnan, Douglas, Ian, Forbes, Harriet. BMI and Risk of 22 specific Cancers : A Population Based Cohort Study of 5.24 million UK Adults, the Lancet August 2014, vol 384, no 9945, p 775-765
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/003493.htm