Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hạ nồng độ Cholesterol một cách nhanh chóng
Từ VLOS
Cách nhanh nhất để hạ nồng độ cholesterol là kết hợp thay đổi lối sống, thay đổi chế độ ăn và sử dụng thuốc (nếu được bác sĩ chỉ định). Nồng độ cholesterol không thể hạ ngay lập tức. Nếu nồng độ cholesterol cao, bạn cần tìm cách hạ thấp xuống để giảm nguy cơ tắc nghẽn động mạch và đau tim. [1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi lối sống[sửa]
-
Bắt
đầu
tập
thể
dục.
Tập
thể
dục
giúp
cải
thiện
khả
năng
xử
lý
chất
béo
và
cholesterol
của
cơ
thể.
Lưu
ý
nên
bắt
đầu
tập
từ
từ
và
không
tập
quá
sức.
Nên
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
trước
khi
bắt
đầu
một
chương
trình
tập
luyện
mới
để
đảm
bảo
bài
tập
vừa
sức.
Sau
đó,
bạn
có
thể
dần
tăng
cường
độ
tập
luyện
lên
30
phút
đến
1
tiếng
mỗi
ngày.
Ví
dụ,
có
thể
thử
tập
các
bài
tập
như:
[2]
- Đi bộ
- Đi bộ nhanh
- Bơi lội
- Đạp xe
- Tham gia một nhóm tập thể thao cộng đồng, ví dụ như bóng rổ, bóng chuyền hoặc bóng bàn
-
Bỏ
thuốc
lá
để
cải
thiện
sức
khỏe
tức
thời.
Bỏ
thuốc
giúp
cải
thiện
nồng
độ
cholesterol,
giảm
huyết
áp
và
giảm
nguy
cơ
mắc
bệnh
tim
mạch,
đột
quỵ,
ung
thư,
bệnh
phổi.
Bạn
có
thể
được
hỗ
trợ
bằng
cách:[3][3]
- Yêu cầu sự hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, các nhóm, diễn đàn hoặc đường dây nóng hỗ trợ bỏ thuốc lá.
- Tham khảo ý kiến bác sĩ.
- Sử dụng liệu pháp thay thế nicotine
- Đến gặp bác sĩ tư vấn. Một số bác sĩ tư vấn cũng chuyên về lĩnh vực giúp đỡ bỏ thuốc lá.
- Cân nhắc điều trị nội trú.
-
Kiểm
soát
cân
nặng.
Kiểm
soát
cân
nặng
giúp
giảm
nồng
độ
cholesterol.
Nếu
thừa
cân,
việc
giảm
5%
cân
nặng
cũng
sẽ
giúp
hạ
cholesterol.
Bác
sĩ
có
thể
đề
nghị
bạn
giảm
cân
nếu:[4][5][6]
- Bạn là phụ nữ có kích thước vòng eo lớn hơn 90 cm hoặc là nam giới có vòng eo lớn hơn 100 cm.
- Bạn có chỉ số cơ thể BMI lớn hơn 29.
-
Hạn
chế
tiêu
thụ
đồ
uống
chứa
cồn.
Cồn
có
hàm
lượng
calo
cao
và
ít
dưỡng
chất.
Uống
nhiều
thức
uống
chứa
cồn
sẽ
làm
tăng
nguy
cơ
béo
phì.
Tổ
chức
Mayo
Clinic
(Mỹ)
khuyến
nghị
chỉ
nên
tiêu
thụ:[2]
- Một phần thức uống chứa cồn mỗi ngày đối với phụ nữ và hai phần mỗi ngày đối với nam giới.
- Một phần uống là một lon bia, một ly rượu vang hoặc 45 ml rượu mạnh.
Thay đổi chế độ ăn[sửa]
-
Giảm
lượng
cholesterol
tiêu
thụ.
Cholesterol
có
trong
chất
béo
trong
máu.
Cơ
thể
chỉ
tạo
ra
một
lượng
nhất
định,
do
đó,
việc
hạn
chế
tiêu
thụ
cholesterol
sẽ
giúp
giảm
nồng
độ
cholesterol
tổng
thể.
Nồng
độ
cholesterol
quá
cao
sẽ
làm
tăng
nguy
cơ
tắc
nghẽn
động
mạch
và
mắc
bệnh
tim
mạch.
Người
bị
bệnh
tim
không
nên
tiêu
thụ
quá
200
mg
cholesterol
mỗi
ngày.
Ngay
cả
khi
không
mắc
bệnh
tim
mạch,
tốt
nhất
bạn
cũng
nên
hạn
chế
lượng
cholesterol
tiêu
thụ
xuống
mức
dưới
300
mg
mỗi
ngày
bằng
cách:[2][4][7]
- Không ăn lòng đỏ trứng. Khi chế biến món ăn từ trứng, bạn có thể thử dùng nguyên liệu thay thế trứng thay vì dùng trứng thật.
- Không ăn thịt nội tạng. Thịt nội tạng thường chứa nhiều cholesterol.
- Cắt giảm lượng thịt đỏ tiêu thụ
- Tiêu thụ chế phẩm từ sữa động vật tách béo hoặc ít béo thay sữa nguyên kem. Nhóm chế phẩm này bao gồm sữa, sữa chua, kem và phô mai.
-
Tránh
tiêu
thụ
chất
béo
chuyển
hóa
và
chất
béo
bão
hóa.
Hai
loại
chất
béo
này
làm
tăng
nồng
độ
cholesterol.
Bạn
có
thể
bổ
sung
chất
béo
mà
cơ
thể
cần
từ
chất
béo
bão
hóa
đơn.
Ngoài
ra,
có
thể
giảm
lượng
chất
béo
không
tốt
cho
sức
khỏe
bằng
cách:[2][1]
- Chế biến món ăn bằng chất béo bão hòa đơn như dầu hạt cải, dầu lạc và dầu ôliu thay vì dùng dầu cọ, mỡ lợn, bơ hoặc mỡ trừu đặc.
- Ăn thịt nạc như thịt gia cầm và cá.
- Hạn chế tiêu thụ kem, phô mai, xúc xích và sôcôla sữa.
- Kiểm tra thành phần nguyên liệu trong thực phẩm chế biến sẵn. Ngay cả thực phẩm được quảng cáo là không chứa chất béo chuyển hóa cũng thường chứa loại chất béo này. Do đó, bạn cần đọc kỹ thông tin thành phần nguyên liệu và xem sản phẩm có phải dầu hydro hóa một phần không. Những loại dầu này là chất béo chuyển hóa. Các sản phẩm thường chứa chất béo chuyển hóa bao gồm bơ thực vật và bánh quy, bánh ngọt.
-
Kiểm
soát
cơn
đói
bằng
rau
củ
quả.
Rau
củ
quả
chứa
nhiều
vitamin
và
chất
xơ,
ít
chất
béo
và
cholesterol.
Bạn
nên
ăn
4-5
phần
rau
củ
quả,
tương
đương
2-2,5
cốc
mỗi
ngày.
Có
thể
tăng
cường
bổ
sung
rau
củ
quả
bằng
cách:[8]
- Giảm cơn đói bằng cách khai vị với món salad. Ăn salad trước sẽ giúp bạn ít đói hơn trước khi ăn đến các món nhiều chất béo như thịt. Cách này cũng giúp bạn kiểm soát khẩu phần ăn. Nên kết hợp nhiều loại rau củ quả vào món salad như rau xanh, dưa chuột, cà rốt, cà chua, quả bơ, cam và táo.
- Tráng miệng với hoa quả thay vì các món nhiều chất béo như bánh ngọt, bánh nướng hoặc kẹo. Không dùng đường khi làm salad hoa quả. Thay vào đó, hãy thưởng thức vị ngọt tự nhiên của hoa quả. Ví dụ, bạn có thể tráng miệng với xoài, cam, táo, chuối và lê.
- Mang rau củ quả đến trường học/nơi làm việc để giúp kiểm soát cơn đói giữa các bữa chính. Tối trước ngày đi học/đi làm, bạn có thể tự chuẩn bị một hộp đựng cà rốt thái sợi, ớt chuông, táo và chuối để mang theo.
-
Tăng
cường
thực
phẩm
giàu
chất
xơ
để
hạ
nồng
độ
cholesterol.
Chất
xơ
có
thể
giúp
bạn
kiểm
soát
cholesterol.
Chất
xơ
được
xem
là
chất
tự
nhiên
giúp
giảm
đáng
kể
nồng
độ
cholesterol.
Không
những
vậy,
chất
xơ
còn
giúp
bạn
no
lâu
để
hạn
chế
ăn
thực
phẩm
nhiều
calo,
nhiều
cholesterol.
Tăng
cường
thực
phẩm
nguyên
hạt
là
cách
đơn
giản
nhất
để
tăng
lượng
chất
xơ.
Thực
phẩm
nguyên
hạt
ví
dụ
như:[2]
- Bánh mì từ bột mì nguyên hạt
- Cám gạo
- Gạo lứt (thay cho gạo trắng)
- Yến mạch
- Mì ống từ bột mì nguyên hạt
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
về
thực
phẩm
chức
năng.
Thực
phẩm
chức
năng
không
được
quản
lý
chặt
chẽ
như
thuốc,
tức
được
kiểm
nghiệm
ít
hơn
và
liều
lượng
không
nhất
định.
Do
đó,
bạn
cần
thận
trọng
đối
với
những
sản
phẩm
đưa
ra
lời
hứa
hẹn
không
thực
tế
như
hạ
nồng
độ
cholesterol
tức
thời.
Ngoài
ra,
cần
hiểu
rằng
mặc
dù
tự
nhiên
nhưng
thực
phẩm
chức
năng
vẫn
có
thể
tương
tác
thuốc,
thậm
chí
với
thuốc
không
kê
đơn.
Vì
vậy,
bạn
nên
trao
đổi
với
bác
sĩ
trước
khi
muốn
sử
dụng
thực
phẩm
chức
năng,
đặc
biệt
là
phụ
nữ
mang
thai,
đang
cho
con
bú
hoặc
trẻ
nhỏ.
Có
thể
cân
nhắc
một
số
loại
thực
phẩm
chức
năng
như:
[9][10]
- Atisô
- Cám yến mạch
- Lúa mạch
- Tỏi
- Bột Whey protein
- Blond psyllium (có trong vỏ mã đề)
- Sitostanol
- Beta-sitosterol
-
Kiểm
tra
thành
phần
của
thực
phẩm
chức
năng
men
gạo
đỏ.
Một
số
thực
phẩm
chức
năng
men
gạo
đỏ
có
chứa
lovastatin
-
thành
phần
hoạt
chất
trong
thuốc
Mevacor.
Bổ
sung
Lovastatin
dạng
thực
phẩm
chức
năng
sẽ
gây
nguy
hiểm
vì
liều
dùng
chưa
được
kiểm
soát
và
việc
sử
dụng
cũng
không
được
giám
sát
chặt
chẽ.
[9]
- An toàn hơn, thay vì dùng men gạo đỏ chứa lovastatin, bạn nên đi khám bác sĩ để được kê đơn thuốc được quản lý chặt chẽ và được giảm sát quá trình dùng thuốc.
Uống thuốc[sửa]
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
về
thuốc
Statin.
Nhóm
thuốc
này
rất
phổ
biến
trong
việc
hạ
cholesterol.
Chúng
ngăn
gan
tạo
cholesterol,
buộc
gan
đưa
cholesterol
ra
khỏi
máu.
Nhóm
thuốc
này
giúp
giảm
mảng
bám
tích
trụ
trong
động
mạch.
Một
khi
đã
bắt
đầu
uống,
bạn
có
thể
sẽ
phải
uống
thuốc
Statin
suốt
cả
đời
vì
nồng
độ
cholesterol
sẽ
tăng
nếu
ngừng
thuốc.
Tác
dụng
phụ
của
Statin
gồm
có
đau
đầu,
đau
cơ
và
vấn
đề
về
tiêu
hóa.
Thuốc
Statin
thường
được
sử
dụng
gồm
có:
[11][1]
- Atorvastatin (Lipitor)
- Fluvastatin (Lescol)
- Lovastatin (Mevacor, Altoprev)
- Pitavastatin (Livalo)
- Pravastatin (Pravachol)
- Rosuvastatin (Crestor)
- Simvastatin (Zocor)
-
Hỏi
bác
sĩ
về
thuốc
chống
tái
hấp
thụ
axit
mật.
Các
thuốc
này
liên
kết
với
axit
mật,
khiến
gan
phải
đẩy
cholesterol
ra
khỏi
máu
trong
quá
trình
sản
sinh
thêm
dịch
mật.
Thuốc
chống
tái
hấp
thụ
axit
mật
thường
được
sử
dụng
gồm
có:
[11]
- Cholestyramine (Prevalite)
- Colesevelam (Welchol)
- Colestipol (Colestid)
-
Dùng
thuốc
để
ngăn
cơ
thể
hấp
thụ
cholesterol.
Các
thuốc
này
ngăn
ruột
non
hấp
thụ
cholesterol
từ
chế
độ
ăn
trong
quá
trình
tiêu
hóa.[11][12]
- Thuốc Ezetimibe (Zetia) có thể được dùng cùng nhóm thuốc Statin. Ezetimibe thường không gây tác dụng phụ khi dùng riêng.
- Ezetimibe-simvastatin (Vytorin) là thuốc kết hợp giúp vừa giảm hấp thụ cholesterol vừa giảm khả năng sản sinh cholesterol của cơ thể. Tác dụng phụ của thuốc gồm có vấn đề về tiêu hóa và đau cơ.
-
Hỏi
bác
sĩ
về
các
thuốc
mới
nếu
các
thuốc
trên
không
hiệu
quả.
Cục
Quản
lý
Thực
phẩm
và
Dược
phẩm
Hoa
Kỳ
(FDA)
đã
chấp
thuận
các
thuốc
có
thể
dùng
để
tiêm
cho
bệnh
nhân
tại
nhà
1-2
lần
mỗi
tháng.
Các
thuốc
này
giúp
tăng
lượng
cholesterol
mà
gan
hấp
thụ.
Thuốc
thường
được
dùng
cho
bệnh
nhân
bị
đau
tim
hay
đột
quy
và
có
nguy
cơ
tái
phát
bệnh
cao.
Các
thuốc
này
bao
gồm:[13]
- Alirocumab (Praluent)
- Evolocumab (Repatha)
Cảnh báo[sửa]
- Thông báo cho bác sĩ nếu bạn đang mang thai, chuẩn bị mang thai trước khi bắt đầu dùng một loại thuốc mới.
- Cung cấp cho bác sĩ thông tin về tất cả các thuốc bạn đang dùng, bao gồm thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thực phẩm chức năng và nguyên liệu thảo dược. Từ đó, bác sĩ có thể đưa ra lời khuyên nếu thuốc bạn đang dùng có thể tương tác với thuốc hạ cholesterol.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.nhs.uk/Conditions/Cholesterol/Pages/Treatment.aspx
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/basics/lifestyle-home-remedies/con-20020865
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/quit-smoking/in-depth/nicotine-craving/art-20045454
- ↑ 4,0 4,1 http://www.nhlbi.nih.gov/health/resources/heart/heart-cholesterol-hbc-what-html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/basics/risk-factors/con-20020865
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/reduce-cholesterol/art-20045935?pg=2
- ↑ http://www.heart.org/idc/groups/heart-public/@wcm/@hcm/documents/downloadable/ucm_300460.pdf
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/dash-diet/art-20048456
- ↑ 9,0 9,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/basics/alternative-medicine/con-20020865
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/reduce-cholesterol/art-20045935?pg=1
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/basics/treatment/con-20020865
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/Cholesterol/Pages/Treatment.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/basics/treatment/con-20020865