Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hiểu người bạn gái đã lừa dối bạn
Từ VLOS
Gì cơ, cô ấy lừa dối bạn? Thật không thể tin được. Chẳng gì đánh vào lòng tin và cảm nhận về sự thành thật trong bạn nhiều đến vậy. Có lẽ bạn vẫn chưa thể hiểu mọi chuyện đã sai ở đâu và vì sao cô ấy lại làm thế. Dù vậy, đừng vội vàng phản ứng hay đưa ra bất kỳ quyết định gì. Hãy cân nhắc cẩn thận và thu thập thông tin để có được những quyết định đúng đắn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm câu trả lời cho mối quan hệ của bạn[sửa]
-
Xem
xét
các
yếu
tố
trong
mối
quan
hệ.
Với
một
số
người,
lừa
dối
không
phải
là
bản
tính
bất
di
bất
dịch,
họ
lựa
chọn
điều
đó
khi
mối
quan
hệ
không
thể
đem
lại
cảm
giác
thỏa
mãn
trong
lòng.
Càng
bất
mãn,
càng
nhiều
khả
năng
đối
phương
sẽ
lừa
dối
bạn.
Những
yếu
tố
như
trình
độ
học
vấn,
tính
cách
và
lối
sống
cũng
có
thể
ảnh
hưởng
đến
sự
thủy
chung
trong
mối
quan
hệ.
[1]
- Suy ngẫm về mối quan hệ và những yếu tố có thể xen ngang mà bạn đã không để ý. Đôi khi, dù thực sự yêu nhưng bạn lại chẳng thể kết nối sâu sắc với người nào đó.
-
Cân
nhắc
liệu
cô
ấy
có
cảm
thấy
bị
coi
nhẹ
hoặc
phớt
lờ
hay
không.
Dù
muốn
được
là
“bạn
gái”,
là
“vợ”
hay
“tình
nhân”,
một
số
phụ
nữ
lại
cảm
thấy
dường
như
mình
là
“mẹ”,
là
“người
chu
cấp”
hay
“đối
tác”
–
với
bạn,
họ
chỉ
là
ai
đó
có
ý
nghĩa
thực
dụng
và
chẳng
hề
tồn
tại
gắn
kết
mật
thiết
nào
giữa
hai
người.
Khi
ấy,
cảm
giác
không
trọn
vẹn
có
thể
sẽ
bủa
vây
lấy
họ.
[2]
- Trong tình yêu, chúng ta thường dễ dàng coi mọi thứ là đương nhiên để rồi sao nhãng và làm phai nhạt mối gắn kết vốn có. Hãy tự hỏi liệu bạn có cố định cô ấy ở một vai trò nào đó hay không. Bạn có trân trọng những gì cô ấy đã làm cho bạn, cho mối quan hệ này và thể hiện sự trân trọng đó? Bạn có chia sẻ và cho cô ấy thấy sức hút của bản thân? Bạn có nói để cô ấy hiểu tình yêu của bạn lớn đến nhường nào?
-
Trao
đổi
về
việc
lừa
dối.
Khi
người
yêu
phản
bội,
có
thể
bạn
sẽ
tìm
thấy
manh
mối
từ
bạn
bè
hoặc
chính
cô
ấy.
Nếu
cô
ấy
thẳng
thắn
thú
nhận,
hãy
lắng
nghe.
Nếu
vấn
đề
được
tiết
lộ
từ
ai
khác,
trước
khi
lao
vào
chất
vấn
bạn
gái,
hãy
cân
nhắc
độ
tin
cậy
họ.
Nếu
cho
rằng
đó
là
sự
thật,
dù
đau
đớn
thế
nào
đi
nữa,
hãy
thẳng
thắn
đối
mặt
với
cô
ấy.
Đó
là
cách
tốt
nhất
để
tìm
ra
chân
tướng.
[3]
- Nếu chủ động nêu vấn đề, hãy xác định cách tiếp cận của bạn. Sắp xếp thời gian cùng cô ấy và cố tiếp cận vấn đề một cách bình tĩnh. Luôn chuẩn bị và viết trước câu hỏi. Hãy nói rằng bạn rất băn khoăn và muốn biết thực sự đang có chuyện gì. Hãy hỏi. Điều gì đã xảy ra? Tình huống là như thế nào? Đã xảy ra và kết thúc được bao lâu? Phải chăng đã có gì sai trong mối quan hệ giữa hai người? Dù đau đớn, hãy luôn khuyến khích sự trung thực và cởi mở. [3]
-
Bày
tỏ
cảm
xúc
của
bạn.
Có
lẽ
trước
khi
trao
đổi,
cơn
cuồng
nộ
luôn
sục
sôi
chực
chờ
trong
bạn.
Hãy
trút
hết
mọi
giận
dữ,
đớn
đau
và
thất
vọng
vào
trang
giấy
mà
không
phải
e
ngại
bất
kỳ
phán
xét
nào
từ
bản
thân
hay
một
ai
khác
nữa.
Và
rồi,
đốt
chúng.
Một
khi
đã
sẵn
sàng
trò
chuyện,
đừng
trực
tiếp
quy
kết
trách
nhiệm
cho
cô
ấy.
Hãy
dùng
phát
ngôn
“tôi”
khi
có
thể:
đây
không
phải
là
lúc
kết
tội
–
đây
là
thời
điểm
để
bạn
bộc
bạch
nỗi
lòng.[4]
- Thay vì trách móc: “Không thể tin được! Cô khiến tôi đau đớn đến nhường này”, hãy nói: “Anh thực sự rất đau đớn với những gì em đã làm”.
Tìm hiểu động cơ của cô ấy[sửa]
-
Xem
xét
tính
cách
bạn
gái.
Một
số
người
dễ
dàng
lựa
chọn
lừa
dối
hơn
người
khác.
“Một
lần
phản
bội,
cả
đời
là
kẻ
phản
bội”
chính
là
câu
nói
quen
thuộc
được
dùng
để
ám
chỉ
tính
cách
một
người.
Yếu
tố
con
người
có
thể
bao
gồm
giá
trị
cá
nhân,
phạm
vi
đạo
đức,
sự
đồng
cảm
và
bốc
đồng.[1]
- Nhận biết liệu bạn gái có từng lừa dối hay chịu điều tiếng về vấn đề này hay không. Cô ấy có thể là người “lừa dối hàng loạt”.
-
Cân
nhắc
liệu
có
hay
không
việc
bạn
gái
cố
tình
lừa
dối
nhằm
làm
tổn
thương
bạn.
Khi
giận
dữ
với
bạn,
có
thể
cô
ấy
sẽ
trả
thù
bằng
cách
ngoại
tình
hay
lừa
dối
bạn.[2]
Có
lẽ
cô
ấy
làm
vậy
chỉ
để
đáp
trả
hay
cố
tình
làm
tổn
thương
bạn.
- Hỏi bạn gái phải chăng lừa dối là hành động trả thù hay đáp trả của cô ấy.
-
Hỏi
về
yếu
tố
hoàn
cảnh.
Trong
một
số
trường
hợp,
người
vô
cùng
chuyên
chính
đến
cuối
cùng
lại
lừa
dối
bạn.
Đó
là
vì
những
yếu
tố
hoàn
cảnh
như
bị
bao
vây
bởi
vô
số
đối
tượng
hấp
dẫn
hay
công
việc
đòi
hỏi
đụng
chạm,
tiếp
xúc
riêng
tư
với
người
khác
đã
đưa
đẩy
họ.
Dù
đang
rất
hạnh
phúc
nhưng
hoàn
cảnh
có
thể
khiến
người
ấy
quên
đi
lý
trí
và
bị
cuốn
vào
mối
quan
hệ
sai
trái.
[1]
- Hỏi bạn gái điều gì đã xảy ra. Có thể cô ấy sẵn sàng thú nhận giây phút yếu lòng do hoàn cảnh. Điều này đặc biệt đúng nếu bạn tin rằng hai người đang thật hạnh phúc và cô ấy cũng vậy. Đừng quên là người, ai mà chẳng có lỗi lầm. Chỉ là, trong trường hợp này, đó là một lỗi lầm rất lớn.
-
Tìm
hiểu
có
hay
không
việc
lừa
dối
là
sự
trốn
chạy.
Vài
người
tìm
đến
rượu
để
trốn
tránh
những
vấn
đề
của
họ.
Với
số
khác,
có
thể
vấn
đề
(dù
là
cá
nhân
hay
trong
mối
quan
hệ)
là
quá
đau
đớn
để
đối
diện
và
do
đó,
họ
trốn
chạy
thông
qua
những
phương
thức
khác,
chẳng
hạn
như
ngoại
tình.
Thay
vì
đối
mặt
với
vấn
đề,
có
thể
cô
ấy
đã
nhờ
đến
sự
kích
thích
khi
lừa
dối
để
cảm
thấy
tốt
hơn
mà
không
hề
cân
nhắc
đầy
đủ
hậu
quả
của
nó.
[5]
- Hỏi về những khó khăn mà cô ấy gặp phải và liệu các bạn có thể cùng nhau giải quyết chúng hay không. Hỏi liệu có điều gì mà cô ấy muốn nói hay thể hiện rằng mình quá hổ thẹn hay ngượng ngùng để có thể đề cập đến hay không .
-
Hỏi
xem
liệu
lừa
dối
có
phải
là
cách
để
buông
xuôi
mối
quan
hệ
của
hai
người.
Một
số
người
ở
bên
ai
đó
để
được
yêu
thương
và
tìm
nơi
nương
tựa.
Đồng
thời,
họ
lại
khó
buông
tay
khi
nhận
ra
tình
yêu
không
còn.
Bạn
gái
có
thể
đã
nhận
ra
cô
ấy
không
còn
yêu
bạn
nữa
nhưng
vẫn
ở
lại
vì
những
nhu
cầu
nhất
định.
Hoặc,
có
thể
nhu
cầu
đã
thay
đổi
nhưng
cô
vẫn
sợ
buông
tay.
[5]
- Hãy trao đổi một cách nghiêm túc điều gì là tốt nhất và mối quan hệ cần kết thúc hay chưa. Hỏi liệu có phần nào trong cô không còn muốn mối quan hệ này nữa hay không.
Tiếp tục với mối quan hệ[sửa]
-
Quyết
định
có
nên
chia
tay
hay
không.
Nếu
cảm
thấy
vết
thương
không
thể
lành
lại
hay
không
thể
tin
tưởng
cô
ấy
thêm
được
nữa,
hãy
chia
tay.
Phải
biết
rằng
tiếp
tục
bên
nhau
sẽ
đau
khổ
và
bạn
sẽ
không
ngừng
bị
gợi
nhớ
hay
dằn
vặt
về
việc
bội
tín
của
cô
ấy.
Bạn
có
thể
tiếp
bước
cùng
cô
ấy
hay
tốt
hơn,
mối
quan
hệ
này
nên
chấm
dứt?
Chúng
đều
là
lựa
chọn
đớn
đau.
[6]
- Nếu cảm thấy chẳng bao giờ có thể tin cô ấy nữa, thật không công bằng khi kiểm soát toàn bộ cuộc sống riêng tư của cô (tin nhắn, thư điện tử, cuộc gọi, v.v.): đó sẽ là sự trừng phạt cho cả hai.
-
Xây
dựng
nền
móng
mới.
Nếu
quyết
định
vẫn
bên
cạnh
nhau,
hãy
tìm
một
cách
mới
và
ý
nghĩa
để
thiết
lập
lại
kết
nối
giữa
hai
người.
Có
lẽ
hai
bạn
vẫn
yêu
thương
và
quan
tâm
đến
nhau
nhưng
lại
không
biết
cách
bộc
lộ
với
đối
phương.
Cũng
có
thể,
những
vấn
đề
khác
của
cuộc
sống
đã
bắt
đầu
trở
nên
quan
trọng
hơn
mối
quan
hệ
này.
Hãy
cùng
nhau
quyết
tâm
vun
đắp
theo
những
cách
thức
đầy
ý
nghĩa.
Nhận
ra
làm
mới
không
phải
là
nhiệm
vụ
của
mỗi
cô
ấy,
bạn
cũng
cần
góp
sức
xây
dựng
nên
nền
móng
mới
cho
mối
quan
hệ
giữa
hai
người.
[6]
- Để có thêm thông tin về việc tiếp bước sau khi bị lừa dối, tham khảo bài viết Cách để ứng xử với bạn đời từng lừa dối của chúng tôi.
-
Tha
thứ.
Đặc
biệt,
nếu
vẫn
muốn
ở
bên
cô
ấy,
hãy
học
cách
thứ
tha.
Tha
thứ
không
có
nghĩa
là
cô
ấy
được
dễ
dãi
hay
hành
vi
đó
là
hoàn
toàn
ổn.
Tha
thứ,
bạn
không
còn
tập
trung
vào
việc
công
kích
người
khác.
Nó
giải
phóng
bạn
khỏi
nỗi
đau
hiện
hữu.
Có
thể
bạn
cảm
thấy
mình
là
một
nạn
nhân
đầy
bất
lực.
Tha
thứ
cho
phép
bạn
kiểm
soát
cảm
xúc
của
chính
mình.
Hãy
tìm
cách
tha
thứ
để
không
còn
bất
lực,
để
có
thể
đối
mặt
với
cảm
xúc
nội
tại
và
rồi
để
cho
chúng
ra
đi.[7]
- Kể cả khi quyết định chia tay, ôm chặt nỗi đau và sự tổn thương sẽ chẳng ích gì cho bạn. Hãy buông tay.
- Để biết thêm thông tin, hãy tham khảo những bài viết về cách tha thứ cho người lừa dối.
-
Cân
nhắc
những
giới
hạn
trong
mối
quan
hệ.
Trao
đổi
cùng
người
ấy
thế
nào
là
lừa
dối
và
vạch
rõ
giới
hạn.
Hầu
hết
mọi
người
đều
đồng
ý
rằng
quan
hệ
tình
dục
được
xem
là
phản
bội.
Với
một
người
khác,
tán
tỉnh,
đụng
chạm,
hôn
hay
trò
chuyện
thân
mật
cũng
đã
là
lừa
dối.
Hãy
cùng
bạn
gái
vạch
rõ
những
giới
hạn
này.
[1]
- Vài người lựa chọn một mối quan hệ mở - nghĩa là sự thân mật không chỉ gói gọn giữa hai người. Trong trường hợp này, làm rõ giới hạn cũng rất cần thiết. Lừa dối vẫn tồn tại trong mối quan hệ mở và tin tưởng là điều thực sự quan trọng.
-
Tìm
đến
biện
pháp
trị
liệu.
Nếu
đồng
ý
rằng
mối
quan
hệ
cần
được
điều
chỉnh
và
vẫn
muốn
kiên
trì
nhưng
lại
không
biết
bắt
đầu
từ
đâu,
hãy
tìm
đến
chuyên
gia
tư
vấn.
Những
buổi
tư
vấn
tình
yêu,
hôn
nhân
và
gia
đình
sẽ
giúp
các
bạn
cùng
nhau
gây
dựng
lại
niềm
tin,
đương
đầu
với
sự
phản
bội
và
vun
đắp
mối
quan
hệ
mới.
[8]
- Để có thêm thông tin, hãy tham khảo bài viết về cách chọn bác sĩ trị liệu của chúng tôi.
Lời khuyên[sửa]
- Không nên sử dụng rượu bia để bao biện cho việc lừa dối. Dù vậy, bạn cũng nên cân nhắc phải chăng cô ấy đã không đủ tỉnh táo để suy nghĩ thấu đáo.
- Cân nhắc khả năng thực sự có thể tiếp tục với mối quan hệ này, bất kể cô ấy có lại lừa dối nữa hay không.
- Xem xét liệu bạn có cần điều chỉnh điều gì đó trong mối quan hệ này – điều đã dẫn tới việc lừa dối của cô ấy.
- Đừng gọi cô ấy là “đĩ”, “điếm”, “đồ lang chạ” hay bất cứ từ ngữ xúc phạm nào chỉ vì đã lừa dối bạn. Hành động ấy không nhất thiết đồng nghĩa với việc cô ấy là một trong những “thứ” đó. Chửi rủa không giúp gì cho bạn và cũng chỉ làm tổn thương cô ấy mà thôi.
- Đừng nói cô ấy phải mặc gì, nói chuyện với ai, nên đến đâu và cư xử thế nào.
- Cân nhắc xét nghiệm bệnh lây qua đường tình dục (STI).
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 https://www.psychologytoday.com/blog/more-chemistry/201403/why-people-cheat
- ↑ 2,0 2,1 https://www.psychologytoday.com/blog/love-and-sex-in-the-digital-age/201310/women-who-cheat-relationships
- ↑ 3,0 3,1 http://podbay.fm/show/840534227/e/1398054600?autostart=1
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/cui-bono/201211/are-i-statements-better-you-statements
- ↑ 5,0 5,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2012/01/07/can-your-relationship-survive-cheating/
- ↑ 6,0 6,1 http://www.webmd.com/sex-relationships/features/overcoming-infedelity?page=2
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/anger-in-the-age-entitlement/201312/forgiveness-after-betrayal
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2011/01/26/dont-fall-for-infidelity/