Hoạt tính chống oxy hóa của chất chiết từ trà đắng

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Hoạt tính chống oxy hóa của chất chiết từ trà đắng
Antioxidant activity and principles of Vietnam bitter tea Ilex kudingcha
 Tạp chí Food Chemistry 2009 March; 113 (1):139-145
 Tác giả   Phuong Thien Thuong, Nguyen Duy Su, Tran Minh Ngoc, Tran Manh Hung, Nguyen Hai Dang, Nguyen Duy Thuan, KiHwan Bae and Won Keun Oh
 Nơi thực hiện   College of Pharmacy, Chosun University, Gwangju 501-759, Republic of Korea, Faculty of Pharmaceutical Sciences, Catholic University of Leuven, BE-3000 Leuven, Belgium College of Pharmacy, Chungnam National University, Daejon 305-764, Republic of Korea Institute of Natural Product Chemistry, Vietnam Academy of Science and Technology (VAST), 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam eVietnam Institute of Medicinal Materials, 3B Quang Trung, Hanoi, Vietnam
 Từ khóa   Ilex kudingcha; Antioxidant; Caffeic acid derivative; 3,5-Di-O-caffeoyl epi-quinic acid n-butyl ester; Flavonol
  DOI   [ URL]  [ PDF]

Abstract[sửa]

The ethyl acetate-soluble fraction of Vietnam bitter tea (Ilex kudingcha) was found to display remarkable free radical-scavenging activities against DPPH (IC50 16.3 μg/ml), OH (IC50 87.5 and 27.3 μg/ml for non-site-specific and site-specific assays, respectively), and (IC50 1.3 μg/ml). This fraction also showed strong suppressive effect on rat liver mitochondrial peroxidation (IC50 7.1 μg/ml) and significantly protected against the oxidation of LDL mediated by either Cu2+ or AAPH free radical (IC50 1.4 and 4.8 μg/ml, respectively). Phytochemical study on this fraction using HPLC showed that kudingcha contained an abundance of phenolic compounds and their structures were deduced on the basis of physicochemical and spectroscopic analyses. The main principles of kudingcha were characterised as thirteen caffeic acid derivatives, including a new compound 3,5-di-O-caffeoyl epi-quinic acid n-butyl ester and three flavonols. The antioxidant activities of isolates were also evaluated.

Tóm tắt[sửa]

Dịch chiết từ trà đắng Việt Nam (Ilex kudingcha) trong dung môi ethyl acetate có khả năng ức chế sự hình thành gốc tự do DPPH với hiệu số (nồng độ đạt hiệu lực ức chế 50%; IC50) là 16,3 μg/ml; với gốc OH là 87,5 (ức chế đặc hiệu) và 27,3 (ức chế không đặc hiệu). Với gốc O2-, giá trị này là 1,3. Chất chiết cũng có tác dụng ức chế quá trình oxy hóa lipoprotein mật độ thấp (LDL) với sự có mặt của Cu2+ hoặc AAPH và ức chế quá trình biến đổi màng ty thể tế bào gan của chuột. Sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng cao, các phương pháp hóa lý và quang phổ tìm được các hợp chất phenol chiết trong đó có 13 dẫn xuất của caffeic acid (C9H8O4) bao gồm cả hợp chất mới 3,5-di-O-caffeoyl epi-quinic acid n-butyl ester và 3 flavonol. Hoạt tính chống ôxy hóa của các chất này cũng đã được kiểm tra. <veterinary tạm dịch, còn lộn xộn và cần được chỉnh sửa>.

Liên kết đến đây