Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Khắc phục tình trạng sử dụng CPU cao
Từ VLOS
Mức độ sử dụng CPU cao có thể chỉ ra một số vấn đề. Nếu một chương trình ngốn quá nhiều bộ vi xử lý thì nhiều khả năng nó hoạt động không tốt. Quá tải CPU cũng là dấu hiệu máy bị nhiễm virút hoặc phần mềm độc hại và cần được xử lý ngay lập tức. Hoặc đơn thuần là máy tính không thể theo kịp các tác vụ bạn thực hiện, có lẽ bạn cần nâng cấp máy.
Các bước[sửa]
Windows[sửa]
- Nhấn .^ Ctrl+⇧ Shift+⎋ Esc để mở Task Manager (Trình quản lý Tác vụ). Đây là tiện ích giám sát và báo cáo toàn bộ quá trình và chương trình đang chạy trên máy tính.
- Nhấp chuột vào .Processes (Quá trình) tab. Màn hình sẽ hiển thị toàn bộ quá trình đang chạy trên máy tính.
- Nhấp chuột vào cột "CPU". Nó sẽ sắp xếp các quá trình dựa theo mức độ sử dụng CPU.
-
Tìm
quá
trình
sử
dụng
phần
lớn
CPU.
Thông
thường,
bạn
sẽ
thấy
một
quá
trình
ngốn
gần
99-100%
CPU,
hoặc
hai
quá
trình
khác
nhau
sử
dụng
50%
CPU.
- Nhiều trò chơi và chương trình đa phương tiện sẽ sử dụng 100% CPU khi chyạ. Đây là hành vi bình thường vì các chương trình này được thiết kế để chạy một mình.
-
Ghi
lại
"Image
name"
(Tên
hiển
thị)
của
quá
trình.
Vậy
là
bạn
có
thể
sử
dụng
tên
này
để
tra
cứu
cách
hạn
chế
quá
tải
CPU.
- Trên Windows 8, bạn có thể xem tên đầy đủ thay vì tên hệ thống của quá trình. Như vậy quá trình xác định sẽ dễ dàng hơn nhiều.
-
Chọn
chương
trình
vi
phạm
và
nhấp
chuột
vào
nút
.End
Process
(Kết
thúc
Quá
trình).
Bạn
được
yêu
cầu
xác
nhận
muốn
ép
chương
trình
phải
tắt.
- Trên Windows 8, nhấp vào nút End task (Kết thúc Tác vụ).
- Ép chương trình phải tắt có thể làm mất các thao tác bạn chưa kịp lưu. Ép một quá trình của hệ thống phải tắt có thể làm treo máy nếu không khởi động lại.
- Bạn không cần ép "System Idle Process" phải tắt. Mặc dù quá trình này ngốn nhiều CPU nhưng nó thật sự không dùng nhiều đến thế. Khi System Idle Process sử dụng nhiều CPU tức là máy tính của bạn có nhiều quá trình năng lượng khả dụng.
- Nếu gặp khó khăn khi ép một chương trình phải tắt, hãy tham khảo thêm một số bài viết trên mạng để biết thêm chi tiết.
-
Xác
định
cách
khắc
phục
chương
trình
không
hoạt
động.
Tìm
kiếm
tên
chương
trình
bạn
ép
phải
tắt
trên
mạng.
Đây
là
cách
giúp
bạn
xác
định
tác
dụng
của
quá
trình
này
cũng
như
các
bước
khắc
phục
tình
trạng
sử
dụng
100%
CPU.
Có
một
số
cách
điển
hình
giúp
bạn
khắc
phục
tình
trạng
ngốn
CPU
của
một
chương
trình
cụ
thể:[1]
- Gỡ cài đặt - Nếu chương trình đó không cần thiết thì gỡ cài đặt là cách đơn giản nhất để nó không làm chậm hệ thống.
- Cài đặt lại hoặc cập nhật - Nhiều khi một lỗi trong chương trình làm nó ngốn nhiều CPU. Cài đặt lại chương trình và cập nhật phiên bản mới từ nhà phát triển có thể khắc phục vấn đề bạn đang gặp phải.
- Gỡ bỏ chương trình khởi động cùng máy tính - Nếu chương trình khiến máy tính khởi động chậm nhưng vẫn cần dùng tới, bạn có thể ngăn không cho nó khởi động cùng máy tính.
- Chạy chương trình quét virút và phần mềm độc hại - nếu phát hiện phần mềm độc hại, bạn cần loại bỏ chúng bằng chương trình diệt virút và phần mềm độc hại. Đây có thể là quá trình phức tạp và bạn không thể loại bỏ virút mà không cài đặt lại Windows. Bạn có thể tham khảo thêm các bài viết trên mạng để biết cách loại bỏ virút và phần mềm độc hại.[2]
-
Kiểm
tra
thiết
lập
Năng
lượng
(trên
máy
tính
xách
tay).
Nếu
sử
dụng
máy
tính
xách
tay
và
không
cắm
điện,
máy
tính
sẽ
tự
động
chạy
chậm
lại
để
tiết
kiệm
pin.
Điều
chỉnh
thiết
lập
năng
lượng
có
thể
giúp
bạn
tăng
khả
năng
của
bộ
xử
lý,
nhưng
lại
rút
ngắn
thời
gian
giữa
các
lần
sạc
pin.
- Mở Control Panel (Bảng Điều khiển) và chọn "Power Options" (Tùy chọn Năng lượng). Nếu không thấy tùy chọn này, nhấp chuột vào "Hardware and Sound" (Phần cứng và âm thanh) sau đó chọn "Power Options".
- Nhấp chuột vào "Show additional plans" (Hiển thị kế hoách bổ sung) để mở rộng danh sách.
- Chọn "High performance" (Hiệu suất cao). Đây là lựa chọn mở khóa toàn bộ khả năng của bộ xử lý.
-
Nâng
cấp
phần
cứng
nếu
bật
chương
trình
nào
cũng
ngốn
CPU.
Nếu
CPU
liên
tục
quá
tải
và
không
có
chương
trình
nào
quá
nặng
thì
có
lẽ
bạn
nên
nâng
cấp
phần
cứng
máy
tính.
- Bạn có thể sử dụng USB để tăng bộ nhớ hệ thống khả dụng.
- Nâng cấp RAM. Thêm RAM cũng là cách giảm gánh nặng cho bộ xử lý.
- Nâng cấp bộ xử lý.
Mac[sửa]
-
Mở
Activity
Monitor
(Giám
sát
Hoạt
động).
Bạn
vào
thư
mục
Applications
(Ứng
dụng)
>
Utilities
(Tiện
ích).
Hoặc
truy
cập
thẳng
vào
thư
mục
đó
bằng
cách
nhấp
vào
trình
đơn
"Go"
(Tới)
và
chọn
"Utilities".[3]
- Activity Monitor hiển thị toàn bộ quá trình đang chạy trên Mac.
- Nhấp chuột vào cột "CPU". Các quá trình sẽ được sắp xếp theo mức độ sử dụng CPU hiện tại.
-
Tìm
quá
trình
ngốn
nhiều
CPU
nhất.
Thông
thường,
bạn
sẽ
thấy
một
chương
trình
sử
dụng
99-100%,
hoặc
vài
chương
trình
sử
dụng
50%
CPU.
- Nhiều chương trình chỉnh sửa đa phương tiện sử dụng 100% CPU khi chạy, đặc biệt là lúc mã hóa, ghi hình, hay kết xuất đồ họa. Đây là điều bình thường vì các chương trình được thiết kế để sử dụng tối đa bộ xử lý của bạn.
- Ghi lại "Process name" (Tên quá trình) của quá trình không hoạt động bình thường. Vậy là bạn có thể tra cứu cách hạn chế quá tải CPU trên mạng.
-
Chọn
chương
trình
vi
phạm
và
nhấp
chuột
vào
"Quit
Process"
(Thoát
Quá
trình).
Bạn
được
yêu
cầu
xác
nhận
muốn
ép
quá
trình
phải
tắt.
- Ép một chương trình phải tắt có thể làm mất các thao tác bạn chưa kịp lưu. Ép một quá trình hệ thống phải tắt có thể khiến máy ngừng hoạt động cho tới khi khởi động lại.
- Nếu gặp khó khăn khi kết thúc quá trình, hãy tham khảo thêm các bài viết trên mạng để biết cách ép chương trình trên Mac phải tắt.
-
Xác
định
cách
khắc
phục
chương
trình
không
hoạt
động.
Tìm
kiếm
tên
chương
trình
bạn
ép
phải
tắt
trên
mạng.
Đây
là
cách
giúp
bạn
xác
định
tác
dụng
của
quá
trình
này
cũng
như
các
bước
khắc
phục
tình
trạng
sử
dụng
100%
CPU.
Có
một
số
cách
điển
hình
giúp
bạn
khắc
phục
tình
trạng
ngốn
CPU
của
một
chương
trình
cụ
thể:[1]
- Gỡ cài đặt - Nếu chương trình đó không cần thiết thì gỡ cài đặt là cách đơn giản nhất để nó không làm chậm hệ thống.
- Cài đặt lại hoặc cập nhật - Nhiều khi một lỗi trong chương trình làm nó ngốn nhiều CPU. Cài đặt lại chương trình và cập nhật phiên bản mới từ nhà phát triển có thể khắc phục vấn đề bạn đang gặp phải.
- Gỡ bỏ chương trình khởi động cùng máy tính - Nếu chương trình khiến máy tính khởi động chậm nhưng vẫn cần dùng tới, bạn có thể ngăn không cho nó khởi động cùng máy tính.
- Chạy chương trình quét virút và phần mềm độc hại - nếu phát hiện phần mềm độc hại, bạn cần loại bỏ chúng bằng chương trình diệt virút và phần mềm độc hại. Mac không hay bị nhiễm virút nhưng đôi khi vẫn rơi vào trường hợp đó. Phần mềm độc hại thì phổ biến hơn và chúng làm ảnh hưởng lớn tới bộ xử lý. Một trong những công cụ chống phần mềm độc hại hiệu quả là AdWare Medic, bạn có thể tải miễn phí ở địa chỉ adwaremedic.com.
- Gỡ bỏ tập tin trên màn hình nền. Mac sẽ tạo bản xem trước của toàn bộ tập tin trên màn hình nền, nếu bạn lưu trữ nhiều tập tin video thì chúng sẽ nhanh chóng làm quá tải bộ xử lý và khiến Finder sử dụng 100% CPU. Chuyển các tập tin từ màn hình vòa một thư mục, như vậy máy chỉ bị chậm khi bạn mở thư mục.[4]
-
Nâng
cấp
phần
cứng
nếu
gặp
vấn
đề
khi
chạy
bất
cứ
chương
trình
nào.
Nếu
liên
tục
sử
dụng
100%
CPU
và
không
thấy
chương
trình
nào
bất
thường,
bạn
nên
cân
nhắc
tới
việc
nâng
cấp
phần
cứng.
Trên
Mac
có
ít
lựa
chọn
hơn
máy
tính
Windows,
tuy
nhiên
bạn
vẫn
có
thể
nâng
cấp
RAM
để
cải
thiện
hiệu
suất.
- Tham khảo các bài viết trên mạng để biết cách nâng cấp RAM. Thêm RAM có thể giảm gánh nặng cho bộ xử lý.