Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kiểm tra nốt ruồi
Từ VLOS
Nốt ruồi là chấm thịt có màu nâu hay đen phát triển trên da khi các tế bào da có sắc tố tập hợp lại. Đa số nốt ruồi đều phẳng nhưng cũng có khi nổi lên, thường có hình tròn hay một hình dạng cân đối. Chúng xuất hiện trong vài chục năm đầu tiên của cuộc đời và sẽ tiếp tục phát triển đến khoảng tuổi 40.[1] Nốt ruồi bình thường không phải là dấu hiệu đáng lo, chỉ những nốt ruồi không điển hình mới có khả năng liên quan đến ung thư da.[2] Nếu hiểu bản chất của các kiểu nốt ruồi khác nhau và biết mình nên cẩn thận với kiểu nào, khi đó bạn có thể tự mình đánh giá nốt ruồi để xác định có cần đi khám bệnh không.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xem xét kỹ nốt ruồi[sửa]
-
Tìm
nốt
ruồi
không
điển
hình.
Để
làm
được
điều
này
bạn
phải
phân
biệt
sự
khác
nhau
giữa
nốt
ruồi
không
điển
hình
và
nốt
ruồi
thường.
Nốt
ruồi
không
điển
hình,
còn
gọi
là
bớt
loạn
sản,
xuất
hiện
phổ
biến
ở
ngực
và
lưng.[3]
Chúng
thường
có
đường
kính
lớn
hơn
6
mm
và
có
ít
nhất
ba
sắc
của
màu
nâu
hoặc
đen.
Nốt
ruồi
không
điển
hình
trông
khác
nốt
ruồi
thường
vì
nó
có
bờ
không
đều,
đa
số
đều
nhô
lên
ở
chính
giữa.[4][5]
- Chúng có nguy cơ phát triển thành ung thư da cao hơn.[6]
- Nốt ruồi thường có đường kính dưới 6 mm, không có nhiều hơn hai sắc màu, có bờ đều và rõ nét trên da. Đôi khi nốt ruồi thường phát triển thành không điển hình nếu các tế bào sắc tố sinh sản bất thường.[3]
- Tàn nhang khác với nốt ruồi, chúng không phát sinh từ sự gia tăng của các tế bào mang sắc tố, mà hình thành từ sự tập hợp của một số tế bào mang sắc tố tạo nên đặc điểm như ‘tàn nhang’. Tàn nhang có màu sáng hơn và nhỏ hơn mụn ruồi, phẳng mặt và thường xuất hiện trên mặt, ngực và bắp tay.[7]
- Xác định đúng thời điểm xem xét mụn ruồi. Để phát hiện sớm ung thư da bạn cần tự mình xem xét mụn ruồi theo định kỳ mỗi tháng một lần, và nên dò tìm trên toàn cơ thể. Chưa có nghiên cứu nào đưa ra thời điểm cụ thể cần kiểm tra mụn ruồi, tuy nhiên người ta khuyên tốt nhất nên thực hiện từ tuổi 25 trở đi.
-
Tạo
không
gian
phù
hợp
để
kiểm
tra
mụn
ruồi.
Tìm
một
căn
phòng
có
đầy
đủ
ánh
sáng,
có
gương
soi
toàn
thân
và
chuẩn
bị
sẵn
một
chiếc
gương
cầm
tay.
Bạn
cũng
cần
thước
cây
hay
thước
dây
để
đo
kích
thước
mụn
ruồi,
một
cuốn
sổ
tay
ghi
lại
số
liệu
tìm
được.[11]
- Nếu phát hiện có mụn ruồi cần theo dõi, bạn nên sử dụng máy ảnh để giám sát quá trình thay đổi của nó.
- Nếu đang sống ở Mỹ bạn có thể mua bộ dụng cụ tự kiểm tra da (SSE) của Hiệp hội Phẫu thuật Da liễu Hoa Kỳ (ASDS) cung cấp. Trong bộ dụng cụ này có một tài liệu có thể in ra làm sổ tay theo dõi, đồng thời họ cũng hướng dẫn bạn cách tự kiểm tra mụn ruồi.[8]
- Học viện Da liễu Hoa Kỳ có cung cấp một hình vẽ sơ đồ cơ thể dùng để đánh dấu vị trí những mụn ruồi cần được bác sĩ tư vấn.
-
Tiến
hành
kiểm
tra
mụn
ruồi.
Tự
mình
xem
xét
mụn
ruồi
trên
toàn
cơ
thể
là
việc
khá
dễ
nhưng
tốn
nhiều
thời
gian.
Trước
tiên
bạn
cởi
hết
quần
áo
và
đứng
trước
gương
soi
toàn
thân,
sau
đó
quan
sát
cơ
thể
tìm
những
nơi
có
mụn
ruồi.[12][13]
- Nhìn gương kiểm tra tất cả các bộ phận, bao gồm mặt, tai, cổ, phía trước và phía sau của cánh tay, nách, ngực, hai hông, bụng và hai chân.
- Bạn cũng cần kiểm tra bàn tay, lòng bàn tay, ngón tay, móng tay và móng chân, mắt cá chân, lòng bàn chân và giữa các ngón chân.
- Không quên kiểm tra da ở mông và bộ phận sinh dục.
- Đối với phụ nữ phải kiểm tra dưới hai vú.
- Nghe hơi lạ nhưng thật sự bạn nên quan sát cả da đầu. Để dễ nhìn bạn có thể dùng lược hay máy sấy đẩy tóc sang một bên, hoặc nhờ người khác giúp đỡ nếu không thể tự mình làm việc này.
- Sử dụng gương cầm tay quan sát những khu vực không thể thấy trên gương soi toàn thân.[8][9]
-
Cách
xem
xét
nốt
ruồi.
Khi
phát
hiện
một
nốt
ruồi
bạn
cần
xem
xét
nó
kỹ
hơn.
Sử
dụng
thước
đo
kích
thước,
sau
đó
ghi
vào
sổ
tay
hình
dạng,
vị
trí,
kích
thước
của
chúng,
kèm
theo
ngày
tháng
bạn
tiến
hành
kiểm
tra.
- Bạn cũng nên chụp ảnh để theo dõi sự thay đổi của mụn ruồi theo thời gian.[8]
Phát hiện khối u sắc tố[sửa]
-
Tìm
khối
u
sắc
tố.
Mụn
ruồi
không
điển
hình
có
khả
năng
là
khối
u
sắc
tố,
một
loại
ung
thư
da.
U
sắc
tố
hình
thành
từ
các
tế
bào
biểu
bì
tạo
sắc
tố,
chúng
sản
xuất
ra
melanin
là
chất
tạo
màu
cho
da.
Tế
bào
biểu
bì
tạo
sắc
tố
cũng
hình
thành
nên
mụn
ruồi,[14]
mà
mụn
ruồi
có
rất
nhiều
tế
bào
loại
này
nên
u
sắc
tố
có
thể
phát
triển
trong
mụn
ruồi.[15]
Tuy
nhiên,
không
phải
lúc
nào
u
sắc
tố
cũng
phát
sinh
từ
các
mụn
ruồi
đang
tồn
tại
trước
đó.
- Thật ra bệnh này có thể xuất hiện ở bất kì vùng da nào, phổ biến nhất là ở lưng, chân, cánh tay và mặt.
- So với người không có mụn ruồi không điển hình, bạn có nguy cơ bị u sắc tố cao gấp 10 lần nếu có nhiều hơn năm mụn ruồi loại này.[3]
- Bạn cần phân biệt được mụn ruồi không điển hình và mụn ruồi thường, để từ đó có thể kiểm tra u sắc tố trên mụn ruồi không điển hình. Ung thư da được phát hiện sớm có khả năng điều trị thành công cao hơn.[2]
- Sờ để kiểm tra nốt ruồi có nhô lên không. Bạn nên theo dõi thay đổi về kích thước, hình dạng, màu sắc, độ nhô cao hoặc bất kì triệu chứng mới nào như chảy máu, ngứa hoặc tróc da trên mụn. Bạn chỉ thấy được điều này vào những lần kiểm tra sau đó, vì vậy cần thiết phải ghi nhận tất cả thông tin tìm được vào sổ tay.[16]
-
Nhận
biết
u
sắc
tố
bằng
quy
tắc
“ABCDE”.
Đây
là
từ
viết
tắt
dễ
nhớ
để
bạn
học
cách
phân
biệt
bệnh
u
sắc
tố,
nó
giúp
bạn
phân
biệt
giữa
mụn
ruồi
lành
tính
và
mụn
ruồi
có
tiềm
năng
gây
ung
thư.[17][18]
- “A” là không đối xứng (asymmetry). Mụn ruồi lành tính thường có hình dạng đối xứng, nghĩa là nếu bạn vạch một đường thẳng qua chính giữa mụn, hai nửa phải nhìn tương tự nhau về kích thước và hình dạng. Nếu có mụn ruồi bất đối xứng bạn phải nhờ bác sĩ thăm khám.
- “B” là bờ (border). Mụn ruồi lành tính có đường bờ chạy suôn, trong khi đó khối u sắc tố có bờ gập ghềnh, trông như hình răng cưa. Nếu bạn phát hiện chấm thịt trắng hay đục mờ trên nốt ruồi, với đường viền cuộn vào trong và xoắn, nốt ruồi đó có thể là u sắc tố. Đây là dấu hiệu ung thư vì tế bào da sinh sôi quá nhanh.[16]
- “C” là màu sắc (color). Mụn ruồi lành tính có màu đồng nhất và thường là nâu. Ngược lại, khối u sắc tố có nhiều màu trên cùng một cái mụn. Những mụn có màu đen hay đỏ cũng có nguy cơ là u sắc tố.
- “D” là đường kính (diameter). Mụn ruồi lành tính chỉ có đường kính từ 6 mm trở xuống, bạn có thể đo bằng thước cây hay thước dây. Nếu mụn ruồi lớn hơn 6 mm bạn nên đi khám bệnh.
- “E” là tiến triển (evolution). Yếu tố quan trọng nhất bạn cần ghi nhớ là mụn ruồi có tiến triển hay thay đổi từ trạng thái “bình thường” không. Nếu nó thay đổi kích thước, hình dạng hay màu sắc, bạn nên đi khám bệnh.
-
Nhờ
bác
sĩ
tư
vấn.
Nếu
mụn
ruồi
biểu
hiện
bất
kì
dấu
hiệu
nào
có
đặc
tính
không
điển
hình,
hoặc
khi
da
thay
đổi
bất
thường,
bạn
nên
nhờ
bác
sĩ
tư
vấn.
Độ
nguy
hiểm
của
u
sắc
tố
sẽ
giảm
rất
nhiều
nếu
bạn
phát
hiện
bệnh
sớm.
Đây
là
điều
đặc
biệt
cần
chú
ý
khi
bạn
có
người
nhà
được
chẩn
đoán
ung
thư
da.[19]
- Nếu có nhiều hơn 100 mụn ruồi, bạn cũng nên đi khám bệnh để chắc chắn không có căn bệnh tiềm ẩn nào khác. Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám chuyên sâu vì họ có kiến thức nhiều hơn bạn và biết nên tìm những dấu hiệu nào.[20]
- Tương tự, bạn nên đi khám bệnh nếu có nhiều mụn ruồi trên lưng. Bác sĩ có đầy đủ trang thiết bị để đánh giá u sắc tố, trong khi bạn không thể quan sát cận cảnh những mụn ruồi ở lưng.[21]
- Nếu hồi bé bạn từng được điều trị ung thư bằng phóng xạ thì cũng nên nhờ bác sĩ kiểm tra, vì phóng xạ có thể là nguyên nhân gây ung thư da.[22]
-
Quá
trình
khám
bệnh
diễn
ra
thế
nào?
Với
bệnh
nhân
có
nốt
ruồi
không
điển
hình
bác
sĩ
sẽ
khám
da
trên
toàn
cơ
thể.
Họ
chụp
ảnh
để
theo
dõi
sự
tiến
triển
của
chúng,
và
dùng
máy
soi
da
hay
kính
hiển
vi
để
quan
sát
ảnh
phóng
đại.
- Nếu nghi ngờ đó là nốt ruồi không điển hình hoặc u sắc tố, họ sẽ làm sinh thiết da bằng cách cắt một lớp da mỏng.
- Đôi khi bác sĩ phải dùng dao phẫu thuật cắt nguyên mụn ruồi gửi tới phòng thí nghiệm phân tích, kết quả thí nghiệm có sau đó vài ngày.
- Phương pháp điều trị được tiến hành dựa trên kết quả xét nghiệm, có thể họ sẽ yêu cầu bạn tới gặp bác sĩ da liễu để được thăm khám chi tiết hơn.[5]
-
Nhận
thức
về
các
yếu
tố
rủi
ro.
U
sắc
tố
có
một
số
yếu
tố
rủi
ro
mà
bạn
nên
chú
ý.
Ung
thư
da
có
nguy
cơ
tái
phát
khá
cao,
vì
vậy
bạn
phải
thận
trọng
nếu
trong
quá
khứ
đã
từng
được
chẩn
đoán
ung
thư
da.
Những
yếu
tố
rủi
ro
phổ
biến
bao
gồm:[23]
- da nhợt nhạt hay sáng hơn bình thường
- tiếp xúc với tia UV, thậm chí khi sử dụng giường tắm rám
- từng bị cháy nắng
- lớn tuổi, trước đây từng điều trị bệnh bằng bức xạ
- mắc bất kì bệnh nào làm suy yếu hệ miễn dịch, như AIDS
- sử dụng thuốc hay phương pháp điều trị gây ức chế hệ miễn dịch, ví dụ như hóa học trị liệu
- có tiền sử gia đình mắc u sắc tố
- Bạn nên tự mình kiểm tra mụn ruồi thường xuyên hơn nếu có bất kì yếu tố rủi ro nào nói trên, hoặc khám da liễu theo định kỳ.[24]
Đề phòng ung thư da[sửa]
-
Thoa
kem
chống
nắng
khi
ra
ngoài
trời.
Ngay
cả
những
ngày
nhiều
mây
da
bạn
vẫn
có
thể
hấp
thu
tia
UV
từ
mặt
trời.
Sử
dụng
kem
chống
nắng
có
chỉ
số
SPF
tối
thiểu
là
30
để
tránh
cháy
nắng,
là
yếu
tố
làm
tăng
nguy
cơ
u
sắc
tố.[25]
- Bạn nên mua kem chống nắng “phổ rộng” chặn được cả tia UVA và UVB.[26]
- Xoa kem chống nắng trên khắp bề mặt da hở với lượng kem đầy lòng bàn tay.
-
Hạn
chế
ra
nắng.
Nếu
có
thể
bạn
nên
đi
vào
chỗ
râm
mỗi
khi
cần
ra
ngoài,
và
tránh
ra
nắng
trong
“giờ
cao
điểm”,
thường
từ
10
AM
tới
2
PM.[27]
- Mặc quần áo bảo vệ khi ra khỏi nhà, như áo sơ mi tay dài và quần dài, quần áo bơi chống nắng, mũ và kính mát.[28]
-
Tránh
tắm
rám
da.
Tắm
rám
có
thể
gây
ung
thư
da,
bao
gồm
u
sắc
tố.
Bạn
không
nên
nằm
giường
tắm
rám
và
sử
dụng
máy
làm
nâu
da.[29]
- Nếu bạn muốn làn da có màu rám nắng, các chuyên gia khuyên nên sử dụng kem làm nâu da, tốt nhất mua loại kem có thành phần dihydroxyacetone hoặc DHA.[30]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://nhs.uk/Conditions/Moles/Pages/Introduction.aspx
- ↑ 2,0 2,1 Weinstock MA. Early detection of melanoma. JAMA. 2000;284(7):886-889.
- ↑ 3,0 3,1 3,2 Goodson AG, Grossman D. Strategies for early melanoma detection: approaches to the patient with nevi. J Am Acad Dermatol, 2009;60(5):719–738.
- ↑ Goldstein BG, Goldstein AO. Diagnosis and management of malignant melanoma. Am Fam Physician. 2001;63(7):1359–1368.
- ↑ 5,0 5,1 Peggy R. Atypical moles. Am Fam Physician. 2008 Sep 15;78(6):735-740.
- ↑ Fernandez E, Helm K. The diameter of melanomas. Dermatol Surg. 2004;30:1219–1222.
- ↑ http://www.medicinenet.com/freckles/article.htm#what_are_freckles
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 http://asds.net/Skin_Cancer_Self_Exam_Kit
- ↑ 9,0 9,1 http://cancer.gov/cancertopics/types/skin/self-exam
- ↑ http://sunsmart.com.au/downloads/skin-cancer/spot-the-difference-skin-cancer-flyer.pdf
- ↑ http://www.skincancer.org/skin-cancer-information/early-detection
- ↑ http://www.skincancer.org/skin-cancer-information/early-detection/step-by-step-self-examination
- ↑ https://www.aad.org/spot-skin-cancer/learn-about-skin-cancer/detect-skin-cancer
- ↑ http://www.melanoma.org/understand-melanoma
- ↑ http://www.skincancer.org/skin-cancer-information/melanoma
- ↑ 16,0 16,1 http://cancer.org.au/preventing-cancer/sun-protection/check-for-signs-of-skin-cancer.html
- ↑ http://www.melanoma.org/understand-melanoma/diagnosing-melanoma/detection-screening/abcdes-melanoma
- ↑ http://www.skincancer.org/skin-cancer-information/melanoma/melanoma-warning-signs-and-images/do-you-know-your-abcdes
- ↑ Marsden JR, Newton-Bishop JA, Burrows L, Cook M, Corrie PG, Cox NH, Gore ME, Lorigan P, MacKie R, Nathan P, Peach H, Powell B, Walker C; British Association of Dermatologists Clinical Standards Unit. Revised U.K. guidelines for the management of cutaneous melanoma 2010. Br J Dermatol. 2010;163(2):238-256.
- ↑ http://skincancer.org/skin-cancer-information/dysplastic-nevi/normal-moles-and-melanoma
- ↑ Geller AC, Johnson TM, Miller DR, Brooks KR, Layton CJ, Swetter SM. Factors associated with physician discovery of early melanoma in middle-aged and older men. Arch Dermatol. 2009;145(4):409-414.
- ↑ https://cancercare.on.ca/common/pages/UserFile.aspx?fileId=13942
- ↑ http://www.skincancer.org/skin-cancer-information/melanoma/melanoma-causes-and-risk-factors
- ↑ http://nhs.uk/Conditions/Malignant-melanoma/Pages/Causes.aspx
- ↑ http://www.melanomafoundation.org/prevention/facts.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/in-depth/best-sunscreen/art-20045110
- ↑ http://www.cdc.gov/cancer/skin/basic_info/sun-safety.htm
- ↑ http://www.cdc.gov/cancer/skin/basic_info/sun-safety.htm
- ↑ http://www.skincancer.org/prevention/sun-protection/prevention-guidelines
- ↑ http://www.skincancer.org/skin-cancer-information/ask-the-experts/can-sunless-tanners-cause-cancer