Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Lấy mẫu adn
Từ VLOS
Có nhiều lý do khiến bạn muốn lấy mẫu ADN của bạn hoặc người thân. Hiện nay có nhiều bộ kit thu mẫu ADN tại nhà cho các mục đích như xác định quan hệ cha con, xác định phả hệ hoặc sàng lọc di truyền để tìm bệnh. Nhiều cơ quan thi hành luật pháp cũng khuyến khích các bậc cha mẹ lấy mẫu ADN của con cái để phục vụ cho các mục đích nhận dạng. Có nhiều cách thu thập mẫu ADN, trong số đó có những cách không đau và không mang tính xâm lấn. Tùy vào từng loại mẫu, ADN có thể bảo quản trong nhiều năm nếu được xử lý đúng cách.
Mục lục
Các bước[sửa]
Biết những thứ bạn cần[sửa]
-
Xác
định
xem
bạn
có
cần
bộ
kit
thu
mẫu
ADN
không.
Điều
này
tùy
thuộc
vào
mục
đích
lấy
mẫu
của
bạn
là
gì.
Có
lẽ
bạn
cần
mua
bộ
kit
nếu
muốn
lấy
kết
quả
thí
nghiệm
từ
mẫu
ADN.
Có
thể
bạn
không
cần
bộ
kit
nếu
chỉ
muốn
bảo
quản
mẫu
ADN
để
phòng
khi
cần
đến,
tuy
nhiên
bạn
vẫn
có
thể
mua
một
bộ
kit
nếu
thích.
- Bộ kit thu mẫu ADN có mọi dụng cụ cần thiết, kèm theo một bản hướng dẫn đầy đủ và một bản chấp thuận cần có khi xét nghiệm mẫu ADN, hoặc để các cơ quan chức năng lưu hồ sơ.
- Kiểm tra yêu cầu pháp lý. Trong hầu hết các trường hợp, bạn không được phép lấy mẫu ADN tại nhà nếu kết quả xét nghiệm được sử dụng tại tòa. Mẫu thử ADN lấy tại nhà để xét nghiệm huyết thống cha con có thể cho bạn biết kết quả, nhưng bạn sẽ phải đến phòng thí nghiệm để chuyên viên xét nghiệm lấy mẫu ADN nếu bạn cần ra tòa liên quan đến việc đòi quyền nuôi con hoặc cấp dưỡng.
-
Xác
định
đúng
loại
mẫu
thử.
Nếu
bạn
dùng
bộ
kit,
trong
đó
sẽ
có
bản
hướng
dẫn
cụ
thể
về
loại
mẫu
cần
lấy.
Nếu
định
gửi
mẫu
thử
đến
phòng
thí
nghiệm
mà
không
dùng
bộ
kit,
bạn
hãy
hỏi
các
nhân
viên
ở
đó
xem
họ
cần
mẫu
thử
loại
nào.
- Hầu hết các bộ kit đều yêu cầu mẫu bông thấm bên trong má hay mẫu nước bọt. Tóc cũng là mẫu thử thông dụng.
- Mẫu ADN hầu như có thể được lấy từ mọi bộ phận trong cơ thể, bao gồm móng tay, máu, tinh dịch và các vật có dính nước bọt như kẹo cao su. Tuy nhiên, có một số mẫu dễ lấy ADN hơn các mẫu khác. Nếu bạn lấy một mẫu không thích hợp, phòng thí nghiệm có thể không lấy được ADN, hoặc có thể mất nhiều chi phí hơn.[1]
Giữ nguyên vẹn mẫu thử[sửa]
-
Không
chạm
vào
mẫu
thử.
Cho
dù
mẫu
thử
thuộc
loại
nào,
bạn
cũng
không
được
chạm
tay
vào
hoặc
để
trên
bề
mặt
dễ
lây
nhiễm.
Điều
này
là
đặc
biệt
quan
trọng
nếu
bạn
lấy
mẫu
ADN
của
người
khác,
vì
có
thể
ADN
của
chính
bạn
vô
tình
dính
vào
mẫu
thử.[2]
- Rửa tay thật sạch trước khi thao tác, và luôn sử dụng găng tay.
-
Dùng
dụng
cụ
vô
trùng.
Nếu
quá
trình
lấy
mẫu
cần
dùng
bông
gạc,
nhíp
hoặc
bấm
móng
tay,
bạn
cần
phải
sát
trùng
các
dụng
cụ
và
tránh
chạm
vào
phần
tiếp
xúc
với
mẫu
thử.[3]
- Bạn có thể sát trùng dụng cụ kim loại bằng cồn hoặc đun sôi trong nước.
-
Cất
giữ
mẫu
thử
trong
vật
đựng
khô
và
sạch.
Bộ
kit
thử
có
các
vật
đựng
mẫu
kèm
hướng
dẫn
cách
lưu
giữ
mẫu.
- Phong bì giấy là vật đựng tốt nhất cho hầu hết các mẫu thử không chứa chất lỏng. Không để mẫu tóc hoặc bông tẩm nước bọt trong túi ni lông vì túi ni lông có tác dụng giữ hơi ẩm và có thể làm hỏng ADN.[4]
- Nếu cất mẫu thử trong phong bì, bạn không được liếm vào mép dán, vì mẫu thử có thể bị nhiễm.
- Nếu định lưu mẫu thử để dùng sau này, bạn cần dán tên chủ nhân của mẫu, ngày lấy mẫu, và tên của người thực hiện việc lấy mẫu.[5]
- Cất giữ mẫu thử ở nơi khô ráo, tránh hóa chất và nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
- Làm theo hướng dẫn đóng gói và vận chuyển. Hướng dẫn trong bộ kit rất rõ ràng, do đó bạn hãy làm đúng theo hướng dẫn nếu dùng bộ kit. Nếu định gửi mẫu thử đến phòng thí nghiệm mà không dùng bộ kit, bạn phải hiểu rõ hướng dẫn về việc vận chuyển.
Lấy mẫu[sửa]
-
Dùng
bông
thấm
bên
trong
má.
Với
mẫu
thử
lấy
bên
trong
má,
bạn
dùng
bông
vô
trùng
chà
xát
trong
má
khoảng
một
phút.
Chà
xát
mạnh,
nhưng
không
đến
mức
gây
đau.
Tiếp
tục
thấm
ít
nhất
30-60
giây.
Khi
đã
hoàn
tất,
đàm
bảo
không
để
đầu
bông
chạm
vào
bất
cứ
bề
mặt
nào
khác
ngoài
bên
trong
miệng
và
bên
trong
vật
đựng.[3]
- Các bộ kit lấy mẫu thường yêu cầu hai mẫu bông trở lên, đề phòng trường hợp một mẫu không có ADN. Tuy nhiên bạn vẫn có thể lấy nhiều mẫu bông dù không dùng bộ kit. Để tăng lượng ADN thu được, bạn nên lấy hai (hoặc nhiều hơn) mẫu từ hai bên má, hoặc lấy cách nhau nhiều giờ.
- Không ăn uống bất cứ thứ gì ngoài nước, không hút thuốc hoặc nhai kẹo cao su, không đánh răng hoặc dùng nước súc miệng ít nhất một tiếng trước khi lấy mẫu.[6]
- Súc miệng bằng nước ấm trước khi thấm bông 10 phút. Nếu lấy mẫu ở trẻ nhỏ, bạn cần cho trẻ uống nước bằng bình riêng của trẻ trước khi lấy mẫu.
- Để khô bông trước khi cất giữ.[7]
-
Nhổ
khoảng
10-20
sợi
tóc.
Khi
lấy
mẫu
tóc,
bạn
cần
đảm
bảo
còn
đủ
nang
tóc,
phần
bầu
nhỏ
màu
trắng
ở
chân
tóc.[7]
- Không lấy tóc vương lại trên lược hoặc quần áo. Tóc được cắt ra cũng không sử dụng được.
- Không chạm vào nang ở chân tóc.
- Bạn có thể bị đau khi lấy mẫu tóc, nhất là khi tóc bóng và chắc.
-
Lấy
mẫu
nước
bọt.
Cách
tốt
nhất
để
lấy
mẫu
nước
bọt
là
nhỏ
nước
bọt
vào
vật
đựng
mẫu.
Nếu
bạn
dùng
bộ
kit,
trong
đó
có
thể
có
các
miếng
xốp
để
giúp
bạn
lấy
mẫu
nước
bọt
ở
trẻ
nhỏ.[8]
- Không ăn uống bất cứ thứ gì ngoài nước, không hút thuốc hoặc nhai kẹo cao su, không đánh răng hoặc dùng nước súc miệng ít nhất một tiếng trước khi lấy mẫu.
- Súc miệng bằng nước ấm trước khi lấy mẫu 10 phút để loại bỏ hết các vụn thức ăn có thể còn trong miệng. Nếu lấy mẫu ở trẻ nhỏ, bạn cần cho trẻ uống nước bằng bình riêng của trẻ trước khi lấy mẫu.
- Lấy các mẫu khác với cách thức cẩn trọng tương tự. Nếu định lấy các mẫu ít phổ biến như móng tay, máu hoặc tinh dịch, bạn cần hết sức cẩn thận tránh chạm vào hoặc làm ô nhiễm mẫu thử. Trao đổi với phòng thí nghiệm về kế hoạch gửi mẫu để đảm bảo rằng họ có thể lấy ADN từ các mẫu mà bạn đã lấy.
Lời khuyên[sửa]
- Bạn phải có sự đồng ý để lấy được ADN của người khác. Nếu người đó là trẻ em hoặc người không đủ năng lực thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải làm bản chấp thuận.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Bộ kit lấy mẫu ADN
- Bông vô trùng
- Vật đựng và phong bì vô trùng
- Túi ni lông
- Găng tay cao su
- Xà phòng
- Nước
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.hairdnatest.com/hair_dna.html
- ↑ https://dnatesting.com/how-do-dna-samples-for-paternity-testing-become-contaminated/
- ↑ 3,0 3,1 http://www.homednadirect.com/DNA-Testing-Kit.html
- ↑ http://www.zmelifetips.com/health/choosing-the-best-samples-for-a-dna-test/
- ↑ http://www.morgannickfoundation.com/programs/dna-id-kit-program/
- ↑ http://www.genealogyjunkie.net/dna-sample-collection.html
- ↑ 7,0 7,1 http://naturalparentsnetwork.com/creating-a-dnafingerprint-id-kit-for-your-family/
- ↑ https://www.salimetrics.com/article/collecting-and-handling-saliva-for-dna-analysis