Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nâng điểm số khi thi trượt ở lớp
Từ VLOS
Bạn thi trượt và không biết nên làm gì? Việc này xảy đến với rất nhiều người, nên đừng vội nản chí. Chỉ cần học chăm chỉ, ôn tập, và tập trung vào tài liệu, bạn có thể nâng cao điểm số.
Các bước[sửa]
Học ở trường nhiều hơn[sửa]
-
Sắp
xếp
mọi
thứ.
Bạn
có
thể
thi
trượt
vì
không
theo
kịp
bài
tập
và
mất
điểm.
Việc
này
sẽ
kéo
điểm
trung
bình
xuống.
Khi
tham
gia
nhiều
lớp
học,
các
ghi
chú
và
tài
liệu
có
thể
bị
lẫn
lộn.
Điều
này
có
thể
khiến
bạn
bỏ
lỡ
mất
thông
tin
nào
đó,
làm
cho
bạn
thi
trượt.
Nên
xếp
tài
liệu
trong
tập
hồ
sơ
cho
lớp
mà
bạn
đã
thi
trượt.
Giữ
những
tờ
ghi
chú
và
bản
câu
hỏi
chung
với
nhau
trong
tập
hồ
sơ
có
màu
để
tránh
mất
tài
liệu.
Mỗi
ngày
xếp
bất
kỳ
giấy
tờ
nào
từ
lớp
học
vào
tập
hồ
sơ.
Bạn
sẽ
không
lỡ
mất
kiến
thức
và
theo
kịp
được
bài
giảng
bằng
cách
này.
- Nếu là người có ý thức tổ chức hơn nữa, việc học sẽ trở nên hiệu quả hơn. Không cần phải bận rộn với hàng tấn giấy tờ rải đầy chiếc cặp sách, bạn sẽ sắp xếp được cả quá trình và có nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu đang khiến bạn bối rối.[1]
-
Tham
gia
mọi
buổi
học.
Bỏ
tiết
học
thường
xuyên
là
nguyên
nhân
chính
làm
giảm
điểm
số.
Bạn
luôn
bị
bỏ
sau
và
không
thể
theo
kịp.
Nếu
nghỉ
học
trên
lớp
thường
xuyên,
bạn
sẽ
không
thể
biết
được
giáo
viên
muốn
mình
nên
học
gì.
Bạn
cũng
sẽ
không
hiểu
được
giáo
viên
mong
đợi
bạn
làm
được
những
gì
cho
các
bài
tập
và
bài
kiểm
tra.
Việc
này
có
thể
dẫn
đến
thi
trượt.
Thậm
chí
bỏ
buổi
học
có
tác
hại
rất
nhiều
vì
bạn
đã
bỏ
lỡ
nhiều
bài
học
cần
thiết
chuẩn
bị
cho
những
bài
kiểm
tra
sắp
tới.
Điều
này
sẽ
cản
trở
bạn
nâng
cao
điểm
số.
[2]
- Nếu nghỉ học một buổi vì bị bệnh hay vì sự kiện ở trường, đảm bảo bạn đã nhờ một người bạn học ghi chú giúp. Thử tìm một người thực sự biết ghi chép bao quát để có được đầy đủ thông tin cần thiết mà bạn có lẽ sẽ bỏ lỡ khi nghỉ học.[3]
-
Tập
trung
chú
ý
trên
lớp.
Sao
lãng
có
thể
khiến
bạn
không
theo
kịp
bài
giảng
và
không
làm
được
bài
tập
được
giao.
Để
kéo
điểm
lên,
bạn
phải
tập
trung
nghe
giảng
trên
lớp.
Bạn
đang
trên
lớp
không
nhất
thiết
nghĩa
là
bạn
đặt
tâm
trí
hoàn
toàn
vào
bài
giảng.
Nên
hãy
đảm
bảo
là
bạn
tập
trung
vào
buổi
học.
Việc
này
sẽ
giúp
bạn
hoàn
thành
bài
tập
sau
này
tốt
hơn,
giúp
nâng
cao
điểm
số.
- Đảm bảo bạn sẽ đặt câu hỏi trong lớp. Bất kỳ khi nào giáo viên giảng qua điều gì khiến bạn không hiểu, hãy hỏi ngay, "Cô giảng lại phần đó được không ạ? Em không hiểu". Nếu không, bạn có thể sẽ không theo kịp và bỏ lỡ nhiều thông tin về bài học cần thiết cho bài kiểm tra sắp tới.
- Càng tham gia buổi học, bạn sẽ càng tập trung hơn vào bài giảng. Điều này sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho các bài tập và đạt được điểm số tốt hơn, và cách này sẽ giúp bạn nâng điểm cao hơn.[4]
-
Ghi
chú
bao
quát.
Bạn
có
lẽ
thi
trượt
bởi
vì
không
biết
được
thông
tin
nào
cần
thiết
để
làm
được
bài
tập
trên
lớp.
Khi
giáo
viên
nhắc
đến
tài
liệu
ở
lớp,
hãy
ghi
chú
lại.
Cố
gắng
đánh
dấu
hay
xác
định
những
khái
niệm
nào
được
thảo
luận
nhiều
hơn
những
cái
khác
bởi
chúng
đều
có
thể
xuất
hiện
trong
bài
kiểm
tra.
Nếu
giáo
viên
nói
rằng
bài
kiểm
tra
sẽ
ra
một
ý
gì
đó,
hãy
đánh
dấu
ghi
chú
để
biết
phải
học
kỹ
thêm
phần
đó.
- Đừng quá lo về cấu trúc và chữ viết khi ghi chú. Chỉ cần lấy đủ thông tin để bản thân có thể tham khảo lại sau đó. Miễn là bạn có thể hiểu khi ôn tập là ổn.[2]
- Nếu phát hiện bản thân lan man khi ghi chú, cố viết bằng màu mực yêu thích hay đổi màu cho từng câu. Cách này sẽ giúp tâm trí tập trung hơn và cũng giúp ghi chú trông thú vị hơn khi xem lại.
- Học rộng hơn. Một lý do nữa làm bạn thi trượt có thể là vì bạn chỉ hiểu được nội dung bài trong một số tình huống nhất định. Bạn cần hiểu bất cứ điều gì mình học theo một bức tranh lớn hơn. Nếu chỉ hiểu bài học theo một cách, bạn không thể hiểu nó trong những tình huống khác. Điều này sẽ làm bạn bỏ lỡ một số câu hỏi trong bài thi và không làm tốt bài thi bởi vì bạn không thể hiểu tài liệu thấu đáo.[5]
-
Trao
đổi
với
giáo
viên.
Bạn
có
thể
bị
trượt
vì
không
thích
ứng
được
với
phương
pháp
giảng
dạy.
Nếu
gặp
khó
khăn
khi
học
với
một
giáo
viên
nào
đó,
hãy
nói
với
họ
rằng
bạn
không
thể
theo
kịp
cách
dạy
của
họ.
Họ
có
thể
giúp
bạn
hiểu
bài
theo
phương
pháp
khác.
Bạn
cũng
nên
trao
đổi
nếu
không
thể
hiểu
được
bài
học
nói
chung.
Sắp
xếp
thời
điểm
thích
hợp
để
gặp
trao
đổi
với
giáo
viên.
Hỏi
họ,
"Em
thấy
bài
giảng
trên
lớp
khó
hiểu.
Cô
có
thể
giúp
em
được
không?"
Họ
là
người
am
hiểu
chủ
đề
môn
học
và
có
thể
hỗ
trợ
bạn
hiểu
được
tài
liệu
đang
khiến
bạn
thấy
khó
khăn.
- Họ có thể chỉ cho bạn một số cách học chuẩn bị cho bài thi sắp tới hay đưa ra những ý tưởng cho bài kiểm tra gần kề. Họ cũng có thể giúp bạn ghi chú nhiều hơn hoặc nhiều bài đọc giúp bạn hiểu nhanh.[2]
- Chắc chắn rằng bạn không quá phụ thuộc vào việc giáo viên sẽ hướng dẫn từng chút một về đề thi sẽ ra những gì. Bạn cần cho thấy sự nỗ lực và khả năng hiểu biết, nếu không thì nguy cơ là bạn sẽ thi trượt sau này.[5]
-
Hỏi
thêm
về
điểm
cộng.
Một
cách
hay
để
nâng
điểm
số
đó
là
làm
thêm
bài
tập
để
có
điểm
cộng.
Cách
này
sẽ
giúp
bạn
có
thêm
điểm
vào
bài
mà
bạn
đã
thi
trượt
trước
đó.
Nó
cũng
có
thể
mang
lại
thêm
điểm
để
nâng
cao
tổng
điểm
trung
bình.
Hỏi
giáo
viên,
"Liệu
có
cách
nào
để
làm
thêm
bài
cộng
điểm
không
ạ?"
Nếu
giáo
viên
thực
sự
thấy
bạn
nghiêm
túc
trong
việc
cải
thiện
điểm
số,
họ
có
thể
sẽ
giao
cho
bạn
bài
tập
thêm
cộng
điểm
để
giúp
bạn
nâng
cao
điểm
số.[2]
- Bạn có thể hỏi liệu có cách để làm lại bài tập không, nhất là nếu hiện giờ bạn đã hiểu các khái niệm bài học hơn. Hỏi giáo viên, "Em đã gặp khó khăn với bài tập cuối. Bây giờ em hiểu bài hơn nhờ được giúp đỡ và chăm chỉ học tập. Liệu có cách nào để em làm lại bài không?"
-
Đôi
bạn
học
tập.
Kiểm
tra
xem
trường
có
chương
trình
đôi
bạn
học
tập
không.
Với
chương
trình
này,
các
sinh
viên
học
chung
lĩnh
vực
sẽ
tập
hợp
giúp
bạn
hoàn
thành
một
số
bài
tập
và
học
được
nhiều
tài
liệu.
Lợi
ích
chính
của
việc
này
là
họ
đều
có
chung
trình
độ
như
bạn
và
cùng
nhau
giải
quyết
những
bài
tập
tương
tự.
Họ
sẽ
giúp
bạn
trả
lời
câu
hỏi
hơn
dễ
hơn.[2]
- Nếu sợ hỏi giáo viên, hãy thoải mái nhờ bạn học giúp. Thử hỏi bạn bè, "Bạn có thể giảng giúp mình bài này được không? Mình thi trượt nhưng đang cố cải thiện điểm". Bạn cũng có thể hỏi họ bất kỳ câu hỏi nào mà bạn gặp trong bài tập sắp tới.
- Hiểu rõ tầm quan trọng của bài tập. Một số giáo viên xem bài kiểm tra có giá trị cao hơn bài tập về nhà. Giả sử bạn đạt điểm D (trong học chế tín chỉ, điểm D tương đương với 4,0 – 5,4 điểm ở mức Trung bình yếu) cho bài kiểm tra đại số và điểm D cho bài tập trắc nghiệm bất đẳng thức. Một vài giáo viên sẽ chấm D cho bài trắc nghiệm còn lại là 2 điểm D cho bài kiểm tra còn lại. Một số lại theo cách khác, sẽ chỉ chấm cho bạn một điểm D cho bài trắc nghiệm và một điểm D cho bài kiểm tra.
Thay đổi thói quen ở nhà[sửa]
-
Lập
kế
hoạch.
Bạn
có
thể
thi
trượt
do
quản
lý
thời
gian
kém.
Để
thay
đổi
điểm
số,
bạn
cần
dành
thời
gian
phát
triển
kỹ
năng
quản
lý
thời
gian
hiệu
quả
trong
cuộc
sống.
Nếu
muốn
cải
thiện
điểm,
cần
nỗ
lực
làm
xong
công
việc
và
vẫn
còn
dành
thời
gian
để
học.
Để
làm
được,
sắp
xếp
bài
tập
được
giao
từ
các
lớp
học
cho
thời
gian
còn
lại
của
học
kỳ.
Cũng
nên
bố
trí
lại
một
số
nhiệm
vụ
khác,
như
công
việc,
hoạt
động
ở
trường,
hay
hoạt
động
xã
hội.
Đánh
dấu
sự
kiện
lên
tờ
lịch
bắt
đầu
với
điều
quan
trọng
nhất.
Nên
ưu
tiên
làm
bài
tập
cho
lớp
mà
bạn
bị
trượt.
Sau
đó
đánh
dấu
những
điều
còn
lại.
Cách
này
sẽ
giúp
bạn
biết
chính
xác
bạn
cần
làm
gì
và
cần
bao
lâu
để
hoàn
thành.[2]
- Nếu chồng chéo việc với nhau, bạn có lẽ cần bỏ lại một số việc. Đảm nhận quá nhiều việc cũng sẽ khiến bạn thi trượt. Bạn không thể bỏ bài tập ở các lớp khác, nhưng nếu là hoạt động trường hay công tác xã hội, nên bỏ qua chúng nếu muốn nâng điểm số.
- Nếu công việc quá nhiều, cố gắng sắp xếp lại lịch làm việc với sếp. Giải thích vấn đề là gì và xem liệu có ai sẵn sàng thay ca với bạn.[5]
-
Làm
bài
tập
về
nhà.
Vì
bài
tập
về
nhà
thường
hay
được
chấm
điểm,
nên
hãy
làm
mọi
bài
tập
được
giao
để
đảm
bảo
điểm
số
càng
cao
càng
tốt.
Làm
bài
tập
về
nhà
cũng
là
một
trong
những
cách
tốt
nhất
để
theo
kịp
bài
học
được
dạy
trên
lớp.
Đừng
để
dồn
bài
tập.
Nếu
bị
thụt
lùi,
bạn
sẽ
bỏ
lỡ
nhiều
tài
liệu
cần
thiết
cho
bài
kiểm
tra
và
bài
tập
khác.
Không
theo
kịp
khiến
bạn
khó
lòng
hiểu
được
những
bài
học
mới
hơn.
Đây
có
thể
là
lý
do
khiến
bạn
không
thể
làm
được
bài
thi
trước
đây.
Bạn
cũng
sẽ
học
bài
mới
và
không
phải
lo
lắng
nhiều
về
việc
nhồi
nhét
ôn
luyện
mọi
kiến
thức
cho
đợt
kiểm
tra
vào
đêm
trước
đó.[2]
- Nếu có câu hỏi thắc mắc khi đang làm bài, nên ghi chú lại. Theo cách đó, bạn có thể hỏi giáo viên khi gặp họ và tìm hiểu lý do tại sao bạn không hiểu được bài.
- Cố gắng làm bài tập sớm ngay khi về nhà. Bài tập đóng vai trò lớn cho điểm số, nên hãy chắc rằng bạn sẽ hoàn thành chúng. Hơn nữa, càng làm bài sớm, thì bạn càng tích cực và tập trung hơn. Nếu đợi đến tối trước giờ ngủ, bạn sẽ dễ bị phân tâm và mệt mỏi hơn, điều này khiến bạn làm bài tệ hơn và không thể nhớ được bài hiệu quả.
-
Học
tập
chăm
chỉ.
Cách
duy
nhất
để
nâng
cao
điểm
số
chính
là
đạt
điểm
bài
tập
tốt.
Việc
này
nên
bắt
đầu
tại
nhà.
Bạn
không
thể
tiếp
thu
thông
tin
nếu
không
học,
vậy
nên
cố
gắng
dành
thời
gian
mỗi
đêm
để
học.
Tránh
xa
yếu
tố
khiến
bạn
phân
tâm
như
điện
thoại,
máy
tính
xách
tay,
tivi,
hay
âm
nhạc.
Càng
tập
trung,
bạn
càng
có
thể
hoàn
thành
nhiều
việc
hơn
và
tiếp
thu
được
nhiều
thông
tin
hơn.[2]
- Khi đọc chuẩn bị cho lớp học, ghi chú lại những bài đọc đã xem qua. Cách này, bạn sẽ không phải đọc lại bài đọc nữa khi đến kỳ thi. Điều này có thể mất thêm chút ít thời gian khi bắt đầu, nhưng bạn sẽ chuẩn bị tốt hơn khi kỳ thi đến. Cách này sẽ giúp đạt điểm tốt hơn.[1]
- Khoảng 2 tuần trước kỳ kiểm tra, hãy ôn lại tài liệu. Đọc đi đọc lại những ghi chú. Tự làm thẻ ghi chú thông tin ôn tập cho mình. Nếu cảm thấy có vấn đề với một số chủ đề, thì dành thêm thời gian cho các phần đó.
-
Bắt
đầu
làm
bài
tập
ngay.
Mọi
người
đôi
khi
thi
trượt
bởi
vì
gặp
khó
khăn
trong
việc
giải
bài
tập
được
giao.
Ngay
khi
gặp
trở
ngại,
họ
sẽ
trì
hoãn
và
không
xem
lại
bài
đó
tới
khi
quá
trễ.
Không
nên
chần
chừ
khi
bạn
đang
cố
gắng
cải
thiện
điểm
số.
Khi
giáo
viên
giao
bài
tập,
hãy
bắt
đầu
làm
ngay
lập
tức.
Nếu
chờ
đến
phút
cuối,
thì
bạn
sẽ
không
thể
đặt
hết
100%
nỗ
lực
vào
bài
tập
và
sẽ
không
đạt
được
điểm
tốt.
Cách
này
cũng
giúp
ích
nếu
cảm
thấy
bản
thân
đang
ở
thế
bế
tắc.
Ngay
khi
bị
kẹt
vào
tình
huống
này,
có
thể
nhờ
quản
lý
thư
viện
hay
giáo
viên
giúp
đỡ.[6][5]
- Nếu có giấy trắng, hãy bắt đầu nghiên cứu ngay. Bạn sẽ có thể tìm ra nhiều điều hơn khi nghiên cứu sâu. Càng có nhiều tài liệu học hữu ích, thì nghiên cứu viết trên giấy sẽ càng tuyệt vời hơn.[2]
- Nếu được giao một dự án bài tập, hãy bắt đầu làm từng phần càng sớm càng tốt. Bạn càng nỗ lực làm bài tập, điểm số sẽ càng được cải thiện tốt hơn.
-
Lập
nhóm
học
tập.
Khi
bài
kiểm
tra
đang
gần
kề,
tìm
vài
người
bạn
chung
lớp
để
học
cùng.
Mỗi
người
có
thể
giúp
đỡ
nhau
cùng
học
và
nghiên
cứu
tài
liệu
tốt
hơn
khi
tự
học
một
mình.
Chuẩn
bị
tài
liệu
trước
khi
gặp
nhau
và
sau
đó,
khi
học
chung,
chuẩn
bị
sẵn
câu
đố
cho
nhau,
cùng
giải
quyết
các
bài
tập
khó,
và
ôn
lại
tài
liệu
có
thể
ra
trong
đề
thi.[2]
- Cố gắng tìm bạn học nào thi đậu kỳ thi mà bạn từng trượt để gia nhập nhóm học tập. Họ sẽ dễ dàng nắm bắt được tài liệu. Họ cũng sẽ có thể trả lời những câu hỏi mà bạn đang thắc mắc.
- Bạn có thể nghĩ ra một vài trò chơi từ tài liệu học để ôn tập vui vẻ và hứng thú hơn. Thử kết hợp trò chiến thuật cùng các thẻ mang thông tin (chữ hoặc số) với nhau để giúp bạn học tài liệu hiệu quả.[7]
-
Nghỉ
ngơi
đầy
đủ.
Bạn
thi
trượt
có
thể
là
vì
quá
buồn
ngủ
và
khó
tập
trung
tốt
trên
lớp.
Bạn
có
thể
sẽ
làm
bài
không
tốt
bởi
vì
quá
mệt
mỏi
đến
nỗi
không
thể
tập
trung
chú
ý
đến
bài
tập.
Ngủ
đủ
giấc
cần
thiết
cho
sự
tập
trung
và
khả
năng
nhớ
bài
lâu.
Nếu
cảm
thấy
buồn
ngủ
trong
suốt
giờ
học,
bạn
sẽ
khó
có
thể
ghi
chú
lại
hay
nhớ
bài
giảng
tốt.
Hãy
dành
7
–
8
tiếng
đồng
hồ
để
ngủ
mỗi
đêm
và
bạn
sẽ
cảm
thấy
thoải
mái
vào
ngày
hôm
sau.
- Điều này cũng sẽ giúp bạn thấy khỏe hơn khi học xong và ở nhà vào ngày hôm sau, tạo thuận lợi để bạn theo kịp bài học và làm bài tập về nhà đầy đủ.[3]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.regent.edu/admin/stusrv/student_dev/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 http://www.usnews.com/education/blogs/professors-guide/2009/08/19/15-secrets-of-getting-good-grades-in-college
- ↑ 3,0 3,1 http://www.howtolearn.com/2012/01/how-to-improve-your-grades-and-get-a-better-report-card/
- ↑ https://www.oxford-royale.co.uk/articles/improve-underperforming-grades.html
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://advising.wayne.edu/hndbk/fail.php
- ↑ http://www2.yk.psu.edu/learncenter/SeventeenWays.htm
- ↑ http://www.how-to-study.com/study-skills-articles/study-groups.asp